STT Loại mẫu (số lượng) Kí hiệu Vật liệu chứa
1 Dầu thực vật hỗn hợp (9) VT Nhựa
2 Dầu nành (10) NT Nhựa
3 Dầu oliu (9) OL Thủy tinh
Bảng 19. Kết quả phân tích PAEs trong3 nhóm dầu thực vật (µg/kg)
Nhóm dầu PAEs OL NT VT Tổng (µg/kg) DMP 0,280 0,834 3,494 4,607 DEP 0,253 0,686 3,548 4,487 DPP 0,913 0,537 3,581 5,031 DiBP 0,455 0,641 3,565 4,661 DBP 0,340 0,580 3,429 4,349 DnHP 0,344 0,957 3,465 4,766 BzBP 0,253 1,010 3,857 5,120 DCHP 0,562 1,266 3,695 5,523 DEHP 0,597 4,158 3,552 8,307 DnOP 0,654 1,683 1,773 4,110 Tổng 10 PAEs (µg/kg) 3,462 6,932 23,429
Hình 9. Hàm lượng 10 PAEs trong 3 nhóm dầu thực vật
Tổng hàm lượng 10 PAEs ở 3 nhóm mẫu từ 4,652 - 33,959 µg/kg. Hàm lượng PAEs trong dầu oliu thấp nhất (0,253 - 0,913 µg/kg, trung bình 0,465µg/kg), tiếp đến nhóm dầu nành (0,537 - 4,158 µg/kg, trung bình 1,235µg/kg) và cao nhất ở nhóm dầu hỗn hợp (1,773 - 3,857µg/kg, trung bình 3,396µg/kg). Trong nghiên cứu của tác giả Shi và cộng sự (2015), với cùng vật liệu chứa là nhựa PET cho thấy tổng PAEs ở dầu oliu và dầu nành tương đương nhau [27, 28]. Do vậy sự chênh lệch tổng hàm lượng PAEs trong nghiên cứu này có thể xuất phát từ nguồn bao bì chứa mẫu: vật liệu làm bao bì là nhựa (nhựa PET - 01) có sự thơi nhiễm PAEs ra nền mẫu [23], trong khi bao bì vật liệu là thủy tinh hầu như khơng có [23, 40]. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của nhóm tác giả Sungur cơng bố năm 2015 [28] về ảnh hưởng của các loại dầu và vật liệu chứa (nhôm, thủy tinh, nhựa PET) đến sự thơi nhiễm của PAEs. Ngồi ra, PAEs trong dầu thực vật có thể xuất phát từ nhiều nguồn như mơi trường, khâu đóng gói hay vận chuyển.
Cùng loại vật liệu chứa là nhựa nhưng nhóm dầu thực vật tổng hợp có hàm lượng PAEs trung bình cao hơn 2,7 lần so với nhóm dầu đậu nành. Tại Việt Nam, dầu thực vật trên thị trường là hỗn hợp dầu cọ, dầu bắp, dầu nành và dầu hoa hướng dương. Việc bảo quản, pha trộn và đóng gói mất nhiều cơng đoạn hơn so với quá
trình sản xuất đơn lẻ một loại dầu đậu nành. Vì thế, lượng PAEs trong hỗn hợp dầu cũng sẽ cao hơn.
Hình 10. Tỉ lệ giữa nhóm (DEP, DEHP, DBP) và 7 PAEs cịn lại
Tỷ lệ hàm lượng của nhóm PAEs phổ biến nhất (DEP, DEHP và DBP) so với 7 PAEs cịn lại cũng là một thơng số cần quan tâm. DEHP, DEP và DBP được quan tâm hơn các phthalate khác vì lý do độc tính của chúng đến sức khỏe. Nhiều nghiên cứu đã xác định 3 PAEs này trên nhiều nền mẫu: nước, sữa, thực phẩm béo, bao bì, khơng khí, trầm tích,... Phân tích 3 nhóm dầu thực vật cho thấy nhóm mẫu đựng trong chai nhựa có tổng (DEP + DBP + DEHP), cao hơn nhiều so với nhóm mẫu đựng trong chai thủy tinh. Điều này chứng minh việc thơi nhiễm PAEs ở dầu ăn có liên quan đến vật liệu chứa.
