Nhận xét: Căn cứ vào mơ hình kết quả ở trên, có 4 huyện: Mường Khương, Bảo Thắng, Bảo Yên, Văn Bàn là cơ sở hạ tầng phục vụ cho dân cư xếp loại ở mức kém. Có 4 huyện: Bát Xát, Sa Pa, Si Ma Cai, Bắc Hà được xếp loại ở mức yếu. Khơng có huyện nào được xếp loại trung bình và khá. Thành phố Lào Cai xếp loại tốt. Điều này cũng rất phù hợp với thực tiễn ở tỉnh Lào Cai hiện nay. Tuy nhiên kết quả phân tích ở trên chỉ mang tính tham khảo, việc phân loại đánh giá mức độ đảm bảo về cơ sở hạ tầng phục vụ cho đời sống nhân dân theo mức độ tốt đến xấu mới chỉ đơn giản dựa vào một số chỉ tiêu có sẵn trong cơ sở dữ liệu mà tác giả đã xây dựng. Để có kết quả chính xác hơn cần đi vào phân tích chi tiết từng huyện mới thấy điểm mạnh, điểm yếu của khu vực để đưa ra kết luận xác đáng nhất.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Kết luận 1 về tổng quan các vấn đề về CSDL phục vụ quản lý CSHT
Cơ sở hạ tầng là tổ hợp các cơng trình vật chất kỹ thuật có chức năng phục vụ trực tiếp dịch vụ sản xuất đã sống của dân cư, đối với Việt Nam hiện nay đang phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật song song với phát triển cơ sở hạ tầng xã hội, nhìn chung cơ sở hạ tầng trong nước đã được chú ý cải thiện trong hai thập kỷ vừa qua, với sự kết hợp đa dạng các loại hình kết cấu khác nhau trên cả nước và vùng lãnh thổ. Qua quá trình nghiên cứu, việc đầu tư phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật một cách hoàn chỉnh, đồng bộ theo một quy hoạch tổng thể ngay từ ban đầu là điều kiện cần làm cho hoạt động đầu tư được thuận lợi trong đó CSDL địa lý đã đóng một vai trị quan trọng để giải quyết được vấn đề đó. CSDL địa lý đã cơ bản đáp ứng nhu cầu cung cấp thông tin và trợ giúp lập kế hoạch, quy hoạch, dự báo phát triển lãnh thổ - một trong những nhiệm vụ quan trọng của QLHC trong lĩnh vực CSHT; CSDL địa lý chứa đựng CSDL về các đối tượng địa lý tự nhiên và kinh tế - xã hội theo lãnh thổ, từ đó cho phép đánh giá tổng hợp các yếu tố địa lý được chính xác và khách quan, thuận lợi, nhanh chóng, cho phép xây dựng các phương án khác nhau, hỗ trợ rất hữu hiệu cho các nhà quản lý.
Kết luận 2 về thiết kế CSDL địa lý trong quản lý CSHT cấp tỉnh
Mục đích của việc thiết kết CSDL phục vụ quản lý CSHT là hỗ trợ cho các nhà quản lý có cái nhìn tồn diện, bao qt về khơng gian lãnh thổ. Cơ sở dữ liệu địa lý cấp tỉnh được thiết kế theo theo cấu trúc của CSDL hệ thông tin địa lý, không những đảm bảo các yêu cầu ở trên mà cịn mang tính khoa học, mạch lạc, có cấu trúc mở đáp ứng cho việc phát triển hệ thống và cập nhật dữ liệu sau này.
Nội dung dữ liệu nền đã mô tả các đặc trưng về bề mặt tự nhiên lãnh thổ, địa danh và sự phân chia hành chính các cấp. Đối với yếu tố CSHT ngồi các nội dung chính như điện, đường, trường, trạm, bưu chính viễn thơng… yếu tố địa hình, thủy văn, dân cư…là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới kiến thiết các cơng trình hạ tầng cơ sở một phần cũng được đề cập. Các yếu tố nền cơ sở địa lý có ảnh hưởng lớn tới yếu tố CSHT đã được đề cập tới toàn bộ và thống kê đầy đủ.
Kết luận 3 về CSDL phục vụ quản lý CSHT tỉnh Lào Cai
Quy trình cơng nghệ và các phần mềm hỗ trợ cho quá trình thành lập cơ sở dữ liệu nền và cơ sở dữ liệu chuyên đề từ dữ liệu bản đồ địa hình 1/ 25.000 đối với khi vực nghiên cứu là tỉnh Lào Cai đã được đưa ra. Quy trình này đã được kiểm nghiệm và cho kết quả tốt. Các yếu tố nền và yếu tố nội dung chuyên môn tương đối đầy đủ phục vụ cho rất nhiều mục đích sử dụng khác nhau.
