Ta thấy phức cú cực đại hấp thụ ở 494 nm (λmax = 494nm), độ hấp thụ quang A = 0,24. Nhƣ vậy ta chọn λmax = 494 nm cho cỏc khảo sỏt tiếp theo.
Để chọn đƣợc chất hoạt động bề mặt thớch hợp, cũng trong điều kiện nhƣ trờn, chỳng tụi tiến hành khảo sỏt với chất hoạt động bề mặt cation CTAB và chất hoạt động bề mặt trung tớnh Tween-80. Kết quả đƣợc biểu diễn trờn hỡnh 3.2:
Tween-80 0,3M CTAB 0,3M
Hỡnh 3.2: Phổ hấp thụ của phức Hg2+- đithizon trong mụi trƣờng chất hoạt động bề mặt Tween-80 và CTAB
Ta thấy, sử dụng Tween-80, phức cú cực đại hấp thụ ở 500nm, độ hấp thụ quang A= 0,21 và sử dụng CTAB phức cú cực đại hấp thụ ở 498 nm, độ hấp thụ quang A = 0,108 thấp hơn nhiều so với khi sử dụng SDS (A = 0,24). Nhƣ vậy sử dụng SDS làm mụi trƣờng là tốt nhất, và chỳng tụi chọn SDS cho cỏc khảo sỏt tiếp theo.
Khi hũa tan chất hoạt động bề mặt SDS vào trong nƣớc thỡ cỏc phõn tử chất hoạt động bề mặt sẽ tạo đỏm mixen, cỏc phõn tử sẽ chụm đầu khụng phõn cực lại với nhau và quay đầu phõn cực ra ngoài. Phức của Hg-đithizon sẽ đƣợc hấp phụ vào
3.1.2. Khảo sỏt ảnh hƣởng của thời gian đến sự tạo phức
Để khảo sỏt ảnh hƣởng của thời gian đến sự hỡnh thành và độ bền của phức, chỳng tụi tiến hành nhƣ sau:
Lấy vào bỡnh định mức 10ml cỏc chất sao cho: Bỡnh 10 ml H2SO4 0,1M + SDS 0,3 M + Hg2+ 1ppm + đithizon 5.10-5M. Sau khi định mức đến vạch bằng nƣớc cất 2 lần, nhanh chúng đƣa lờn mỏy đo quang và tiến hành đo từ giõy 60 (1 phỳt) sau khi tiến hành tạo phức (dung dịch so sỏnh là mẫu trắng). Kết quả thu đƣợc nhƣ