DEHP là một trong số các phthalate phổ biến nhất, cũng là một phthalate có độc tính cao nhất. DEHP đã được phát hiện trong nhiều loại dầu thực vật như dầu nành, dầu lạc, dầu vừng, dầu oliu, dầu hành nhân,… ở lượng vết hoặc siêu vết [1, 44, 46] Phân tích 3 nhóm mẫu dầu thực vật cho thấy hàm lượng DEHP từ 0,597 - 4,158µg/kg. Hàm lượng này thấp hơn giới hạn cho phép theo quyết định 2204/QĐ - B T năm 2011 về mức giới hạn nhiễm chéo DEHP trong thực phẩm.
KẾT LUẬN
Trong luận văn này, chúng tôi đã thu được các kết quả như sau:
Đã xây dựng quy trình phân tích đồng thời 10 phthalate: DMP, DEP, DPP, DBP, DiBP, DCHP, BzBP, DnHP, DEHP và DnOP trong mẫu dầu thực vật bằng phương pháp sắc kí khí ghép nối 2 lần khối phổ.
Điều kiện GC – MS/MS như sau: pha tĩnh là cột sắc ký mao quản hợp nhất silica không phân cực, chương trình nhiệt tối ưu cho phân tích PAEs; chế độ tiêm mẫu khơng chia dịng trong 1phút; khí mang Heli; nhiệt độ bộ phận kết nối sắc ký khí và khối phổ: 3100C, thể tích tiêm mẫu 1 μL; kỹ thuật ion hóa bắn phá điện tử EI 70 eV. Thời gian lấy tín hiệu: 0 – 20 phút.
Quy trình xử lý mẫu bằng phương pháp chiết lỏng lỏng với dung môi n - hexan, tỉ lệ thể tích dung mơi/mẫu = 6, số lần chiết = 2, thời gian chiết 10 phút sử dụng dung dịch NaCl 10% để phá nhũ tương và giai đoạn làm giàu mẫu bằng cô quay chân khơng + thổi khơ bằng khí N2.
Đánh giá phương pháp: giới hạn phát hiện (MDL) 0,01 – 0,05 µg/kg, giới hạn định lượng (MQL): 0,03 - 0,15 µg/kg, độ thu hồi trung bình > 80% (với % RSD < 12%); độ lặp có % RSD < 5% chứng tỏ phương pháp có độ nhạy và độ chính xác tốt, phù hợp để phân tích 10 PAEs trong nền mẫu dầu thực vật.
Xác định hàm lượng các phthalates trong dầu thực vật hỗn hợp, dầu đậu nành và dầu oliu (n = 28). Kết quả cho thấy: tổng hàm lượng 10 PAEs ở 3 nhóm mẫu dao động từ 4,65 - 33,96 µg/kg. Hàm lượng PAEs trong dầu oliu thấp nhất (0,25 - 0,91 µg/kg, trung bình 0,47µg/kg), tiếp đến nhóm dầu nành (0,54 - 4,16 µg/kg, trung bình 1,24 µg/kg) và cao nhất ở nhóm dầu hỗn hợp (1,77 - 3,86 µg/kg, trung bình 3,4 µg/kg). Kết quả này phù hợp với nhiều nghiên cứu đã cơng bố khi xét đến lý do sự có mặt của PAEs trong dầu thực vật xuất phát từ vật liệu chứa (chủ yếu), từ môi trường, phương pháp bảo quản,… Hàm lượng DEHP trong các mẫu nhỏ hơn giới hạn cho phép theo quyết định 2204/QĐ - B T năm 2011.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Barp, Laura, et al. (2015), "Determination of phthalate esters in vegetable oils using direct immersion solid-phase microextraction and fast gas chromatography coupled with triple quadrupole mass spectrometry", Analytica Chimica Acta. 887, pp. 237-244.
2. Bell, F. P. (1982), "Effects of phthalate esters on lipid metabolism in various tissues, cells and organelles in mammals", Environmental Health Perspectives. 45, pp. 41-50.
3. Blount, B. C., et al. (2000), "Levels of seven urinary phthalate metabolites in a human reference population", Environmental Health Perspectives. 108(10), pp. 979-982.
4. Bornehag, Carl-Gustaf, et al. (2015), "Prenatal Phthalate Exposures and Anogenital Distance in Swedish Boys", Environmental Health Perspectives.
123(1), pp. 101-107.
5. Bornehag, Carl-Gustaf, et al. (2004), "The Association between Asthma and Allergic Symptoms in Children and Phthalates in House Dust: A Nested Case– Control Study", Environmental Health Perspectives. 112(14), pp. 1393-1397. 6. Botelho, Giuliana G. K., et al. (2009), "Reproductive Effects of Di(2-
ethylhexyl)phthalate in Immature Male Rats and Its Relation to Cholesterol, Testosterone, and Thyroxin Levels", Archives of Environmental Contamination
and Toxicology. 57(4), pp. 777-784.
