Áp dụng thử nghiệm dựbáo đối với danh mục động đất đông na má

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng thuật toán và sơ đồ khối của chương trình dự báo động đất theo mô hình thống kê (Trang 51 - 54)

Chƣơng 1 : TỔNG QUAN

4.3. Áp dụng thử nghiệm dựbáo đối với danh mục động đất đông na má

Để kiểm nghiệm khả năng áp dụng của chƣơng trình, tiếp theo tác giả áp dụng thử nghiệm chƣơng trình đối với danh mục động đất Đông Nam Á.

Trƣớc khi xử lý số liệu, tác giả có khảo sát qua mức độ liên tục của dữ liệu, và nhận thấy sau năm 2001 có bất thƣờng về khoảng cách thời gian giữa các trận động đất liền nhau (xem hình 4.2)

0 5 10 15 20 25 1997 1997 1997 1997 1997 1998 1998 1998 1998 1998 1999 1999 1999 2000 2000 2000 2000 2001 2001 2001 2001 2005 2006

Hình 4.2 : Biểu đồ thể hiện tính liên tục của dải số liệu về thời gian xuất hiện động đất

Chú thích: ∆T - số ngày giữa 2 trận động đất liền nhau

Từ hình 4.2 có thể thấy, từ năm 2002 đến năm 2007, khoảng cách thời gian giữa các trận động đất liền nhau lớn hơn hẳn so với trƣớc đó, nghĩa là số lƣợng các trận động đất trong danh mục rời rạc hơn nhiều so với trƣớc năm 2002. Qua nhận xét sơ bộ về danh mục động đất nhƣ vậy, tác giả quyết định sử dụng danh mục động giai đoạn 1997 - 2001 để áp dụng thử nghiệm chƣơng trình nhằm so sánh với kết quả áp dụng chƣơng trình khi sử dụng tồn bộ danh mục (đến hết 2007) để kiểm tra ảnh hƣởng của tính liên tục và tính đầy đủ của dữ liệu đầu vào đối với kết quả của chƣơng trình.

∆T(ngày)

Danh mục động đất Đông Nam Á bao gồm 37194 động đất giai đoạn từ 1/1/1997 đến 30/12/2007. Sau khi tách các nhóm tiền chấn và dƣ chấn, trong danh mục còn lại 15701 trận động đất độc lập. Áp dụng chƣơng trình đối với danh mục 15701 trận động đất độc lập này với các thông tin thiết đặt ban đầu nhƣ sau :

- Độ chính xác dự báo (hay là xác suất dự báo) Pg = 80%.;

- Kích thƣớc tiểu vùng S: xλ = 0,5x0,5độ; Số sự kiện tối thiểu chứa trong

tiểu vùng S là 20 (trận).

- Trƣờng hợp 1: Khi sử dụng danh mục động đất đến ngày 31/12/2005, thì

chƣơng trình dự báo đƣợc 259 trận động đất, trong đó chỉ có 32 trận đƣợc dự báo đúng (nghĩa là trên thực tế đã từng xảy ra các trận động đất nhƣ vậy trong khoảng thời gian dự báo nói trên).

- Trƣờng hợp 2: Khi lùi danh mục về quá khứ trƣớc năm 2002, (giả sử là lùi về ngày 31/12/1999) thì chƣơng trình dự báo đƣợc 130 trận động đất, trong đó có 56 trận đƣợc dự báo đúng về khoảng thời gian, 99 trận đúng về magnitude, 45 trận đúng cả về thời gian lẫn magnitude động đất. Để phù hợp với khuôn khổ của luận văn, tác giả chỉ xin dẫn ra danh mục 130 trận động đất dự báo trong trƣờng hợp 2 (Phụ lục 2). So sánh độ lệch về thời gian xảy ra các trận động đất dự báo ở trƣờng hợp 2 này với thời gian xảy ra các sự kiện trong thực tế đƣợc trình bày tại hình 4.3.

Hình 4.3: Phân bố độ chênh lệch giữa thời gian dự báo và thời gian đã xảy ra sự kiện trên thực tế (ngày)

Chú thích: ở hình trên, trục tung là số sự kiện dự báo, giá trị trục hoành là độ chênh lệch tương ứng. Ví dụ ở cột thứ 1 có thể hiểu là : có 2 sự kiện dự báo có độ chênh lệch trong khoảng từ -50 đến -30, cột thứ 2 là : có 16 sự kiện dự báo có độ chênh lệch từ -30 đến -10.

Từ hình 4.3 ta thấy hầu hết độ chênh lệch là số dƣơng, tức Tthực > Tdb . Các kết quả trên hình 4.3 cho thấy độ chênh lệch trung bình giữa thời gian dự báo và thời gian đã xảy ra sự kiện trên thực tế là 95.6 ngày. Qua đó có thể thấy các sự kiện dự báo hầu hết có xu thế sớm hơn so với thời gian xảy ra các sự kiện trong thực tế. Khoảng thời gian sớm hơn trung bình là 95 ngày. Thời gian này đủ để mọi ngƣời chuẩn bị thực hiện các biện pháp sơ tán và phòng tránh khi động đất sẽ xảy ra.

4.4. So sánh kết quả dự báo trong 2 trƣờng hợp khi lựa chọn xác xuất tin cậy của dự báo khác nhau

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng thuật toán và sơ đồ khối của chương trình dự báo động đất theo mô hình thống kê (Trang 51 - 54)