+Cá chỉ vàng Selaroides leptolepis (Cuvier, 1833) (Hình 3.6): đƣợc quan sát vào tháng 6/2009 tại điểm rạn số 11 – Bãi chuối. Thời điểm quan sát vào thời điểm triều lên (10:00 – 10:20) ở vùng sƣờn dốc rạn có đợ sâu là 6m nƣớc, nền đáy là cát trung và các tập đoàn san hô mềm. Hoạt động sinh sản diễn ra khi một tập hợp các cá thể trƣởng thành bơi theo hình trịn với vận tớc bơi nhanh dần và tiến hành đẻ trứng ở tầng nƣớc 3m so với nền đáy rạn.Sau khi sinh sản xong, quá trình tách đàn diễn ra rất nhanh nhƣng chúng vẫn duy trì hoạt đợng bơi lợi ở phần sƣờn dốc rạn mà không di chuyển lên phần mặt bằng rạn nhƣ các loài cá đã đƣợc phát hiện trƣớc đây.
+ Cá ngát Plotosus lineatus (Thunberg, 1787) (Hình 3.7): đƣợc quan sát vào tháng
4/2009 tại vùng rạn sớ 2 – Hịn Miếu, vùng biển Hải Vân - Sơn Chà. Thời điểm quan sát vào buổi chiều (15:00 – 15: 30) ngay sau khi trời mƣa ở vùng sƣờn dớc rạn có đợ sâu là 12 m nƣớc, chất đáy là cát trung pha vụn san hô chết. Hoạt động sinh sản diễn ra khi hàng trăm cá thể trƣởng thành tụ lại với nhau bơi thành hình vịng trịn, tụ x́ng tận đáy rạn sau đó bơi dịch chuyển lên phía trên rạn khoảng 1,5 m và tiến hành đẻ trứng. Thời gian của hoạt đợng kết đàn và sinh sản có thể diễn ra tới hàng giờ đồng hồ do hạn chế về dƣỡng khí bình lặn cung cấp khơng đủ cho nên nhóm nghiên cứu chỉ quan sát đƣợc trong vòng 30 phút. Đây cũng là vùng rạn đã đƣợc thử nghiệm đặt lồng bẫy và thu đƣợc rất nhiều cá ngát trƣởng thành chỉ sau 12 giờ đánh thử nghiệm.
Hình 3.7. Hoạt động sinh sản ở cá ngát Plotosus lineatus (Thunberg, 1787)
3.3. Khoanh vùng các bãi đẻ của cá RSH tại khu vực nghiên cứu
3.3.1. Tiêu chí khoanh vùng các bãi đẻ của cá RSH
Tiêu chí để xác định bãi đẻ của cá RSH trong phạm vi của một KBT đã đƣợc Colin và cs (2001) đề xuất và đƣợc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tế ở khu vực nghiên cứu:
+ Là khu vực có các điều kiện tự nhiên và môi trường phù hợp: Đƣợc thể hiện ở khả
năng cung cấp nguồn thức ăn phù hợp cho ấu trùng cá phát triển ở giai đoạn con non (thành phần loài, mật độ sinh vật nổi) và nơi sinh cƣ giúp ấu trùng cá có thể lẩn tránh đƣợc địch hại (các hang hốc trong rạn san hô). Các yếu tố môi trƣờng nƣớc ổn
định nhƣng có thể thay đổi trƣớc những biến đổi bất thƣờng (mƣa bão) theo mùa hoặc chế độ thủy triều. Đây là những yếu tố gây “sốc” để thúc đẩy hoạt đợng sinh sản đƣợc diễn ra nhanh chóng khi đàn cá bớ mẹ đã chín muồi sinh dục và di cƣ tới các vị trí tập trung sinh sản.
+ Là khu vực có hoạt động sinh sản tập trung: Đặc điểm của các quần xã cá trƣởng
thành gia nhập đàn cá bố mẹ và tham gia vào quá trình sinh sản ở các bãi đẻ tiềm năng có các dấu hiệu hình thành nên bãi đẻ với việc tập trung thành cặp hay đàn với mật độ cao vào mợt thời điểm nhất định trong năm. Chính vì vậy cần có những sớ liệu về quần xã cá RSH ở khu vực nghiên cứu để tìm ra đƣợc quy luật di chuyển của đàn cá bố mẹ tại các bãi đẻ dự kiến. Dựa vào quan sát thực tế tập tính của đàn cá bớ mẹ: thông thƣờng sự kết cặp hoặc tạo ra các đàn có mật đợ cá thể lớn tại mợt sớ thời điểm trong năm có tính chất lặp lại và vào thời gian nhất định trong chu kỳ ngày (pha sáng, tối) trƣớc những thay đổi về nhiệt độ nƣớc biển, thủy triều, khí hậu...là những đặc điểm tập trung sinh sản dễ nhận biết ở các bãi đẻ tập trung
+ Là khu vực có mật độ cao về trứng cá – cá bột: Kết quả quan trắc thực tế về TC –
cá bột bao gồm thành phần loài, mật độ và sự biến động theo mùa ở các khu vực RSH tiềm năng của KBTB: thông thƣờng các khu vực là bãi đẻ có mật đợ TC và cá bột cao hơn so với các khu vực lân cận khác.
