Kết quả việc thực hiện quy trình ni dưỡng, chăm sóc và vệ sinh phịng

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn thịt nuôi tại trang trại nguyễn xuân dũng, xã khánh thượng, huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 41)

phịng bệnh cho đàn lợn ni thịt

4.1.1. Kết quả cơng tác chăm sóc ni dưỡng

Trong thời gian thực tập tại trại, em cùng kỹ sư và quản lý trại tiến hành chăm sóc ni dưỡng đàn lợn thịt đạt năng suất cao và chất lượng tốt. Trang trại thường xuyên thực hiện công tác vệ sinh chuồng trại, khu vực xung quanh cũng như môi trường chung, đảm bảo các điều kiện vệ sinh thú y và tạo môi trường thuận lợi để lợn sinh trưởng phát triển nhanh, đạt hiệu quả kinh tế cao.

Chuồng nuôi được xây dựng theo kiểu chuồng kín, trang thiết bị hiện đại, đáp ứng tốt nhu cầu mọi mặt của lợn, chủ động điều chỉnh nhiệt độ, độ thơng thống của chuồng ni. Ở đầu chuồng ni, có hệ thống giàn mát giúp thơng thống vùng tiểu khí hậu trong chuồng ni đặc biệt là vào mùa hè khi nhiệt độ cao. Cuối chuồng là hệ thống quạt hút, giúp ln chuyển khơng khí từ bên ngoài vào trong chuồng rồi đẩy ra ngoài. Máng cho lợn ăn là máng sắt, hình nón, có thể chứa được tối đa 90 kg thức ăn.

Thức ăn cho lợn của trại là thức ăn hỗn hợp đầy đủ chất dinh dưỡng do công ty cổ phần Japfa Comfeed Việt Nam sản xuất và phục vụ công tác chăn nuôi. Các loại thức ăn của công ty và giá trị cung cấp dinh dưỡng được thể hiện ở bảng 4.1.

Bảng 4.1. Loại thức ăn và thành phần dinh dưỡng của thức ăn cho lợn thịt tại trại cho lợn thịt tại trại

Loại thức ăn Giai đoạn phát triển của lợn (tuần tuổi) Khối lượng thức ăn cho lợn (kg/con/ngày) Thành phần dinh dưỡng trong thức ăn Milac A 4 - 6 tuần tuổi 0,41

- Độ ẩm (tối đa): 13% - Protein thô (tối thiểu): 20% - Xơ thô (tối đa): 3,0%

- Ca (tối thiểu - tối đa): 0,65 - 1,0%

- Năng lượng trao đổi (tối thiểu): 3400 Kcal/kg - P tổng số (tối thiểu - tối đa): 0,5 - 1,0% - Lysine tổng số (tối thiểu): 1,35%

- Methionine + Cystine tổng số (tối thiểu): 0,75%

XK110F tuần tuổi 7 - 10 0,85

- Độ ẩm (tối đa): 13% - Protein thô (tối thiểu): 19% - Xơ thô (tối đa): 5%

- Ca (tối thiểu - tối đa): 0,75 - 1,0%

- Năng lượng trao đổi (tối thiểu): 3250 Kcal/kg - P tổng số (tối thiểu - tối đa): 0,5 - 1,0% - Lysine tổng số (tối thiểu): 1,2%

- Methionine + Cystine tổng số (tối thiểu): 0,68%

XK120SF 11 - 17

tuần tuổi

1,71

- Độ ẩm (tối đa): 13% - Protein thô (tối thiểu): 18% - Xơ thô (tối đa): 6%

- Ca (tối thiểu - tối đa): 0,8 - 1,2%

- Năng lượng trao đổi (tối thiểu): 3150 Kcal/kg - P tổng số (tối thiểu - tối đa): 0,5 - 1,0% - Lysine tổng số (tối thiểu): 1,0%

- Methionine + Cystine tổng số (tối thiểu): 0,6%

XK120F tuần tuổi 18 - 21 2,45

- Độ ẩm (tối đa): 13% - Protein thô (tối thiểu): 19% - Xơ thô (tối đa): 6%

- Ca (tối thiểu - tối đa): 0,8 - 1,2%

- Năng lượng trao đổi (tối thiểu): 3150 Kcal/kg - P tổng số (tối thiểu - tối đa): 0,5 - 1,0% - Lysine tổng số (tối thiểu): 1,1%

