Mơ hình truyền dữ liệu của Trạm Nguyễn Văn Cừ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán mức đóng góp của bụi PM2 5, PM1 trong bụi PM10 tại khu vực long biên, hà nội và khả năng ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người (Trang 35 - 37)

Nguồn: Trung tâm Quan trắc môi trường – Tổng cục Môi trường.

Bộ số liệu quan trắc đƣợc từ Trạm Nguyễn Văn Cừ không chỉ hỗ trợ cho công tác giám sát mà còn đƣợc sử dụng cho việc cảnh báo về chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí tới cộng đồng dân cƣ sống trên địa bàn quận Long Biên đặc biệt là các hộ gia đình sinh sống gần khu vực đƣờng Nguyễn Văn Cừ. Số liệu quan trắc đƣợc sử dụng cho việc tính tốn chỉ số chất lƣợng khơng khí AQI (Air Quality Index) và đƣợc hiển thị trực tuyến trên cổng thông tin điện tử của Trung tâm Quan trắc mơi trƣờng.

Hình 8: Hình ảnh hiển thị chỉ số chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí AQI trên cổng thơng tin của Trung tâm Quan trắc môi trƣờng

CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài bao gồm: PM10, PM2.5, PM1 và con ngƣời.

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là khu vực quận Long Biên, thành phố Hà Nội.

2.2. Nội dung nghiên cứu

- Ứng dụng phần mềm thống kê số liệu để tổng hợp, phân tích để tính tốn và đƣa ra mối tƣơng quan và mức đóng góp của bụi PM2.5 và PM1 trong với bụi PM10.

- Sử dụng số liệu quan trắc từ Trạm Nguyễn Văn Cừ trong 04 năm từ 2010 – 2013 để tính tốn, nghiên cứu.

- Đánh giá đƣợc sự ảnh hƣởng của PM10, PM2.5 và PM1 tới sức khỏe của con ngƣời.

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Thu thập và xử lý số liệu thứ cấp

Trong quá trình nghiên cứu đề tài cần thu thập và chọn lọc các tài liệu, số liệu, các kết quả nghiên cứu đã có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Những tài liệu cần thu thập bao gồm:

- Các tài liệu về vị trí địa lý và tình hình kinh tế xã hội của quận Long Biên, thành phố Hà Nội.

- Các tài liệu về các phƣơng pháp phân tích , đánh giá chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí.

- Các thơng tin cần thiết về các trạm quan trắc mơi trƣờng khơng khí tự động, liên tục đặt tại số 556 Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội.

Dựa trên những tài liệu thu thập đƣợc tiến hành thống kê, xử lý số liệu thƣ́ cấp phục vụ mục đích nghiên cứu. Những tài liệu thông tin luôn đƣợc bổ sung, cập nhật, bảo đảm cơ sở cho việc xử lý, phân tích, đánh giá các vấn đề cho nội dung nghiên cứu.

2.3.2. Phương pháp đo đạc số liệu

Các số liệu bụi PM10, PM2.5 và PM1 đo đạc đƣợc từ trạm quan trắc tự động, liên tục đặt tại số 556 Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội theo phƣơng pháp sau:

Nguyên lý đo: Tán xạ ánh sáng trƣ̣c giao (Orthogonal Light Scattering 90o)

Dịng khí đƣợc đƣa liên tục vào thiết bị phân tích, chiếu một tia laser vng góc với dịng khí. Tín hiệu phân tán vng góc với tia laser phản xạ qua một gƣơng rồi đi đến bộ đếm tín hiệu quang học (detector). Cƣờng độ tín hiệu và cƣờng độ xung sẽ xác định nồng độ và kích thƣớc của bụi trong khơng khí (Hình 8).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán mức đóng góp của bụi PM2 5, PM1 trong bụi PM10 tại khu vực long biên, hà nội và khả năng ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người (Trang 35 - 37)