Mật độ TCCB mùa khô trên mặt rộng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định các bãi đẻ của nhóm cá rạn san hô vùng biển sơn chà hải vân, tỉnh thừa thiên huế (Trang 53)

Nhƣ vậy, có thể đánh giá khu vực quanh đảo Sơn Chà và Bãi Chuối luôn luôn là nơi tập trung nhiều TC và CB nhất. Điều này có liên quan với mợt sớ yếu tố về hiện trạng của RSH khu vực này với độ phủ rất tốt từ 75 -100% và số lƣợng loài tƣơng đối lớn 144 loài thuộc 63 giống chiếm 34,5% số loài và 61,3% số giống san hô toàn

vùng biển Việt Nam [27]. Trong đó MC nhiều loài nhất là ở Tây Sơn Chà tƣơng ứng với MC III, sau đó tới Bãi Ch́i, Nam Sơn Chà (MCV).

Biến động mật độ theo sinh cảnh

So sánh sự khác biệt về mật độ TCCB thu đƣợc trong cùng một địa điểm khảo sát giữa khu vực trong rạn san hô và ngoài rạn san hơ bằng phân tích thớng kê ANOVA (P<0,05) cho thấy sự khác biệt về mật đợ TCCB giữa trong và ngoài san hơ (Hình 3.12). Các địa điểm trong RSH thƣờng có mật đợ TC lớn gấp 2,5 lần, cịn mật độ CB cao hơn không đáng kể so với khu vực ngoài RSH. Điều này cũng là minh chứng cho tầm quan trọng của san hơ đới với việc hình thành các bãi đẻ ở khu vực nghiên cứu.Với đặc điểm cấu thành nền đáy RSH rất đặc thù đã tạo ra rất nhiều các sinh cảnh nhỏ cho cá và các loài sinh vật sống kèm khác, là cơ sở đảm bảo hiệu suất sinh sản cao nhất do tránh đƣợc địch hại tới đàn cá bố mẹ và ấu trùng Cá bợt có vị trí thuận lợi để ƣơng nuôi.

3.3.3. Ảnh hưởng của các yếu tố vật lý, thủy văn tới quá trình phát tán TC, CB

Để xác định đƣợc tác động của các yếu tố vật lý, thủy văn tới quá trình phát tán của TC và CB trong nghiên cứu này bƣớc đầu đã sử dụng mơ hình tốn học để mơ phỏng với sự trợ giúp của mơ hình Delf 3D.

3.3.3.1. Cơ sở thiết lập mơ hình

Mơ hình lan truyền ấu trùng cá đƣợc thiết lập trên cơ sở sử dụng các kết quả từ mơ hình thủy đợng lực, các kết quả này bào gồm: Phạm vi của miền tính (gồm cả đợ sâu và địa hình, và bộ thông số kèm theo (Bảng 3.7). Các kết quả tính tốn mơ phỏng trƣờng thủy đợng lực, đợ ḿi, nhiệt đợ. Vị trí phát tán ấu trùng: Khu vực quanh đảo Sơn Chà

Bảng 3.7. Tóm tắt các thơng số đầu vào của mơ hình phát tán TCCB[25]

Mơ hình Thơng số Giá trị

Dịng chảy

Sớ điểm tính M=617, N=241 (trƣớc đập) M=617, N=235 (sau đập)

x, y 187.5-777.1m

Bƣớc thời gian 30 giây

Ngƣỡng giữa khô và ƣớt 0.1 m

Số tầng 4(25%/ lớp)

Hệ số nhớt theo phƣơng ngang 1.0m2/s Hệ số nhớt theo phƣơng đứng 1.0 x 10-6m2/s Hệ số khuyếch tán theo phƣơng

ngang

1.0m2/s Hệ số khuyếch tán theo phƣơng

đứng

1.0 x 10-6m2/s

Hệ số nhám Chezy 60

Turbulence closure model k-e turbulence closure

Advection scheme Cyclic method

Sigma-coordinate correction On

Forrester filer vertical On

Forrester filter horizontal Off

Vận chuyển ấu trùng

Khu vực phát tán Hải Vân- Sơn Chà

Kiểu phát tán Continuous Realeses

(liên tục) Number particles 200000 Mật độ TC trong nƣớc 0.1kg/m3 Tỷ lệ chết (decay rate) 0.006 Thành phần lắng đọng A0=0.0001 A1=0 Period=0 Phase=0 Vmin= -10 Vmax =1000