+ Các bãi đẻ phải là nguồn phát tán nguồn giống: Các số liệu quan trắc về sự phát
tán của TC và ấu trùng CB dƣới các tác động của các yếu tớ vật lý, thủy văn có thể giúp phân lập các khu vực có mật đợ cao về TC và CB đóng vai trị là các “nguồn” phát tán - đặc điểm nhận dạng các bãi đẻ. Tuy nhiên cũng có những khu vực có mật độ TC và CB cao nhƣng không phải là bãi đẻ của cá RSH mà chỉ đóng vai trị là “nhận” từ các bãi đẻ “nguồn” thông qua sự vận chuyển của dòng chảy và thủy triều
+ Là khu vực mà có các hoạt động kết đàn sinh sản diễn ra trong thời gian dài:
thông qua việc thu thập kiến thức bản địa từ các nguồn nhƣ ngƣ dân, khách du lịch, ngƣời tham gia ni lồng bè trên biển là những nhóm đới tƣợng có khả năng cung cấp các kiến thức thực tế giúp cho nhà nghiên cứu định vị đƣợc các khu vực bãi đẻ tiềm năng thông qua những mô tả về sự tập trung của các đàn cá bố mẹ. Các thông tin này cũng rất hữu ích cho việc kiểm chứng lại các số liệu nghiên cứu thu thập
đƣợc ngoài thực địa để chứng minh cho mợt khu vực có thể là bãi đẻ đƣợc hình thành tức thời hay tḥc các bãi đẻ lịch sử - nơi các đàn cá bố mẹ tập trung sinh sản hàng năm theo mùa hoặc tại một thời điểm nhất định.
Do các cơ sở khoa học phục vụ cho khoanh vùng các bãi đẻ của cá RSH phần lớn đã đƣợc mô tả ở các phần trên, dƣới đây là các số liệu minh họa về TC, CB tại KBTB Hải Vân – Sơn Chà và sự phát tán của chúng dƣới tác động của các yếu tố vật lý, thủy văn.
3.3.2. Đặc điểm thành phần loài, phân bố và mật độ TC, CB
3.3.2.1. Thành phần TCCB
Mẫu thu đƣợc thƣờng có kích thƣớc nhỏ, chủ yếu là giai đoạn pre – flexion, chiều dài phổ biến từ 1-2mm. Những cá kích thƣớc lớn hơn và ở những giai đoạn post – flexion và juvenile thì bắt gặp với sớ lƣợng ít. Qua sơ đã xác định đƣợc 6 bợ, 39 họ, 10 giống CB. Cịn TC mới nhận dạng đƣợc mợt sớ họ nhƣ họ cá Trích (Clupeidae), họ cá Cơm (Engraulidae), họ cá Mó (Scaridae)... ngoài ra còn khoảng 10% CB
chƣa xác định đƣợc (Bảng 3.6)
Bảng 3.6. Thành phần Cá bột vùng biển Hải Vân – Sơn Chà Thành phần Thành phần Tỷ lệ % Thành phần Tỷ lệ %
BỘ CLUPEIFORMES 23. Pomacentridae (Họ cá Thia) 0.16
1. Clupeidae (Họ cá Trích)
0.48 24. Pseudochromidae (Họ cá Đạm
bì) 1.11
BỘ MUGILIFORMES 25. Pinguipedidae (Họ cá Lú) 0.16
2. Atherinidae (Họ cá Suốt) 1.11 26. Sciaenidae (Họ cá Đù) 26.11
1. Hypoatherina valencienei 5. Nibea sp.
3. Mugillidae (Họ cá Đối) 0.48 27. Scombridae (Họ cá Thu ngừ) 1.11 4. Polynemidae (Họ cá Nhụ) 0.32 28. Serranidae (Họ cá Mú) 0.16 5. Sphyraenidae (Họ cá Nhồng) 0.16 29. Sillaginidae (Họ cá Đục) 1.91
BỘ PERCIFORMES 6. Sillago sp.