- Methionine + Cystine tổng số (tối thiểu): 0,65%

XK130E 22 - 24

tuần tuổi 2,57

- Độ ẩm (tối đa): 13% - Protein thô (tối thiểu): 16% - Xơ thô (tối đa): 6%

- Ca (tối thiểu - tối đa): 0,8 - 1,2%

- Năng lượng trao đổi (tối thiểu): 3150 Kcal/kg - P tổng số (tối thiểu - tối đa): 0,5 - 1,0% - Lysine tổng số (tối thiểu): 0,85%

Từ bảng 4.1 gồm 5 loại thức ăn: Milac A, XK110F, XK120SF, XK120F và thường kết thúc là XK130E, mỗi giai đoạn lợn ăn loại thức ăn khác nhau và khối lượng, thành phần dinh dưỡng khác nhau đảm bảo cho đàn lợn thịt tại trại sinh trưởng và phát triển tốt.

* Tỷ lệ nuôi sống đàn lợn thịt thương phẩm

Từ kết quả thực hiện quy trình như trên, trong quá trình thực tập tốt nghiệp, em đã trực tiếp chăn nuôi 01 đàn lợn thịt với số lượng 380 con. Lợn thịt nuôi là lợn lai 3 máu giữa các giống lợn: Yorkshire, Landrace và Duroc. Kết quả về tỷ lệ ni sống đàn lợn thịt được trình bày tại bảng 4.5.

Bảng 4.2. Tỷ lệ nuôi sống lợn thịt

STT Diễn giải ĐVT Kết quả đạt được

1 Số đàn nuôi Đàn 01

2 Số lợn nuôi Con 599

3 Số con xuất chuồng Con 578

4 Tỷ lệ nuôi sống đến lúc xuất chuồng % 96,50%

Qua bảng 4.2 ta thấy, đàn lợn thịt 3 máu có tỉ lệ sống tương đối cao, đạt tới 96,49%. Điều này thể hiện quy trình chăm sóc ni dưỡng đàn lợn khá tốt, đàn lợn khỏe mạnh.

* Sinh trưởng của đàn lợn thịt thương phẩm

Để đánh giá sinh trưởng của đàn lợn thịt, em tiến hành theo dõi khối lượng lợn lúc bắt đầu nuôi và khối lượng lúc xuất chuồng. Kết quả được trình bày tại bảng 4.3. Kết quả cho thấy, khối lượng đàn lợn khi bắt đầu đưa vào ni thịt đạt bình qn 6,56 kg/con. Sau 154 ngày ni, khối lượng xuất chuồng đạt bình quân 118,66 kg/con. Tốc độ tăng khối lượng đạt 727,92 g/con/ngày. Kết quả này cho thấy, lợn ni thịt có tăng khối lượng ở vào mức tương đối tốt. Theo em đó là do chất lượng con giống, chất lượng thức ăn và quy trình chăm sóc ni dưỡng đàn lợn đáp ứng được yêu cầu sinh trưởng của đàn lợn.

Bảng 4.3. Khối lượng lợn qua các kỳ cân

STT Diễn giải ĐVT Kết quả

đạt được Ghi chú

1 Số chuồng nuôi Đàn 01 Thời gian

nuôi của đàn lợn là

154 ngày tuổi

2 Số lợn nuôi Con 599

3 Khối lượng trung bình bắt đầu ni Kg 6,56

4 Khối lượng trung bình lúc xuất chuồng Kg 118,66

5 Tăng khối lượng (ADG) g/con/ngày 727,92

Một số công thức lai do kết hợp được tiềm năng di truyền của bố mẹ và tạo được ưu thế lai về tính trạng sản xuất nên thường có khả năng sản xuất tốt hơn các giống thuần. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Viễn và cs (2005) [35] trên một số công thức lai ngoại cho tăng trọng từ 618 - 668 gam/con/ngày.