Khuếch tán ngang a=0.07

b = 0.7

Khả năng bám dính 0.2

3.3.3.2 Ảnh hƣởng của các điều kiện thủy động lực đến bãi giống của cá RSH ở vùng biển Hải Vân- Sơn Chà

Ngoài các điều kiện về môi trƣờng nhƣ điều kiện nhiệt độ, độ muối, các điều kiện thủy đợng lực có vai trị rất quan trọng trong việc hình thành nên các bãi cá, bãi đẻ của cá rạn san hơ vì những tác đợng của trƣờng dòng chảy ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phát tán, vận chuyển nguồn giống cá từ khu vực cá sinh sản đi các nơi khác. Vùng biển Hải Vân- Sơn Chà là vùng biển thống (vùng biển có khả năng trao đổi nƣớc với bên ngoài lớn) nên ngoài tác đợng của dao đợng mực nƣớc thì yếu tớ gió có vai trị quan trọng trong việc ảnh hƣởng đến điều kiện dòng chảy ở khu vực này. Tính chất chung của trƣờng dịng chảy ở khu vực Hải Vân- Sơn Chà vẫn là dịng triều chi phới với hƣớng chủ đạo trong pha triều lên là Tây bắc và trong pha triều xuống là Đông nam. Tuy nhiên, ảnh hƣởng của chế đợ gió biến đợng theo mùa cũng đã có những tác động kết hợp với pha dao động của mực nƣớc biển. Điều này thể hiện trong việc tăng cƣờng vận tớc dịng chảy vào pha triều lên của mùa gió Tây nam (Hình 3.13.) và pha triều xuống của mùa gió Đơng bắc (Hình 3.14) [25]. Ngƣợc lại giá trị vận tớc dịng chảy cũng bị giảm mạnh khi pha triều x́ng của mùa gió Tây nam và pha triều lên của mùa gió Đơng bắc. Những đặc điểm về trƣờng dịng chảy vừa đƣợc phân tích ở trên cho thấy khả năng phát tán ấu trùng cá rạn san hô từ khu vực ven biển Hải Vân - Sơn Chà về phía vùng biển phía Tây bắc sẽ nhiều hơn do điều kiện dịng chảy trong mùa gió Tây nam. Trong khi đó sự phát tán theo chiều ngƣợc lại bị hạn chế hơn nhiều.

Vào mùa gió Đơng bắc, khới nƣớc di chuyển qua khu vực này về phía Đơng nam nhiều hơn là Tây bắc nên khả năng phát tán ấu trùng vầ phía Tây nam trong mùa gió này cũng lớn hơn.

Hình 3.13. Trƣờng dòng chảy vùng ven biểnHải Vân –Sơn Chà mùa mƣa [25]

3.3.3.3 Kết quả mô phỏng sự phát tán ấu trùng ở vùng biển Hải Vân- Sơn Chà bằng mơ hình

Vùng ven biển Hải Vân – Sơn Chà là vùng biển thoáng nên ở đây diễn ra sự phát tán mạnh mẽ ấu trùng từ nguồn ở khu vực rạn san hô. Các kết quả tính tốn từ mơ hình cho thấy:

Trong mùa khô (gió Đơng Bắc): xu hƣớng phát tán ấu trùng cá mạnh mẽ từ vùng ven biển Hải Vân – Sơn Chà về phía Đơng nam - Nam ( tập trung nhiều ở khu vực đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi, khoảng cách 125km) với mật độ rất nhỏ (khoảng 0.1-0.5x 10-5 kg/m3). Một lƣợng nhỏ ấu trùng do tác đợng của dịng nƣớc cũng đƣợc đƣa lên vùng ven bờ phía Bắc - Tây bắc nhƣng khơng nhiều nhƣ x́ng phía Đơng nam – Nam (Hình 3.15.).

Hình 3.15. Phân bố ấu trùng cá khu vực Hải Vân – Sơn Chà, mùa khô [25]

Xu hƣớng phát tán ấu trùng cá trong mùa mƣa (gió Tây nam) cũng tƣơng tự trong mùa gió Đơng bắc với sự di chuyển x́ng phía Đơng nam nhiều hơn (Hình 3.16), mặc dù xu hƣớng di chuyển của khối nƣớc trong mùa này chủ yếu về phía Tây bắc nhiều hơn.

