Hải Vân - Sơn Chà [26]
TT Taxon Số loài % Số họ % Số
lớp
1 Giun đốt (Annelida) 28 26,9 13 25,0 2
2 Ngành Giun dẹp (Plathemilthes) 1 0,1 1 1,9 1 3 Ngành Chân khớp (Arthropoda) 34 32,7 13 25,0 1 4 Ngành Da gai (Echinodermata) 12 11,4 10 19,2 5 5 Ngành Xoang tràng (Coelenterata) 1 0,1 1 1,9 1 6 Ngành Thân mềm (Mollussca) 28 26,9 14 26,9 2
Tổng số 104 100 52 100 12
Qua các số liệu trên thấy rằng, thành phần loài của khu hệ động vật đáy rạn san hô đƣợc điều tra khá đầy đủ, kể cả mợt sớ nhóm tḥc ngành Chân khớp. Điều này nhờ các rạn đá - san hô ở đây phân bố khá rộng rãi ở vùng triều và dƣới triều, do vậy việc quan sát, phát hiện dễ dàng hơn.
Các yếu tố môi trường nước:nhƣ đã trình bày ở phần trƣớc, các yếu tớ thủy lý thủy
hóa của nƣớc biển trong phạm vi hai khu bảo tồn về cơ bản là thuận lợi cho đời sống của san hô và các quần xã sinh vật sống kèm: nhiệt độ, độ muối cao và ổn định, hàm lƣợng ô xy hòa tan phù hợp và độ trong lớn so với các vùng RSH ven bờ khác của Việt Nam.
3.2. Tập tính sinh học sinh sản của các nhóm cá RSH tại các bãi đẻ
3.2.1. Cấu trúc quần xã cá rạn san hô khu vực nghiên cứu
Thành phần loài: tổng hợp các tƣ liệu từ các đề tài đã thực hiện trong khu vực
nghiên cứu và số liệu điều tra của đề tài trong các năm 2009 – 2010 đã phát hiện đƣợc tổng số 191 loài cá thuộc 78 giớng, 34 họ có trong khu vực (Nguyễn Văn Quân, 2010) (70 loài có mẫu tiêu bản, 60 loài có ảnh chụp dƣới nƣớc, các loài cịn lại tḥc nhóm dễ nhận dạng đƣợc phân tích ngay dƣới nƣớc) [8]. Các họ có sớ lƣợng loài lớn hơn 10 tập trung ở các họ cá rạn san hơ điển hình của khu hệ cá rạn san hô biển nhiệt đới đƣợc sắp xếp theo thứ tự là: Họ cá Thia Pomacentridae có 44 loài, Bàng chài Labridae (21), cá Bƣớm Chaetodontidae (17), các họ cá Mú Serranidae, cá mó Scaridae, cá Đi gai Acanthuridae mỗi họ có 11 loài, các họ cá dìa Siganidae và cá sơn đá Holocentridae có 7 loài, các họ cá phèn Mullidae, cá lƣợng Nemipteridae có 6 loài, cá kẽm Haemulidae có 5 loài. Các họ cịn lại có sớ lƣợng loài từ 1 - 4 (Bảng 3.4).