.Công tác thống kê thuốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích một số hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện đa khoa thành an sài gòn năm 2012​ (Trang 65 - 68)

phiếu nhập, xuất từ trên máy, sau khi đối chiếu, kiểm tra lại sẽ đóng thành sổ theo dõi việc xuất nhập thuốc theo đúng quy định của Bộ Y tế.

- Thống kê thuốc: người thống kê thuốc sẽ in, đối chiếu báo báo với các

kho và lưu theo định kỳ hàng tháng.

- Kiểm kê thuốc: gồm kiểm mỗi tháng một lần vào cuối tháng, kiểm kê năm vào cuối tháng 6 và 12.

Nội dung kiểm kê gồm: đối chiếu sổ theo dõi xuất nhập với chứng từ, đối chiếu sổ sách với thực tế về số lượng và chất lượng, xác định lại số lượng, chất

lượng thuốc tìm nguyên nhân thừa, thiếu.

Đối với thuốc gây nghiện: dược sĩ được ủy quyền phụ trách tủ thuốc gây

nghiện tiến hành kiểm kê và trừ đuổi hàng ngày để hạn chế tối thiểu sai sót và phát hiện sớm nguyên nhân gây sai sót. Kết quả thống kê thuốc trong năm 2012

như sau:

- Thực hiện kiểm kê thuốc hàng tháng : 12 lần

- Thực hiện kiểm nhập thuốc :100% các thuốc

- Báo cáo xuất- nhập – tồn hàng tháng : 12 lần - Báo cáo tổng giá trị tiền thuốc sử dụng từng tháng : 12 lần - Báo cáo tổng giá trị tiền mua thuốc từng tháng : 12 lần

Tóm lại, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào công tác cấp phát và thống

kê Dược đã cung cấp cho bệnh viện những số liệu chính xác, cập nhật, góp phần

to lớn cho việc quản lý, sử dụng thuốc trong bệnh viện.

3.4.7. Hoạt động của nhà thuốc ( quầy bán thuốc dịch vụ)

Nhà thuốc bệnh viện chịu sự quản lý của Khoa Dược, phụ trách nhà thuốc

là Dược sỹ Đại học đảm nhiệm. Nhà thuốc phục vụ đối tượng là các bệnh nhân

dịch vụ đến khám và bán cho khách hàng lẻ có nhu cầu.

Nhà thuốc được xây dựng từ năm 2009, đạt tiêu chuẩn GPP, được đặt ngay

ở vị trí rất thuận lợi để phục vụ bệnh nhân. Thuốc được Khoa Dược mua về sau

khi nhập vào kho dịch vụ thì xuất xuống quầy thuốc khi cần. Thuốc được đảm bảo chất lượng, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, giá cả được niêm yết trên từng hộp thuốc theo quy định của Bộ Y Tế.

Do kinh phí eo hẹp nên danh mục thuốc tại nhà thuốc rất hạn chế cả về số

nối giữa bác sỹ kê đơn và quầy thuốc chưa chặt chẽ nên vẫn cịn tình trạng bác sỹ kê thuốc nhà thuốc khơng có và ngược lại các thuốc nhà thuốc có thì bác sỹ lại khơng kê. Tình trạng này đã kéo dài song do cơ chế quản lý của bệnh viện yếu kém, kinh phí eo hẹp, khoa Dược đã kiến nghị nhiều lần nhưng không được chủ động hoạt động do đó chưa cải thiện được tình hình. Vì vậy nên doanh số của nhà thuốc còn rất thấp, kinh doanh của nhà thuốc khơng có hiệu quả như mong muốn. Doanh số hàng tháng cụ thể như sau:

Hình 3.8: Biểu đồ doanh số bán hàng

Nhìn vào biểu đồ trên có thể thấy doanh số các tháng giao động khơng nhiều, chỉ có tháng 1 là doanh số thấp nhất vì đó là thời gian nghỉ lễ. Tuy nhiên

tính bình qn thì mỗi ngày quầy thuốc chỉ bán được hơn 4 triệu đồng, là con số rất nhỏ so với các nhà thuốc tại các bệnh viện khác.

Tóm lại, tình hình quản lý sử dụng thuốc tại bệnh viện Thành An Sài Gòn cịn gặp nhiều khó khăn. Một số hoạt động chưa thực hiện đúng theo quy định của Bộ Y tế như: Hoạt động giám sát kê đơn, chẩn đốn bệnh; hoạt động thơng tin thuốc, dược lâm sàng, …

(tháng)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích một số hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện đa khoa thành an sài gòn năm 2012​ (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)