4.1.2. Kết quả thực hiện công tác vệ sinh phịng bệnh

Cơng tác vệ sinh trong chăn nuôi là một khâu quyết định tới sự thành bại trong chăn nuôi. Vệ sinh bao gồm nhiều yếu tố: vệ sinh môi trường xung quanh, vệ sinh trong chuồng, vệ sinh đất, nước, vệ sinh chuồng trại…

Trong quá trình thực tập, em đã thực hiện tốt quy trình vệ sinh trong chăn ni. Hàng ngày em tiến hành dọn vệ sinh chuồng, quét lối đi lại trong chuồng và giữa các dãy chuồng. Định kỳ tiến hành phun thuốc sát trùng, quét mạng nhện trong chuồng, lau kính và rắc vơi bột ở cửa ra vào chuồng và hành lang trong chuồng nhằm đảm bảo vệ sinh chuồng trại sạch sẽ hạn chế, ngăn ngừa dịch bệnh xảy ra.

Bảng 4.4. Kết quả thực hiện cơng tác vệ sinh phịng bệnh

TT Công việc Đơn vị

tính Số lần Số lượng cần thực hiện (số lần) Khối lượng công việc thực hiện được (số lần) Tỷ lệ hoàn thành so với nhiệm vụ được giao (%)

1 Vệ sinh máng ăn Lần / ngày 1 168 168 100

2 Kiểm tra vòi

nước uống Lần / ngày

2 336 336 100 3 Cho lợn ăn hàng ngày Lần / ngày 2 336 336 100 4 Tách lợn ốm để cách ly 30 30 100

Qua bảng 4.4. cho thấy, em đã được kỹ sư của trại hướng dẫn thực hiện nghiêm túc cơng tác chăm sóc, ni dưỡng và quản lý đàn lợn theo đúng quy trình. Em đã trực tiếp tham gia vệ sinh máng ăn, vệ sinh vòi nước uống, kiểm tra và cách ly lợn ốm đạt 100% khối lượng công việc được giao.

Trong quá trình thực tập, em đã thực hiện tốt quy trình vệ sinh trong chăn ni. Hàng ngày em tiến hành dọn vệ sinh chuồng, quét lối đi lại trong chuồng và giữa các dãy chuồng. Định kỳ tiến hành phun thuốc sát trùng, quét mạng nhện trong chuồng, lau kính và rắc vơi bột ở cửa ra vào chuồng và hành lang trong chuồng nhằm đảm bảo vệ sinh chuồng trại sạch sẽ hạn chế, ngăn ngừa dịch bệnh xảy ra.

Chuồng nuôi luôn được vệ sinh sạch sẽ, được tiêu độc bằng thuốc sát trùng FAM định kỳ. Lịch sát trùng của trại lợn thịt được trình bày ở bảng 4.5.

Bảng 4.5. Kết quả thực hiện công tác vệ sinh sát trùng Công việc Số Lần thực Công việc Số Lần thực

hiện/tuần Số tuần Kết quả (lần)

Phun sát trùng 7 24 168 Rắc vôi 2 24 48 Vệ sinh quạt 2 24 48 Quét mạng nhện, hành lang 4 24 96 Vệ sinh bể nước 1 24 24 Lau kính cửa sổ 2 24 48

Qua bảng 4.5 cho thấy kết quả của công tác vệ sinh chăn nuôi, cụ thể em đã được trực tiếp tham gia phun sát trùng, rắc vôi, quét mạng nhện, vệ sinh bể nước, lau kính và hồn thành 100% số cơng việc được giao.

Sau khi xuất lợn, trại thường xuyên thực hiện vệ sinh chuồng trại để đảm bảo an toàn dịch bệnh. Em đã được tham gia quá trình vệ sinh tiến hành theo các bước sau:

- Vệ sinh bên ngồi chuồng ni: + Vệ sinh đường đuổi lợn

+ Vệ sinh cầu cân

+ Vệ sinh khu vực các xe đến đỗ trong trại

+ Phát quang bụi rậm, cây cỏ xung quanh chuồng trại - Vệ sinh trong chuồng nuôi:

+ Hót sạch phân trên nền chuồng.

+ Cọ rửa sạch sẽ: bạt trần, giàn mát, quạt (che chắn bằng túi nilon), máng ăn, thành chuồng, nền chuồng.