Hình 3.16. Phân bố ấu trùng cá khu vực Hải Vân – Sơn Chà, mùa mƣa [24]

(a- triều lên, b- triều xuống c- nƣớc lớn, d- nƣớc rịng)

Nhƣ vậy, với vị trí địa lý nằm trong vùng biển thống, ấu trùng cá ở khu vực ven bờ Hải Vân – Sơn Chà phát tán mạnh lên phía Tây bắc và Đơng nam, trong đó tập trung nhiều ở vùng ven bờ Đông nam nhiều hơn.

Các kết quả mô phỏng sự phát tán ấu trùng cá ở vùng biển Hải Vân – Sơn Chà cũng cho thấy ảnh hƣởng của dao đợng mực nƣớc đến q trình này là khá nhỏ, hầu nhƣ không đáng kể.

3.3.4. Lập bản đồ phân bố các bãi đẻ của nhóm cá RSH

Dựa vào các dữ liệu phân tích mẫu vật ngoài thực địa kết hợp quan sát trực tiếp, kết quả mơ phỏng bằng mơ hình về q trình phát tán nguồn giống cá cùng với kiến thức của ngƣời dân địa phƣơng về việc tồn tại các bãi đẻ của nhóm cá RSH. Nhóm nghiên cứu đã lập bản đồ phân bớ các bãi đẻ của nhóm cá RSH khu vực Hải Vân – Sơn Chà, theo các dữ liệu mà bản đồ lập ra thì có tổng sớ 4 khu vực là bãi đẻ của nhóm cá RSH (Hình 3.17), tập trung chủ yếu ở khu vực quanh đảo Sơn Chà, Sủng rong câu và Bãi Ch́i. Tuy nhiên theo kết quả tính tốn của mơ hình lan truyền thì các bãi đẻ ở phía Tây và Tây bắc đảo Sơn Chà cịn có thể đóng cả vai trị là các bãi ƣơng ni nguồn giớng do sự phát tán ấu trùng theo dòng chảy diễn ra rất mạnh về phía nam và tây bắc. Theo đề xuất của Viện Tài nguyên và Môi trƣờng biển (2004) [27] thì cả 4 bãi đẻ này đều tḥc vùng lõi của KBTB. Dƣới đây là mô tả chi tiết đặc điểm của từng bãi đẻ:

Hình 3.17. Phân bố bãi đẻ của nhóm cá rạn san hô khu bảo tồn biển Hải Vân - Sơn Chà

 Bãi đẻ 1 (Hình 3.18) phía tây bắc hịn Sơn Chà (MC I): có tọa đợ 16o13’25N - 108o12’4 E. Vị trí quan sát thấy cá tập trung kết đàn sinh sản là phần sƣờn dốc RSH cách đƣờng bờ 50m, độ sâu mực nƣớc 12m, độ phủ san hô sống là 45%, chất đáy là cát trung xen lẫn vụn san hơ. Diện tích của bãi đẻ là 1ha có bề rợng 40m, chiều dài 250m chạy dọc về phía bắc ven theo sƣờn RSH. Thời điểm cá tập trung sinh sản (cá

hồng) là pha triều lên (10:30) vào mùa khô, vận tốc dịng chảy là 5,2cm/s, nhiệt đợ nƣớc 25,250C. Đới tƣợng cá bớ mẹ có thể tham gia kết đàn sinh sản gồm: cá hồng, cá mú, cá ngát.

 Bãi đẻ 2 (Hình 3.18) phía tây hịn Sơn Chà (MC II): có tọa đợ 16o13’3 N - 108o11’52 E. Vị trí quan sát thấy cá tập trung kết đàn sinh sản là phần sƣờn dốc RSH cách đƣờng bờ 40m, độ sâu mực nƣớc 12m, độ phủ san hơ sớng 58%. Diện tích của bãi đẻ là 1,5ha có bề rợng là 100m, chiều dài 150m chạy dọc về phía nam men theo sƣờn RSH. Thời điểm cá tập trung sinh sản (cá ngát) là vào buổi chiều mùa khô (15:00) ngay sau khi trời đổ mƣa, vận tốc dịng chảy là 4,8m/s, nhiệt đợ nƣớc 240C thấp hơn 2,50C so với trƣớc khi trời mƣa. Đối tƣợng cá bớ mẹ có thể tham gia kết đàn sinh sản gồm: cá hồng, cá mú, cá ngát.