Từ kết quả CSDL tỉnh Lào Cai, các thử nghiệm phép phân tích mối tương quan giữa các yếu tố dân cư với yếu tố cơ sở hạ tầng đã được thực hiện . Kết quả cho thấy mối tương quan này là rất cao. Kết quả cũng khẳng định tính trung thực của dữ liệu khi cho ra kết quả đánh giá mức độ đảm bảo về cơ sở hạ tầng cho người dân ở từng huyện của tỉnh Lào Cai phù hợp với thực tế.
Kết quả thử nghiệm đã áp dụng hầu hết các vấn đề về lý thuyết, cũng như công nghệ. Tuy nhiên, trong khuôn khổ về thời gian và nội dung của đề tài, CSDL mới chỉ là sản phẩm thử nghiệm. Vì vậy, CSDL phục vụ quản lý CSHT vẫn có thể tiếp tục được mở rộng, cập nhật và bổ sung những thông tin khác nhằm đáp ứng nhu cầu của người sử dụng.
KIẾN NGHỊ
- Đối với phần thiết kế CSDL: CSDL cấp tỉnh mới chỉ nghiên cứu xây dựng trên nền bản đồ địa hình tỉ lệ 1/ 25.000. Ở Việt Nam bản đồ địa hình tỉ lệ 1/ 25.000 đã phủ trùm toàn quốc nên để thiết kế CSDL câp tỉnh ở tỉ lệ như trên là rất thuận lợi. Tuy nhiên khi cần tỉ lệ lớn hơn thì nhiều khu vực đặc biệt là miền núi là khơng có tài liệu. Hiện nay, hàng năm các xã, huyện, tỉnh đều làm bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất để báo cáo ở tỉ lệ rất lớn, vì vậy cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng CSDL cấp huyện ở tỉ lệ lớn hơn để tận dụng các cơ sở dữ liệu sẵn có như đã đề cập ở trên.
- Đối với tỉnh Lào Cai: Cần tiếp tục đầu tư nâng cấp CSDL địa lý về CSHT đã được xây dựng và xây dựng các CSDL chuyên ngành khác để tạo ra được một bộ CSDL địa lý hồn chỉnh phục vụ cho cơng tác quản lý cũng như phát hành thông tin cho tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội của tỉnh. Cần bổ sung nhiều các thông tin để phát triển phép phân tích đánh giá mức độ đảm bảo về cơ sở hạ tầng của từng huyện để có giải pháp hợp lý và toàn diện trong quy hoạch.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Tiếng Việt
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2010), Thực trạng đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng
kỹ thuật ở Việt Nam trong thời gian qua và một số giải pháp trong thời gian tới nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, Đề án kinh tế đầu tư.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Danh mục đối tượng địa lý cơ sở quốc
gia, Quyết định.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007), Quy định áp dụng chuẩn thông tin địa
lý cơ sở quốc gia, Quyết định.
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), Xây dựng cơ sở dữ liệu tích hợp tài
ngun mơi trường quốc gia, Dự án.
5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), Xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý
phục vụ các ngành và các cấp địa phương trong cả nước, Dự án.
6. Bộ Thông tin và Truyền thông, Hiện trạng công nghệ thông tin – truyền
thông Việt Nam qua sách trắng 2011, Hội thảo Quốc gia về Chính phủ điện tử.
7. Nguyễn Thơ Các,1999, "Chu trình xử lý tin để xây dựng bản đồ đánh giá và phân loại tổng hợp", Đặc san khoa học và công nghệ. Viện Khoa học và Cơng nghệ
Địa chính, Hà Nội.
8. Nguyễn Trần Cầu và Nguyễn Cẩm Vân (1995), “Hệ thông tin địa lý và xây dựng cơ sở dữ liệu địa lý bản đồ hành chính để quản lý lãnh thổ”, tạp chí địa chính, số
4- 1995, trang 23-24.
9. Đỗ Thị Dinh, Ứng dụng tiêu chuẩn ISO/TC211 chuẩn hóa cơ sở dữ liệu sử
dụng đất huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Khoa học
Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nôi.
10. Nguyễn Văn Đài, (2003), "Các bài tập GIS ứng dụng", Tập bài giảng, Đại học Quốc gia Hà Nội.
11. Nguyễn Thị Thu Lan (2010), Ứng dụng GIS xây dựng CSDL địa hình
phục vụ cơng tác quy hoạch chung xây dựng trị trấn Kỳ Anh, Huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, luận văn thạc sĩ khoa học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
12. Nguyễn Đình Minh (1997), Giáo trình hệ thơng tin địa lý (GIS), NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội.
13. Nhà xuất bản Tài nguyên Môi trường và Bản đồ Việt nam, Giáo trình xây
dựng cơ sở dữ liệu GIS, Tài liệu.