7. Chou, Karen and Wright, Robert O. (2006), "Phthalates in food and medical devices", Journal of Medical Toxicology. 2(3), pp. 126-135.
8. Culty, Martine, et al. (2008), "In Utero Exposure to Di-(2-ethylhexyl) Phthalate Exerts Both Short-Term and Long-Lasting Suppressive Effects on Testosterone Production in the Rat1", Biology of Reproduction. 78(6), pp. 1018-1028.
9. Duty, Susan M., et al. (2003), "The relationship between environmental exposures to phthalates and DNA damage in human sperm using the neutral comet assay", Environmental Health Perspectives. 111(9), pp. 1164-1169. 10. Ema, M., Amano, H., and Ogawa, Y. (1994), "Characterization of the
developmental toxicity of di-n-butyl phthalate in rats", Toxicology. 86(3), pp.
163-74.
11. Fan, Yingying, et al. (2017), "Analysis of phthalate esters in dairy products—a brief review", Analytical Methods. 9(3), pp. 370-380.
12. Foster, Melanie, et al. (2009), Reproductive Toxicity and Pharmacokinetics of di-n-butyl Phthalate (DBP) Following Dietary Exposure of Pregnant Rats, Vol.
13. Gray, Jr L. Earl, et al. (2000), "Perinatal Exposure to the Phthalates DEHP, BBP, and DINP, but Not DEP, DMP, or DOTP, Alters Sexual Differentiation of the Male Rat", Toxicological Sciences. 58(2), pp. 350-365.
14. Guo, Ying, et al. (2011), "Occurrence of Phthalate Metabolites in Human Urine from Several Asian Countries", Environmental Science & Technology. 45(7),
pp. 3138-3144.
15. Guo, Ying, Wang, Lei, and Kannan, Kurunthachalam (2013), Phthalates and Parabens in Personal Care Products From China: Concentrations and Human Exposure, Vol. 66.
16. Holadová, K. and Hajšlová, J. (1995), "A Comparison of Different Ways of Sample Preparation for the Determination of Phthalic Acid Esters in Water and Plant Matrices", International Journal of Environmental Analytical Chemistry.
59(1), pp. 43-57.
17. Huang, Po-Chin, et al. (2009), "Association between prenatal exposure to phthalates and the health of newborns", Environ Int. 35(1), pp. 14-20.
18. Klaunig, James E., et al. (2003), "PPARα Agonist-Induced Rodent Tumors: Modes of Action and Human Relevance", Critical Reviews in Toxicology.
33(6), pp. 655-780.
19. Knauer (2011), "Determination of Phthalates", Applications Journal, p. 32. 20. Mortensen, Gerda K., et al. (2005), "Determination of phthalate monoesters in
human milk, consumer milk, and infant formula by tandem mass spectrometry (LC–MS–MS)", Analytical and Bioanalytical Chemistry. 382(4), pp. 1084-
1092.
21. Nazir, Sadia, et al. (2018), "Women Diagnosed with Endometriosis Show High Serum Levels of Diethyl Hexyl Phthalate", Journal of human reproductive sciences. 11(2), pp. 131-136.
22. Orsi, D. De, et al. (2006), "A environmentally friendly reversed-phase liquid chromatography method for phthalates determination in nail cosmetics",
Analytica Chimica Acta. 555(2), pp. 238-241.
23. Rastkari, Noushin, et al. (2017), "The Effect of Storage Time, Temperature and Type of Packaging on the Release of Phthalate Esters into Packed Acidic Liquids", Food Technology and Biotechnology. 55(4), pp. 562-569.
24. Rios, J. J., Morales, A., and Márquez-Ruiz, G. (2010), "Headspace solid-phase microextraction of oil matrices heated at high temperature and phthalate esters determination by gas chromatography multistage mass spectrometry", Talanta.
80(5), pp. 2076-2082.
25. Russo, Mario Vincenzo (2015), "Extraction and GC-MS analysis of phthalate esters in food matrices: a review", Royal Society of chemistry. 5.
26. Sathyanarayana, S. (2008), "Phthalates and children's health", Curr Probl Pediatr Adolesc Health Care. 38(2), pp. 34-49.
