Mơ hình 5 và các BĐTK tính tốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định tốc độ truyền sóng trong địa chấn phản xạ (Trang 51 - 55)

Kết quả xác định vận tốc như sau: Lop 1

Vdau=700.00 Vcuoi=1500.00

Chenh lech thoi gian DT=0.000001 goc nghieng rg= -3.31 h=-39.72 ------------------- Lop 2 Vdau=1100.00 Vcuoi=2000.00 Lan lap thu :10 V=1505.18 Chenh lech thoi gian Dt=0.000001 V=1505.18

Theo kết quả tính tốn, với lớp thứ nhất, dù ranh giới nghiêng 3 độ nhưng vận

tốc được xác định là 999.58 m/s sau 15 lần lặp. Lớp thứ 2 cần 10 lần lặp và vận tốc xác định được là V=1505.18, thời gian chênh lệch là 0.000001. Độ chính xác trong việc xác định vận tốc là khá cao, sai số có tăng (5.18/1500 <5/1000 ).

Nhận xét

Các thử nghiệm cho thấy :

- Các kết quả xác định vận tốc lớp cho độ chính xác khá cao, sai số lớn nhất khơng q 5/1000.

- Lớp ở phía trên, dù ranh giới có nghiêng hay khơng nghiêng đều cho độ chính xác cao hơn.

- Ranh giới nghiêng nằm phía trên ảnh hưởng chính đến sai số trong xác định vận tốc lớp dưới.

KẾT LUẬN

Qua quá trình tìm hiểu một vài phương pháp xác định tốc độ truyền sóng trong địa chấn phản xạ và tiến hành thử nghiệm mơ hình tính tốn trong luận văn tốt nghiệp, em xin đưa ra một số nhận xét sau :

- Có nhiều phương pháp xác định vận tốc truyền sóng địa chấn theo biểu đồ thời khoảng sóng phản xạ, nếu quan sát theo sơ đồ tương hỗ có thể xác định được tốc độ từng lớp theo từng cặp biểu đồ thời khoảng.

- Việc đưa thuật tốn tìm nghiệm bằng phương pháp chia đơi đã giúp tăng tốc độ tìm nghiệm đáng kể ( theo các thử nghiệm chỉ cần dưới 20 lần lặp).

- Kết quả tính tốn thử nghiệm theo phương pháp các điểm tương hỗ cho thấy tốc độ tính nhanh và độ chính xác khá cao.

- Để có thể thực hiện việc xác định vận tốc truyền sóng theo phương pháp các điểm tương hỗ phải bố trí sơ đồ quan sát phù hợp với mục đích sử dụng.

- Hướng phát triển tiếp theo để nâng cao độ chính xác và ổn định cho việc xác định tốc độ là nâng cao chất lượng xác định đạo hàm dt/dx .

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Tạ Văn Đĩnh (1994), Phương pháp tính, Nhà xuất bản Giáo dục.

2. Mai Thanh Tân(2005), Địa vật lý đại cương, Nhà xuất bản GTVT.

3. Nguyễn Đức Tiến (2013), Địa vật lý đại cương, Nhà xuất bản ĐHQG Tp HCM.

4. Phạm Năng Vũ và NNK(1983), Thăm dò địa chấn, Nhà xuất bản ĐH và TH Chuyên nghiệp.

5. Dương Thuỷ Vỹ (2001), Phương pháp tính, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ

thuật.

Tiếng Anh

6. Golden Sofware Inc. SURFER User’s Guide.

7. Geldart 4444444444444, Sheriff L.P (1995), Exploration Seismology [2 ed.], Cambridge University Press,.

8. Reynolds John M (1997), An Introduction to Applied and Environmental

Geophysics ,Wiley. Tiếng Nga

9. Phedynxki А (1964), Thăm dò địa vật lý, Nhà xuất bản "Nhedra".

10. Urupov A.K(1966), Nghiên cứu đánh giá tốc tộ trong thăm dò địa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định tốc độ truyền sóng trong địa chấn phản xạ (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)