14. Nguyễn Ngọc Thạch, Trần Tuấn Dũng, (2005), "Viễn thám và Hệ thông tin địa lý ứng dụng", Tập bài giảng, Đại học Quốc gia Hà Nội.
15. Phạm Đức Thuật (2010), Ứng dụng phần mềm GIS xây dựng cơ sở dữ liệu
địa lý phục vụ đưa lên mạng và quản lý hành chính về giáo dục, y tế tỉnh Hưng Yên,
Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật, trường Đại học Mỏ địa chất, Hà Nội.
16. Trung tâm Thông tin Tư liệu, Nội dung chuyên đề kết cấu cơ sở hạ tầng, Dự án.
17. Nguyễn Thị Cẩm Vân (1999), Xây dựng cơ sở dữ liệu hệ thông tin địa lý
phục vụ quản lý và sử dụng đất đai ở cấp tỉnh, Luận án tiến sĩ địa lý, Trường đại học
sư phạm, Hà Nội.
18. Lê Minh Vĩnh (2005), "Ứng dụng Atlas điện tử trong quản lý hành chính",
Tạp chí Địa chính số 3, trang 16 – 23.
* Tiếng Anh
19. Michael N. Demers, (2009), "Fundamentals of geographic information systems", Printed in the United States of America, pp. 443.
* Trang Web
20. Trang Web Cổng thông tin điện tử Chính phủ http://www.chinhphu.vn 21. Trang Web cổng thơng tin điện tử Lào Cai: http://www.laocai.gov.vn/ 22. Trang Web: http://www.wikipedia
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
CẤU TRÚC CÁC LỚP NỘI DUNG CSDL NỀN ĐỊA LÝ
I. Cơ sở đo đạc
I.1. Điểm cơ sở quốc gia
Tên lớp: DiemCoSoQuocGia.shp
Nội dung: Là điểm đo đạc cơ sở quốc gia hiện có trong phạm vi khu vực xây dựng dữ liệu địa lý theo số liệu được cơ quan có thẩm quyền cung cấp.
Kiểu topology: Point
STT Tên trường (Fields) Kiểu dữ liệu (Type) Độ rộng (Width)
Mô tả tên trường
1 FID Text 8 Mã định danh cho mỗi đối tượng
2 maNhanDang Text 16
Là mã nhận dạng duy nhất đối với mỗi đối tượng địa lý thuộc dữ liệu nền địa lý 1/ 25.000, gồm 4 phần được đặt liên tiếp nhau, trong đó phần thứ nhất gồm 4 ký tự
là mã cơ sở dữ liệu 025N, phần thứ hai gồm 2 ký tự là mã tỉnh theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, phần thứ ba gồm 4 ký tự là mã đối tượng trong danh mục đối tượng địa lý cơ sở, phần thứ tư gồm 4
chữ số là số thứ tự của đối tượng cùng kiểu trong tập
dữ liệu.
Ví dụ: 025N10AA010001 + 002N là mã cơ sở dữ liệu; + 10 là mã tỉnh Lào Cai;
+ AA01 là mã đối tượng trong danh mục đối tượng cơ sở;
+ 0001 là số thứ tự của đối tượng trong tập dữ liệu 3 ngayThNhan DateTime 8 Là ngày thu nhận thông tin đối tượng nền địa lý 4 ngayCNhat DateTime 8 Là ngày cập nhật thông tin đối tượng nền địa lý
5 maDoiTuong Text 6 Là mã phân loại địa lý cơ sở. đối tượng theo danh mục đối tượng
6 CapHang Text 20 Là loại cấp hạng.
7 soHieuDiem Text 50 Là số hiệu điểm theo số liệu được cơ quan có thẩm
quyền cung cấp.
8 toaDoX Double 16 Là toạ độ phẳng x trong Hệ tọa độ quốc gia theo số liệu
được cơ quan có thẩm quyền cung cấp.
9 toaDoY Double 16 Là toạ độ phẳng y trong Hệ tọa độ quốc gia theo số liệu được cơ quan có thẩm quyền cung cấp.
10 doCaoH Double 16 Là độ cao thủy chuẩn h trong Hệ độ cao quốc gia theo
I.2. Điểm cơ sở chuyên dụng
Tên lớp: DiemCoSoChuyenDung.shp
Nội dung: Là điểm đo đạc cơ sở chuyên dụng hiện có hoặc xây dựng mới trong phạm vi khu vực xây dựng dữ liệu địa lý.
