CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.3. Khảo sát khả năng hấp phụ của vật liệu
4.3.1.2. Đối với xanh metylen
a/ Xác định thời gian cân bằng hấp phụ xanh metylen
Với vật liệu M3: nồng độ đầu vào của xanh metylen là 100ppm Khối lượng vật liệu: 1g.
Thể tích dung dịch hấp phụ: 100ml. Thời gian hấp phụ: 1,2,3,4,5,6,7 h. 0 5 10 15 20 25 30 35 0 50 100 150 200
Bảng 4.6: Kết quả khảo sát thời gian cân bằng hấp phụ của vật liệu M3
Thời gian (h) 1 2 3 4 5 6 7
Cl (ppm) 61.2 46.4 38.86 31.17 27.60 26.01 25.16 HSHP (%) 38.8 53.6 61,14 68,83 72.4 73.99 74.84
Hình 4.22: Đồ thị biểu diễn thời gian cân bằng hấp phụ của vật liệu M3
Từ đồ thị ta thấy đến khoảng thời gian 6h thì khả năng hấp phụ của vật liệu gần như là đạt cân bằng. Vậy thời gian đạt cân bằng hấp phụ của vật liệu M3 là 6h.
b/ Xác định tải trọng hấp phụ cực đại của xanh metylen
Kết quả thu đƣợc nhƣ sau
Bảng 4.7: Các giá trị đƣờng cong hấp phụ của vật liệu M1
C0 ( ppm ) 10 20 40 60 80 100 200 300
C1 ( ppm ) 0.97 3.21 16.71 28.46 44.21 67.82 154.12 250.25 Cs ( mg/g ) 0.93 1.68 2.33 3.154 3.58 4.21 4.78 5.00
Hình 4.23. Đƣờng cong hấp phụ của VL M1 Hình 4.24. Đƣờng XĐ tải trọng hấp phụ của VL M1
Bảng 4.8: Các giá trị đƣờng cong hấp phụ của vật liệu M2
C0 ( ppm ) 10 20 40 60 80 100 150 200 300
C1 ( ppm ) 0.65 2.13 14.38 24.56 39.18 56.45 85.34 125.02 201.2
Cs ( mg/g ) 0.94 1.79 2.562 3.54 4.1 4.36 6.47 7.5 9.88
Cl/Cs 0.7 1.19 5.35 6.94 9.56 12.95 13.2 16.67 20.31
Bảng 4.9: Các giá trị đƣờng cong hấp phụ của vật liệu M3
Hình 4.27: Đƣờng hấp phụ đẳng nhiệt của VL M3 Hình 4.28. Đƣờng XĐ tải trọng hấp phụ của VL M3
Vậy khả năng hấp phụ xanh metylen cực đại của vật liệu: M1: 5,35 mg/g
M2: 9,18 mg/g M3: 11,62 mg/g