27. Shi, Long-Kai, Zhang, Ming-Ming, and Liu, Yu-Lan (2016), Concentration and
survey of phthalic acid esters in edible vegetable oils and oilseeds by gas chromatography-mass spectrometry in China, Vol. 68.
28. Sungur, Sana, et al. (2015), "Migrated phthalate levels into edible oils", Food Additives & Contaminants: Part B. 8(3), pp. 190-194.
29. Swaen, Gerard M. H. and Otter, Rainer (2016), "Letter to the Editor: Phthalates and Endometriosis", The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism.
101(11), pp. L108-L109.
30. Swan, Shanna H., et al. (2005), "Decrease in anogenital distance among male infants with prenatal phthalate exposure", Environmental Health Perspectives. 113(8), pp. 1056-1061.
31. Upson, Kristen, et al. (2013), "Phthalates and risk of endometriosis",
Environmental Research. 126, pp. 91-97.
32. van Wezel, A. P., et al. (2000), "Environmental Risk Limits for Two Phthalates, with Special Emphasis on Endocrine Disruptive Properties", Ecotoxicology and
Environmental Safety. 46(3), pp. 305-321.
33. Wenzl, Thomas (2009), "Methods for the determination of phthalates in food",
Outcome of a survey conducted among European food control laboratories.
34. Wormuth, M., et al. (2006), "What are the sources of exposure to eight frequently used phthalic acid esters in Europeans?", Risk Anal. 26(3), pp. 803- 24.
35. Yadav, Sapna, et al. (2017), "Determination of pesticide and phthalate residues in tea by QuEChERS method and their fate in processing", Environmental Science and Pollution Research. 24(3), pp. 3074-3083.
36. Yan, Hongyuan, Cheng, Xiaoling, and Liu, Baomi (2011), "Simultaneous determination of six phthalate esters in bottled milks using ultrasound-assisted dispersive liquid–liquid microextraction coupled with gas chromatography",
Journal of Chromatography B. 879(25), pp. 2507-2512.
37. Yen, Tzung-Hai, Lin-Tan, Dan-Tzu, and Lin, Ja-Liang (2011), "Food safety involving ingestion of foods and beverages prepared with phthalate-plasticizer- containing clouding agents", Journal of the Formosan Medical Association.
110(11), pp. 671-684.
38. Yin, Peng, et al. (2014), "Determination of 16 phthalate esters in tea samples using a modified QuEChERS sample preparation method combined with GC- MS/MS", Food Additives & Contaminants: Part A. 31(8), pp. 1406-1413.
39. Zaater, Mohammed, Tahboub, Yahya, and N Al Sayyed, Ayman (2013),
Determination of Phthalates in Jordanian Bottled Water using GC-MS and HPLC-UV: Environmental Study, Vol. 52.
40. Zare Jeddi, Maryam, et al. (2015), Concentrations of phthalates in bottled water under common storage conditions: Do they pose a health risk to children?, Vol. 69, 256-265.
41. G, Latini, Verrotti A Fau - De Felice, Claudio, and C, De Felice (2004), "- DI- 2-ethylhexyl phthalate and endocrine disruption: a review", Curr Drug Targets
Immune Endocr Metabol Disord. 4(1), pp. 37-40.
42. JM, Peters, Cheung C Fau - Gonzalez, Frank J., and FJ, Gonzalez (2005), "- Peroxisome proliferator-activated receptor-alpha and liver cancer: where do we stand?", J Mol Med. 83(10), pp. 774-85.
43. Zheng, X., et al. (2012), "Determination of 23 phthalate esters in food by solid- phase extraction coupled with gas chromatography-mass spectrometry", Se Pu. 30(1), pp. 27-32.
44. Amanzadeh, H., et al. (2016), "Determination of phthalate esters in drinking water and edible vegetable oil samples by headspace solid phase microextraction using graphene/polyvinylchloride nanocomposite coated fiber coupled to gas chromatography-flame ionization detector", J Chromatogr A.
1465, pp. 38-46.
45. Castle, L., Gilbert, J., and Eklund, T. (1990), "Migration of plasticizer from poly(vinyl chloride) milk tubing", Food Addit Contam. 7(5), pp. 591-6.
46. Cavaliere, B., et al. (2008), "Tandem mass spectrometry in food safety assessment: the determination of phthalates in oliu oil", J Chromatogr A.
1205(1-2), pp. 137-43.
47. Doull, J., et al. (1999), "A cancer risk assessment of di(2-ethylhexyl)phthalate: application of the new U.S. EPA Risk Assessment Guidelines", Regul Toxicol Pharmacol. 29(3), pp. 327-57.