Kiểu topology: Point
STT Tên trường (Fields) Kiểu dữ liệu (Type) Độ rộng (Width)
Mô tả tên trường
1 FID Text 8 Mã định danh cho mỗi đối tượng
2 maNhanDang Text 16 Là mã nhận dạng duy nhất đối với mỗi đối tượng địa lý thuộc dữ liệu nền địa lý 1/ 25.000 3 ngayThNhan DateTime 8 Là ngày thu nhận thông tin đối tượng nền địa lý 4 ngayCNhat DateTime 8 Là ngày cập nhật thông tin đối tượng nền địa lý
5 maDoiTuong Text 6 Là mã phân loại đối tượng theo danh mục đối tượng
địa lý cơ sở.
6 CapHang Text 20 Là loại cấp hạng.
7 soHieuDiem Text 50 Là số hiệu điểm theo số liệu được cơ quan có thẩm
quyền cung cấp.
8 toaDoX Double 16 Là toạ độ phẳng x trong Hệ tọa độ quốc gia theo số
liệu được cơ quan có thẩm quyền cung cấp.
9 toaDoY Double 16 Là toạ liệu được cơ quan có thẩm quyền cung cấp. độ phẳng y trong Hệ tọa độ quốc gia theo số 10 doCaoH Double 16 Là độ cao thủy chuẩn h trong Hệ độ cao quốc gia theo số liệu được cơ quan có thẩm quyền cung cấp.
II. Địa giới
II.1. Đường địa giới
Tên lớp: DuongDiaGioi.shp
Nội dung: đường địa giới hành chính các cấp Kiểu topology: Polyline
STT Tên trường (Fields) Kiểu dữ liệu (Type) Độ rộng
(Width) Mô tả tên trường
1 FID Text 8 Mã định danh cho mỗi đối tượng
2 Shape Polyline Là thuộc tính khơng gian của đối tượng.
3 maNhanDang Text 16 Là mã nhận dạng duy nhất đối với mỗi đối tượng địa lý thuộc dữ liệu nền địa lý 1/ 25.000
4 ngayThNhan DateTime 8 Là ngày thu nhận thông tin đối tượng nền địa lý 5 ngayCNhat DateTime 8 Là ngày cập nhật thông tin đối tượng nền địa lý
6 maDoiTuong Text 6 Là mã phân loại đối tượng theo danh mục đối tượng
địa lý cơ sở.
7 HTPhaply Text 30 Là hiện trạng pháp lý của đường địa giới hành chính tại thời điểm điều tra.
STT Tên trường (Fields) Kiểu dữ liệu (Type) Độ rộng
(Width) Mô tả tên trường
8 LienTrai Text 150
Là tên của đơn vị hành chính cùng cấp liền kề bên trái
đường địa giới theo hướng từ điểm đầu đến điểm cuối
của đường địa giới.
9 LienPhai Text 150
Là tên của đơn vị hành chính cùng cấp liền kề bên phải đường địa giới theo hướng từ điểm đầu đến điểm cuối của đường địa giới.
10 ChieuDai Real 9 Là chiều dài của đoạn đường địa giới.
II.2. Mốc địa giới
Tên lớp: MocDiaGioi.shp
Nội dung: Là mốc địa giới hành chính các cấp được thu nhận từ dữ liệu địa giới quốc gia cùng tỷ lệ đã công bố hoặc theo tài liệu mô tả trong hồ sơ địa giới hành chính cùng cấp.
Kiểu topology: Point
STT Tên trường (Fields) Kiểu dữ liệu (Type) Độ rộng
(Width) Mô tả tên trường
1 FID Text 8 Mã định danh cho mỗi đối tượng
2 maNhanDang Text 16 Là mã nhận dạng duy nhất đối với mỗi đối tượng địa
lý thuộc dữ liệu nền địa lý 1/ 25.000
3 ngayThNhan DateTime 8 Là ngày thu nhận thông tin đối tượng nền địa lý 4 ngayCNhat DateTime 8 Là ngày cập nhật thông tin đối tượng nền địa lý 5 maDoiTuong Text 6 Là mã phân loại đối tượng theo danh mục địa lý cơ sở. đối tượng
6 loaiMoc Text 30 Là loại mốc các loại: mốc hai mặt, mốc ba mặt hoặc mốc bốn mặt. địa giới cấp tương ứng, áp dụng để mô tả
7 soHieuMoc Text 10
Là số hiệu mốc được thu nhận từ dữ liệu địa giới quốc gia cùng tỷ lệ đã công bố hoặc theo tài liệu mô tả
trong hồ sơ địa giới hành chính cùng cấp tương ứng.
II.3. Địa phận
Tên lớp: DiaPhan.shp
Nội dung: Là địa phận hành chính các cấp. Kiểu topology: Polygon
STT Tên trường (Fields) Kiểu dữ liệu (Type) Độ rộng
(Width) Mô tả tên trường
1 FID Text 8 Mã định danh cho mỗi đối tượng
2 maNhanDang Text 16 Là mã nhận dạng duy nhất đối với mỗi đối tượng địa