+ Quét vôi tường, thành chuồng, nền chuồng.

+ Phun sát trùng để một ngày đóng kín cửa khơng bật quạt.

+ Kiểm tra lại toàn bộ hệ thống điện, quạt, máy bơm có hoạt động tốt khơng. + Kiểm tra giàn mát, song sắt, mắng ăn, núm uống, bạt trần.

+ Nếu có hỏng gì thì sửa chữa hoạc thay mới.

+ Lắp quây úm, lắp ván úm, bạt úm, bóng điện úm chờ lứa mới.

4.1.3. Kết quả thực hiện cơng tác tiêm phịng

Với châm phương “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”, thì cơng việc tiêm phòng và phòng bệnh cho đàn lợn là hết sức cần thiết, luôn được quan tâm hàng đầu và quan trọng nhất. Tại trang trại lợn thịt Nguyễn Xuân Dũng, công tác này cũng luôn được thực hiện một cách tích cực, chủ động. Trong khu vực chăn ni, hạn chế đi lại giữa các chuồng, đi từ khu vực này sang khu vực khác và hạn chế đi ra khỏi trại, khi các phương tiện vào trại phải được sát trùng nghiêm ngặt tại cổng vào trại cũng như trước khi vào chuồng.

Từ lịch tiêm phòng của trại, em đã được tiến hành tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin cho lợn. Kết quả thực hiện cơng tác tiêm phịng cho đàn lợn thịt tại dãy 1 chuồng 1 được trình bày ở bảng 4.4.

Bảng 4.6. Kết quả tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn thịt tại dãy 1 chuồng 1

STT Tiêm phòng vắc xin Số lượng

(con) Kết quả (an toàn/khỏi) Số lượng (con) Tỷ lệ (%) 1 Hội chứng còi cọc + Dịch tả (lần 1) 597 597 100,00 2 Lở mồm long móng 596 596 100,00 3 Dịch tả (lần 2) 587 587 100,00

Kết quả bảng 4.4 cho thấy, trong thời gian thực tập tại trại, em đã được tham gia tiêm phịng khoảng 597 con lợn thịt ni tại trại. Sau khi sử dụng vắc xin, 100% số lợn khi tiêm đều khơng có biểu hiện bất thường.

4.2. Kết quả chẩn đoán và điều trị một số bệnh ở lợn thịt tại trại

Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại trại, em đã được tham gia vào cơng tác chẩn đốn và điều trị bệnh cho đàn lợn cùng với kỹ sư và quản lý của trại. Qua đó, giúp em trau dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm về chẩn đoán một số bệnh thường gặp, nguyên nhân gây ra bệnh và cách khắc phục, điều trị bệnh cho lợn thịt. Làm tốt công tác chẩn đốn sẽ giúp phát hiện được nhanh và chính xác, từ đó có được phác đồ điều trị phù hợp, hiệu quả cao, tỷ lệ lợn khỏi bệnh cao, giảm tỷ lệ chết, giảm thời gian dùng thuốc và giảm thiệt hại về kinh tế. Vì vậy, hàng ngày em cùng cán bộ kỹ thuật tiến hành theo dõi lợn ở các ơ chuồng phát hiện những lợn có biểu hiện khác thường từ đó có phác đồ điều trị cụ thể.

4.2.1. Tình hình mắc một số bệnh trên đàn lợn thịt nuôi tại trại

Hàng ngày em cùng cán bộ kĩ thuật tiến hành theo dõi lợn ở các ô chuồng phát hiện những con lợn có biểu hiện khác thường. Kết quả quá trình theo dõi tình hình mắc bệnh của đàn lợn nuôi tại trại được em ghi chép và thể hiện trong bảng 4.7.