48. Foster, P. M., Cattley, R. C., and Mylchreest, E. (2000), "Effects of di-n-butyl phthalate (DBP) on male reproductive development in the rat: implications for human risk assessment", Food Chem Toxicol. 38(1 Suppl), pp. S97-9.
49. Heudorf, U., Mersch-Sundermann, V., and Angerer, J. (2007), "Phthalates: toxicology and exposure", Int J Hyg Environ Health. 210(5), pp. 623-34.
50. Koo, H. J. and Lee, B. M. (2004), "Estimated exposure to phthalates in cosmetics and risk assessment", J Toxicol Environ Health A. 67(23-24), pp.
1901-14.
51. Lehmann, K. P., et al. (2004), "Dose-dependent alterations in gene expression and testosterone synthesis in the fetal testes of male rats exposed to di (n-butyl) phthalate", Toxicol Sci. 81(1), pp. 60-8.
52. Page, B. D. and Lacroix, G. M. (1995), "The occurrence of phthalate ester and di-2-ethylhexyl adipate plasticizers in Canadian packaging and food sampled in 1985-1989: a survey", Food Addit Contam. 12(1), pp. 129-51.
53. Petersen, J. H. (1991), "Survey of di-(2-ethylhexyl)phthalate plasticizer contamination of retail Danish milks", Food Addit Contam. 8(6), pp. 701-5. 54. Schettler, T. (2006), "Human exposure to phthalates via consumer products",
Int J Androl. 29(1), pp. 134-9; discussion 181-5.
55. Shen, H. Y., et al. (2007), "Simultaneous determination of seven phthalates and four parabens in cosmetic products using HPLC-DAD and GC-MS methods", J
Sep Sci. 30(1), pp. 48-54.
56. Skinner, M. K. (2016), "Endocrine disruptors in 2015: Epigenetic transgenerational inheritance", Nat Rev Endocrinol. 12(2), pp. 68-70.
57. Startin, J. R., et al. (1987), "Migration from plasticized films into foods. 1. Migration of di-(2-ethylhexyl)adipate from PVC films during home-use and microwave cooking", Food Addit Contam. 4(4), pp. 385-98.
58. Tsumura, Y., et al. (2001), "Eleven phthalate esters and di(2-ethylhexyl) adipate in one-week duplicate diet samples obtained from hospitals and their estimated daily intake", Food Addit Contam. 18(5), pp. 449-60.
PHỤ LỤC
2. Đường chuẩn 3 chất nội chuẩn phthalate
4. Sắc ký đồ một số mẫu dầu ăn xác định 10 PAEs
a. Mẫu dầu oliu
4.3. Mẫu dầu nành
4.4. Xác định DEHP thông qua ion định lượng và ion xác nhận.
5. Quy định Châu Âu 2002/657/EC về tỉ lệ cường độ ion xác nhận so với ion định lượng với từng phương pháp phân tích.
Tỉ lệ cường độ ion (%) EI – GC – MS CI – GC – MS, GC – MSn, LC – MS, LC – MSn, >50% ± 10% ± 20% > 20% - 50% ± 15% ± 25% > 10% - 20% ± 20% ± 30% < = 10% ± 50% ± 50%
6. So sánh giữa các hệ thống sắc ký khí ghép nối detector khối phổ Các thông số cần
quan tâm
Hệ GC – MS (single quad)
Hệ GC – MS bẫy ion (ion trap)
Hệ GC – MS/MS Độ chọn lọc √ √ √ √ √ √ Độ nhạy √ √ √ √ √ √ √ √ Phân tích đa mục tiêu √ √ √ √ √ √ √ √ Dễ sử dụng √ √ √ √ √ √ √ Chất lượng quét phổ toàn dải √ √ √ √ √ √
Độ linh hoạt khi
phân tích √ √ √ √ √ √ √
Giá thành thiết bị √ √ √ √ √
7. Tiêu chuẩn RoHS2
RoHS2: là chỉ thị 2011/65/EU được thông qua vào ngày 21/7/2011. Chỉ thị này là bản sửa đổi của Chỉ thị Hạn chế các chất độc hại trong các thiết bị điện và điện tử (RoHS 1). Giới hạn 4 Phthalates và ngày hiệu lực:
Chất bị hạn chế
Giới hạn Danh mục sản phẩm Ngày hiệu lực DEHP 0,1% khối