Hình 3.18 . Sơ đồ bãi đẻ số 1 và bãi đẻ số 2 (hòn Sơn Chà)

 Bãi đẻ 3 (Hình 3.19) Sủng rong câu (MC IX): có tọa đợ 16o12’50 N - 108o11’21 E. Vị trí quan sát thấy cá tập trung kết đàn sinh sản là phần sát bờ ở mặt bằng rạn có đợ sâu mực nƣớc 3,5m đợ phủ san hơ sống đạt 65,6%, nền đáy bao phủ bởi san hô dạng cành có xen với thảm rong biển tƣơng đới dày. Diện tích của bãi đẻ là 1,5ha có bề rợng là 60m và men theo đƣờng bờ có chiều dài 250m tới tận vết lõm giữa của vũng eo. Thời điểm cá tập trung sinh sản (cá đuôi gai) vào thời điểm lúc nƣớc triều lên (10:00) vào mùa khơ, vận tớc dịng chảy là 10,6m/s, nhiệt độ nƣớc 25,50C. Đới

tƣợng cá bớ mẹ có thể tham gia kết đàn sinh sản gồm: cá dìa, cá đi gai, cá thia, cá bàng chài.

Hình 3.19. Sơ đồ Bãi đẻ số 3 (Sủng Rong Câu)

 Bãi đẻ 4 (Hình 3.20) Bãi ch́i (MC sớ XI): có tọa độ 16o13’06 N - 108o08’21 E. Vị trí quan sát thấy cá tập trung kết đàn sinh sản là phần sƣờn dốc RSH cách đƣờng bờ 50m, độ sâu mực nƣớc 6m, nền đáy là cát trung và các tập đoàn san hơ mềm. Mặt bằng RSH có đợ phủ 51%. Diện tích của bãi đẻ là 1,2ha có bề rợng là 20m và chiều dài là 600m chạy song song với đƣờng bờ. Thời điểm cá tập trung sinh sản (cá chỉ vàng) vào thời điểm triểu lên (10:00) vào mùa khô, vận tớc dịng chảy 4,4cm/s, nhiệt độ nƣớc 25,70C. Đối tƣợng cá bố mẹ có thể tham gia kết đàn sinh sản gồm: cá trích, cá khế, cá đù.

3.4. Các tác động từ tự nhiên và con ngƣời đến sự tồn tại của các bãi đẻ nhóm cá RSH

Các tác động tự nhiên: Biến đổi khí hậu toàn cầu là một trong những vấn đề

“nóng” có tác đợng rất lớn đến đa dạng sinh học biển nói chung và HST RSH nói riêng. Mợt sớ hậu quả đi kèm nhƣ việc tăng một cách bất thƣờng của nhiệt độ nƣớc biển tầng mặt (đỉnh điểm ở các năm 1997-1998), mƣa lớn do dông bão ở phạm vi cục bộ...gây chết san hô, làm suy giảm chất lƣợng nơi sinh cƣ là một trong những đe dọa đến nguồn lợi cá trong khu vực nghiên cứu. Riêng trong năm 1998 ở Côn Đảo đã mất đi tới 37% độ phủ san hô sống do bị hiện tƣợng bạc trắng dẫn tới chết hàng loạt [21]. Theo kịch bản biến đổi khí hậu của Việt Nam do Bợ Tài ngun và Mơi trƣờng (2009) chủ trì thì ći thế kỷ 21, nền nhiệt đợ của Việt Nam có thể tăng 2,30C, mực nƣớc biển có thể dâng thêm khoảng 75cm và lƣợng mƣa tăng 5% so với thời kỳ 1980 – 1999. Nếu theo kịch bản này thì mợt diện tích khơng nhỏ san hơ của Việt Nam sẽ bị mất đi làm giảm đi nơi sinh cƣ của cá và các loài sinh vật sống kèm trên RSH.