Bảng 4.7. Tình hình mắc một số bệnh trên đàn lợn thịt nuôi tại trại Tên bệnh Tên bệnh Số con theo dõi (con) Số con bị bệnh (con) Tỷ lệ (%)

Biểu hiện lâm sàng quan sát được trên đàn lợn ở trại Hội chứng tiêu chảy 599 40 6,68 - Lợn ít ăn, bỏ ăn

- Lợn ỉa chảy, phân lúc nước lức sền sệt, hậu mơn dính phân

- Khi lợn đi ỉa rặn nhiều bụng uốn cong, bụng thóp lại

- Lơng xù, gầy nhanh, da nhăn nheo nhợt nhạt

Viêm phổi 30 5,01 - Ho nhiều, ho khan, ho kéo dài

- Nặng lợn sẽ sốt cao, bỏ ăn, khó thở

Viêm khớp 12 2,00 - Lợn bị què, lợn bị sưng khớp, đi khập khiễng,

đi lại khó khăn

Kết quả bảng 4.7 cho thấy trong q trình ni lợn thịt tại trại mắc các bệnh sau:

Bệnh hội chứng tiêu chảy: Số con mắc bệnh là 40 con, chiếm tỷ lệ 6,68%, có biểu hiện: ỉa chảy, phân lúc nước lức sền sệt, hậu mơn dính phân. Lợn bị tiêu chảy do nhiều nguyên nhân, có thể do nhiễm vi trùng, do thức ăn hỏng, do kí sinh trùng hoặc do quản lí của con người không tốt.

Bệnh viêm phổi: Số con mắc bệnh là 30 con chiếm tỷ lệ 5,01% có biểu hiện: ho nhiều, ho khan, ho kéo dài. Nặng lợn sẽ sốt cao, bỏ ăn, khó thở. Nguyên nhân có thể do thời tiết lạnh, lợn dễ mắc các bệnh về đường hô hấp.

Bệnh viêm khớp: Số con mắc bệnh là 12 con chiếm tỷ lệ 2,00% có biểu hiện: lợn bị què, lợn bị sưng khớp, đi khập khiễng, đi lại khó khăn. Bệnh viêm khớp do vi khuẩn Streptococcus suis gây ra, thường xâm nhập vào cơ thể theo đường miệng, bấm nanh, bấm tai. Do trại thực hiện tốt công tác vệ sinh sát trùng nên số con mắc bệnh chiếm tỷ lệ thấp.

4.2.2. Kết quả điều trị một số bệnh trên đàn lợn thịt nuôi tại trại

Trên cơ sở tình hình mắc các bệnh trên đàn lợn thịt, dưới sự chỉ đạo và hướng dẫn kỹ thuật trại, em đã điều trị cho đàn lợn bị viêm phổi, hội chứng

tiêu chảy, viêm khớp. Kết quả của quá trình điều trị được em theo dõi, ghi chép và thể hiện trong bảng 4.8.

Bảng 4.8. Kết quả điều trị một số bệnh cho đàn lợn thịt nuôi tại trại

STT Tên bệnh Phác đồ điều trị Số con điều trị (con) Số con khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) 1 Hội chứng tiêu chảy - Thuốc Dufafloxacin 10%

- Tiêm bắp liều 1ml/40kg TT/ngày - Điều trị trong 3 ngày

40 32 80,00

2 Viêm phổi

- Thuốc Linspec 5/10

- Liều lượng 1ml/10kg TT/ngày kết hợp tiêm Bromhexine 0.3%

- Liều lượng 1ml/10kg TT/ngày - Điều trị trong 3 ngày

15 9 60,00

- Thuốc F300-inj với liều 1ml/20kg TT/48h

- Kết hợp với thuốc Bromhexine 0.3% liều 1ml/10kg TT/ngày

- Điều trị trong 3 ngày

15 11 73,33

3 Viêm khớp

- Thuốc Pendistrep kết hợp với thuốc Anagin C

- Liều dùng: mỗi loại 1ml/10kg/TT/ngày - Điều trị trong 3 ngày

12 9 75,00

- Điều trị bệnh viêm phổi:

Em đã sử dụng 2 phác đồ để điều trị bệnh cho lợn như sau: + Phác đồ 1: Linspec 5/10 + bromhexine 0,3%.

+ Phác đồ 2: F300-inj + bromhexine 0,3%.

Qua bảng 4.8 cho thấy: trong 15 con lợn điều trị bằng thuốc Linspec 5/10 + bromhexine 0,3% có 9 con lợn khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh là 60,00%;

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn thịt nuôi tại trang trại nguyễn xuân dũng, xã khánh thượng, huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 41)