ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán mức đóng góp của bụi PM2 5, PM1 trong bụi PM10 tại khu vực long biên, hà nội và khả năng ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người (Trang 36 - 40)

NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài bao gồm: PM10, PM2.5, PM1 và con ngƣời.

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là khu vực quận Long Biên, thành phố Hà Nội.

2.2. Nội dung nghiên cứu

- Ứng dụng phần mềm thống kê số liệu để tổng hợp, phân tích để tính tốn và đƣa ra mối tƣơng quan và mức đóng góp của bụi PM2.5 và PM1 trong với bụi PM10.

- Sử dụng số liệu quan trắc từ Trạm Nguyễn Văn Cừ trong 04 năm từ 2010 – 2013 để tính tốn, nghiên cứu.

- Đánh giá đƣợc sự ảnh hƣởng của PM10, PM2.5 và PM1 tới sức khỏe của con ngƣời.

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Thu thập và xử lý số liệu thứ cấp

Trong quá trình nghiên cứu đề tài cần thu thập và chọn lọc các tài liệu, số liệu, các kết quả nghiên cứu đã có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Những tài liệu cần thu thập bao gồm:

- Các tài liệu về vị trí địa lý và tình hình kinh tế xã hội của quận Long Biên, thành phố Hà Nội.

- Các tài liệu về các phƣơng pháp phân tích , đánh giá chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí.

- Các thơng tin cần thiết về các trạm quan trắc môi trƣờng khơng khí tự động, liên tục đặt tại số 556 Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội.

Dựa trên những tài liệu thu thập đƣợc tiến hành thống kê, xử lý số liệu thƣ́ cấp phục vụ mục đích nghiên cứu. Những tài liệu thông tin luôn đƣợc bổ sung, cập nhật, bảo đảm cơ sở cho việc xử lý, phân tích, đánh giá các vấn đề cho nội dung nghiên cứu.

2.3.2. Phương pháp đo đạc số liệu

Các số liệu bụi PM10, PM2.5 và PM1 đo đạc đƣợc từ trạm quan trắc tự động, liên tục đặt tại số 556 Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội theo phƣơng pháp sau:

Nguyên lý đo: Tán xạ ánh sáng trƣ̣c giao (Orthogonal Light Scattering 90o)

Dịng khí đƣợc đƣa liên tục vào thiết bị phân tích, chiếu một tia laser vng góc với dịng khí. Tín hiệu phân tán vng góc với tia laser phản xạ qua một gƣơng rồi đi đến bộ đếm tín hiệu quang học (detector). Cƣờng độ tín hiệu và cƣờng độ xung sẽ xác định nồng độ và kích thƣớc của bụi trong khơng khí (Hình 8).

Hình 8: Mơ tả phƣơng pháp phân tích bụi PM theo nguyên lý đo trực giao

Thiết bị đo bụi PM10, PM2.5 và PM1 đang đƣợc sử dụng tại Trạm Nguyễn Văn Cừ

đƣợc sản xuất theo công nghệ Grim, Đức. Thiết bị có các đặc tính kỹ thuật cơ bản nhƣ sau:

• Đặc điểm kỹ thuật: đo đồng thời, liên tục PM10; PM2,5; PM1 • Khối lng bi t: 0,1 ti trờn 1500 àg/m3

ã Khoảng đo: 0,25 tới >32µm đếm theo 31 kênh • Nguồn sáng: Đèn diot laser, bƣớc sóng 685 nm • Kích cỡ hạt có thể dị ra: 0,25 àm

ã Ngng: t cho hiu quả 50%

• Tính tốn khối: Tính tốn khối nhƣ giá trị số học ở giữa / phút • Độ chính xác: ±2% Tồn bộ dải đo lƣờng.

• Tự động phân tích: Tự động sau mỗi lần khởi động/ điểm đặt đồng hồ đếm. • Thời gian đo lƣờng: Từ 1 phút đến From 1 min until continuous.

• Lƣu lƣợng dịng hút: 1,2 l/min ± 5% đều đặn qua bộ điều áp.