Khai thác quá mức:Các hoạt đợng khai thác hủy diệt nhƣ dùng mìn để khai thác cá

vẫn còn tiếp diễn trong khi lực lƣợng kiểm ngƣ của tỉnh Thừa Thiên Huế hoạt đợng cịn rất mỏng. Ngƣ dân khai thác ở khu vực giáp ranh (hòn Sơn Chà) phần lớn đến từ Đà Nẵng khai thác cá bằng thuốc nổ tại những địa điểm rạn mà lực lƣợng biên phịng Thừa Thiên Huế đóng trên hịn Sơn Chà ít có điều kiện tiếp cận.

Bên cạnh việc khai thác bằng chất nổ, nghề lặn có vịi khí là hoạt đợng diễn ra thƣờng xuyên tại khu vực, hậu quả của nó thì cũng khơng kém so với nghề dùng mìn đánh cá.

Thợ lặn khi x́ng nƣớc sẽ khai thác tất cả những đới tƣợng hải sản có thể bắt đƣợc: cá mú, cá mó, cá hồng, tôm hùm, ốc, bào ngƣ....phá vỡ cân bằng trong chuỗi thức ăn của hệ sinh thái rạn san hô. Nguy hại hơn cả là rất nhiều cụm san hô bị đánh bật gốc để bắt tôm hùm con vào những tháng đầu năm (Hình 3.21).

Hình 3.21. Lặn với vịi dƣỡng khí đánh bắt hải sản và khai thác cá bằng mìn

Hoạt động du lịch biển: Với phong cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp, giao thông thuận

tiện nên hoạt động du lịch ở khu vực này ngày càng phát triển. Hiện đã có các dịch vụ ở ngoài đảo Sơn Chà nhƣ bơi thuyền, lặn biển, câu cá, mô tô nƣớc, tắm biển, ăn ́ng, nghỉ đêm…(Hình 3.22) Hầu hết các dịch vụ cịn mang tính chất tự phát, thiếu quản lý cho nên các hậu quả của nó đới với việc làm xáo trợn các đặc điểm của các bãi đẻ truyền thống là hết sức nghiêm trọng: các tuyến câu cá, bơi trên các RSH khiến các quần thể cá bố mẹ sợ hãi bỏ đi nơi khác là điều rất dễ xảy ra.

Ảnh hƣởng của đơ thị hóa và các hoạt động ven bờ (Hình 3.22): Ở vùng biển

Hải Vân - Sơn Chà, các hoạt động san lấp mặt bằng xây dựng các khu nghỉ dƣỡng ven bờ vịnh Lăng Cơ có thể gây đục hóa và làm chết san hơ. Đặc biệt là việc đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản ven bờ trong những năm gần đây chắc chắn sẽ có tác đợng tiêu cực đến môi trƣờng sống của các loài sinh vật trong hệ sinh thái RSH

.

Hình 3.23. Một số dự án du lịch khu vực Hải Vân – Sơn Chà

3.5. Đề xuất một số giải pháp quản lý các bãi đẻ của cá rạn san hô nhằm phát triển bền vững nguồn lợi cá RSH

Giải pháp về quy hoạch tổng thể: là yêu cầu quan trọng nhất trong việc bảo vệ các

bãi đẻ của cá rạn san hô trong các KBTB. Dựa vào quy hoạch tổng thể này, các ngành nghề, các địa phƣơng và các cá nhân sẽ đƣợc đảm bảo lợi ích hợp pháp trong việc bảo vệ, khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Quy hoạch tổng thể sẽ là cơ sở cho việc định hƣớng phát triển cơ cấu ngành nghề trong khu vực đƣợc bảo vệ, đảm bảo sự phát triển bền vững các ngành nghề đó dựa trên cơ sở là các nghiên cứu khoa học cụ thể và chi tiết. Ở KBTB Hải Vân – Sơn Chà, RSH không chỉ là bãi đẻ cho các họ cá RSH điển hình (dành toàn bợ vịng đời ở RSH) mà là nơi các họ cá vãng lai (dành mợt phần vịng đời ở RSH) tới sinh sản nhƣ các họ cá trích, cá đù, cá ngát...chúng chỉ tới RSH để đẻ trứng ở các bãi đẻ quanh các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định các bãi đẻ của nhóm cá rạn san hô vùng biển sơn chà hải vân, tỉnh thừa thiên huế (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)