6. Ambassidae (Họ cá Sơn biển) 0.16 30. Sparidae (Họ cá Tráp) 0.48 7. Apogonidae (Họ cá Sơn) 23.09 31. Scaridae (Họ cá Mó) 0.48
2. Apogon lineatus 7. Scarus sp.
8. Blenniidae (Họ cá Mào gà) 0.96 32. Teraponidae (Họ cá Căng) 3.82 9. Callionymidae (Họ cá Đàn lia) 1.59 8. Terapon sp.
10. Carangidae (Họ cá Khế) 5.73 BỘ SCORPAENIFORMES
3. Atulemate sp. 33. Platycephalidae (Họ cá Trai) 0.32
12. Champsodontidae 0.48 BỘ TETRAODONTIFORMES
4. Champosodon sp. 34. Tetraodontidae (Họ cá Nóc) 0.32
14. Gobiidae (Họ cá Bông trắng ) 11.31 35. Tripterygiidae 0.16 15. Labridae (Họ cá Bàng chài) 0.32 9. Tripterygion sp.
16. Leiognathidae (Họ cá Liệt) 0.32 BỘ PLEURONECTIFORMES
17. Lethrinidae (Họ cá Hè) 0.16 36. Bothidae (Họ cá Bơn vĩ) 0.96 19. Mullidae (Họ cá Phèn) 1.75 37. Cynoglosidae (Họ cá Bơn cát) 1.43 20. Nemipteridae (Họ cá Lƣợng) 0.16 10. Cynoglossus sp. 21. Pempherididae (Họ cá Sóc vây đơn) 0.48 38. Paralichthidae 0.32 22. Pomacanthidae (Họ cá Chim xanh) 0.96 39. Citharidae 0.16 Chƣa xác định 10.3 Tổng 100
Bảng 3.6 cho thấy thành phần CB khá đa dạng và phong phú, trong đó họ cá Đù (Sciaenidae) chiếm tỷ lệ cao nhất, sau đó đến họ cá Sơn (Apogonidae), cá Bống (Gobiidae), họ cá Khế (Carangidae) …đây là những họ cá kinh tế thƣờng gặp trong RSH. Xuất hiện họ cá Thu ngừ (Scombridae) là nhóm cá nổi quan trọng vì sớ lƣợng
nhiều và chất lƣợng tớt, đa số là những loài cá di cƣ xa. So sánh với thành phần cá lớn gồm 32 họ đƣợc Nguyễn Văn Quân (2010) công bố tại khu vực này thì thấy xuất hiện thêm 1 số họ nhƣ họ cá Bơn vĩ (Bothidae), họ cá Đù nhƣng không thấy xuất hiện một số họ nhƣ cá Bƣớm (Chaetontidae)…Đặc biệt là họ cá Thia (Pomacentridae) rất hiếm gặp ấu trùng của chúng, trong khi cá trƣởng thành tìm thấy ở đây có tới 23 loài. Điều này có thể liên quan tới những hạn chế cần đƣợc khắc phục của phƣơng pháp thu mẫu TCCB. Ví dụ mợt sớ loài đẻ trứng dính hoặc bám đáy cho nên rất khó có thể thu thập đƣợc mẫu trong cợt nƣớc tầng mặt phía trên.
3.3.2.2. Biến động mật độ, phân bố TCCB
a. Biến động mật độ TCCB theo mùa
Nhận thấy sự biến động về mật đợ TCCB theo mùa là rất lớn (Hình 3.8), trung bình vào mùa chuyển tiếp lƣợng TC gấp 22 lần mùa mƣa (351/19,53) và 1,6 lần mùa khô (351/270). Cịn lƣợng CB thì mùa khơ cao nhất gấp gần 8 lần mùa chuyển tiếp và mùa mƣa (143,9/21,08/17,64). Kết quả này đã đƣợc kiểm chứng bằng phân tích ANOVA mợt yếu tớ (P < 0,05).
Dựa vào tập tính sinh sản và quy luật biến đợng theo mùa cho thấy thời gian nhóm cá rạn san hơ sinh sản sẽ vào mùa chuyển tiếp từ mùa mƣa sang mùa khô (tháng 4) ở Thừa Thiên Huế. Do có sự biến đợng về nhiệt đợ (từ lạnh sang nóng) cùng với sự