2.3.3. Phương pháp thu thập, phân tích tài liệu

Trong q trình nghiên cứu, việc thu thập thông tin của các nguồn tài liệu liên quan là rất cần thiết. Các tài liệu thu đƣợc giúp chúng ta khái quát và bổ sung những thông tin quan trọng đối với vấn đề nghiên cứu. Các thông tin đƣợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhau: đề tài nghiên cứu, sách báo, tạp chí khoa học, internet. Thơng tin thu thập tập chung chủ yếu vào các tài liệu nhƣ báo cáo hiện trạng môi trƣờng, các tài liệu thống kê về kinh tế - xã hội... phải khai thác tối đa các nguồn dữ liệu về hiện trạng mơi trƣờng khơng khí khu vực nghiên cứu.

Ƣu điểm của phƣơng pháp này là tiết kiệm về mặt thời gian và kinh phí trong việc tiếp cận vấn đề, tránh đƣợc sự trùng lặp thông tin liên quan đến quá trình thực hiện đề tài.

2.3.4. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

Đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng sau khi đã thu thập đầy đủ các thông tin, số liệu cần thiết phục vụ cho việc tính tốn tỷ lệ PM2.5 và PM1 trong bụi PM10 đƣợc đo tại khu vực quận Long Biên, thành phố Hà Nội. Từ các số liệu thu đƣợc, đề tài cần tiến hành xử lý số liệu dựa trên những ngun tắc, cơng thức tính tốn khoa học đã đƣợc chứng minh

và áp dụng thực tế tại Việt Nam hoặc tham khảo của nƣớc ngồi. Những kết quả tính tốn, xử lý số liệu sẽ là thơng tin quan trọng để phân tích, nhận xét và đƣa ra các kết quả chính xác về tỷ lệ bụi PM2.5 và PM1 trong bụi PM10 tại khu vực nghiên cứu.

2.3.5. Phương pháp điều tra, khảo sát

Đây là một phƣơng pháp không thể thiếu trong nghiên cứu khoa học nhằm kiểm tra độ chính xác, độ tin cậy của các thông tin, số liệu thu thập đƣợc, đồng thời bổ sung thêm nguồn tƣ liệu vào các bài báo cáo.

+ Phƣơng pháp điều tra:

Trong quá trình thực hiện luận văn tác giả đã tiến hành điều tra dân số của khu vực nghiên cứu. Cụ thể, điều tra số lƣợng ngƣời dân đang sinh sống tại các phƣờng dọc theo đƣờng Nguyễn Văn Cừ, đƣờng Nguyễn Văn Cừ kéo dài từ cầu Chƣơng Dƣơng tới ngã tƣ giao tiếp với quốc lộ 5.

+ Phƣơng pháp khảo sát, phỏng vấn

Phỏng vấn theo bảng hỏi là hình thức phỏng vấn theo một bảng câu hỏi đƣợc chuẩn bị đầy đủ từ trƣớc. Các thông tin cần thu thập đƣợc liệt kê, sắp xếp trƣớc trong bảng hỏi.

Tác giả đã chuẩn bị 02 bảng câu hỏi dành riêng cho các đối tƣợng phỏng vấn khác nhau, cụ thể:

- 01 bảng câu hỏi dành cho các đối tƣợng là y bác sỹ đang công tác tại các Trạm Y tế phƣờng của các phƣờng nằm dọc theo đƣờng Nguyễn Văn Cừ. Nội dung của bảng câu hỏi này tập trung đi vào thu thập thơng tin về hiện trạng chung về tình hình sức khỏe của ngƣời dân sinh sống trong phƣờng (chi tiết tại Phụ Lục 1).

- 01 bảng câu hỏi dành cho các cán bộ đang cơng tác tại tịa nhà số 556 Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội. Nội dung của bảng câu hỏi này tập trung đi sâu vào khảo sát sự hiểu biết và nắm bắt của ngƣời đƣợc phỏng vấn về bụi PM và sự ảnh hƣởng của chúng tới sức khỏe con ngƣời. Lý do tác giả lựa chọn nhóm đối tƣợng này để khảo sát và phỏng vấn vì đây là những ngƣời làm trong ngành môi trƣờng, chắc chắn tỷ lệ ngƣời hiểu biết và nắm bắt đƣợc hiện trạng ô nhiễm bụi PM và sự ảnh hƣởng của chúng tới sức khỏe sẽ cao hơn so với các đối tƣợng khảo sát là ngƣời dân. Hơn nữa, họ lại đang làm việc trong khu vực nghiên cứu (chi tiết tại Phụ Lục 2).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán mức đóng góp của bụi PM2 5, PM1 trong bụi PM10 tại khu vực long biên, hà nội và khả năng ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người (Trang 36 - 40)