CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. tƣởng và phƣơng pháp tạo vật liệu mới
Đối với mọi loại vật liệu, khi kích thước của chúng càng nhỏ thì số giữa diện tích bề mặt và khối lượng càng lớn. Khi vật liệu đạt đến kích cỡ nano, chúng sẽ có những tính chất đặc biệt do các hiệu ứng kích thước qui định. Đó là các tương tác hố học, khả năng xúc tác, hấp phụ, các tính chất nhiệt, từ, quang, điện v.v… Chính vì vậy, công nghệ chế tạo vật liệu nano là một hướng đi đầy triển vọng đang được tập trung nghiên cứu v.v… Xuất phát từ mục đích tạo ra vật liệu có hoạt tính cao do kích thước giảm đến cỡ nanomet, chúng tơi có ý tưởng tổng hợp và cố định các hạt nano mangan điơxit có kích thước nano trên đá laterit, silcagen, pyroluzit để tạo ra một
vật liệu có khả năng hấp phụ cao.
Phương pháp hóa học có thể tạo ra hạt có kích thước nano với những đặc tính mong muốn như về cấu trúc (cấu trúc tinh thể hay vơ định hình và bề mặt), đặc tính hóa học (thành phần, mặt phân cách…) là yếu tố quan trọng trong việc chế tạo vật liệu. Với lợi thế đó vai trị của hóa học ngày càng được nâng cao. Phương pháp tổng hợp trong hóa học rất đa dạng như phương pháp điện hóa, thủy phân, thủy nhiệt, sol- gel, mixel nghịch v.v…trong báo cáo này chúng tôi xin trình bày phương pháp tổng hợp mangan điơxit cấp hạt nano bằng cách dùng phản ứng oxi hóa khử của KMnO4 với H2O2 trong dung dịch ancol/nước, xảy ra theo phương trình sau:
2KMnO4 + 3H2O2 2KOH + 2MnO2↓ +2H2O + 3O2↑
Khi đó, sắt hyđrơxit và mangan điơxit đều có khả năng hấp phụ asen cao. Mặt khác, chúng tôi tổng hợp vật liệu này với khả năng tạo ra được xúc tác MnO2 ở dạng nano để làm xúc tác cho quá trình xử lý hợp chất hữu cơ cho các hướng đi sau này.