ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng đến môi trường của hoạt động ngành thủy sản huyện đảo cô tô tỉnh quảng ninh và định hướng phát triển hợp lý (Trang 37 - 40)

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các hoạt động ngành thủy sản tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh.

2.2. Nội dung nghiên cứu

1. Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại địa bàn nghiên cứu. 2. Điều tra về tình hình hoạt động ngành thủy sản tại địa bàn nghiên cứu. 3. Đánh giá hiện trạng ảnh hƣởng môi trƣờng do các hoạt động thủy sản gây ra tại huyện đảo.

4. Đề xuất các chƣơng trình hành động bảo vệ mơi trƣờng tại huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh.

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Phƣơng pháp thu thập xử lý số liệu

Số liệu điều tra chủ yếu đƣợc thu thập từ những tài liệu, các bài báo, những báo cáo khoa học, các thông tin trên phƣơng tiện thông tin đại chúng (internet, đài phát thanh…) và thông qua các đợt khảo sát thực địa tại địa phƣơng (khảo sát thực tế, từ các cơ quan nhƣ UBND huyện, phịng Tài ngun Mơi trƣờng và Nơng nghiệp huyện,..).

Qua đó chọn lọc các số liệu quan trọng, phù hợp để đƣa vào sử dụng. Những số liệu, tài liệu chủ yêu liên quan đến: điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Cô tô; Số liệu về các hoạt động thủy sản của Huyện. Từ đó tiến hành xử lý số liệu điều tra tạo ra một kết quả tổng thể về hiện trạng phát triển của huyện đảo.

2.3.2. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa tra, khảo sát thực địa

Đây là phƣơng pháp thu thập thông tin sơ cấp ngay tại thực địa vùng nghiên cứu. Các tuyến khảo sát đƣợc thiết lập dựa trên bản đồ địa hình và ảnh vệ tinh LANSAT-TM.

Hình 2.1. Phỏng vấn người dân đảo Cô Tô

Các số liệu thu thập đƣợc sử lý bằng phƣơng pháp chuyên gia thông qua ảnh chụp ngoài thực địa và bảng thu thập số liệu đƣợc thiết lập theo mẫu có sẵn. Các lĩnh vực khảo sát thu thập số liệu là các điều kiện tự nhiên, các hoạt động kinh tế xã hội đặc biệt là trong lĩnh vực hoạt động thủy sản.Ƣu điểm của phƣơng pháp là xác định đƣợc quan hệ giữa các chủ thể và đối tƣợng điều tra nhằm hiểu rõ đƣợc hoàn cảnh thực tế của đối tƣợng cần điều tra. Phƣơng pháp này còn giúp cho việc kiểm tra số liệu đã thu thập. Những thơng tin này sẽ có lợi ích rất nhiều khi đƣa ra những khuyến nghị nhằm bảo vệ chất lƣợng môi trƣờng của địa phƣơng.

2.3.3. Phƣơng pháp đánh giá nhanh môi trƣờng

Là phƣơng pháp thu thập thông tin về hiện trạng môi trƣờng trên cơ sở quan sát, phỏng vấn bán chính thức và tính tốn đại lƣợng trung bình trong trƣờng hợp cần thiết. Đây là phƣơng pháp cho phép cùng một lúc thu thập nhiều số liệu về môi trƣờng trong khu vực nghiên cứu.

2.3.4. Phƣơng pháp bản đồ và GIS

tách chiết thông tin nhằm phục vụ cho bài toán đánh giá, phát triển các giải pháp mà các thuật tốn thơng thƣờng khơng giải quyết đƣợc. Phần mềm đƣợc lựa chọn dùng để tạo các lớp thông tin, định dạng và quản lý khai thác trong môi trƣờng GIS là Mapinfo 9.5. Những nội dung chính trong qui trình là:

+ Phân tích thơng tin theo các tập tin, phân tích và nhập số liệu từ raster ảnh vệ tinh;

+ Phân tích thơng tin theo các lớp đối tƣợng; + Phân tích các thuộc tính trong bảng chú giải;

+ Liên kết thơng tin thuộc tính với các đối tƣợng bản đồ, tạo cơ sở dữ liệu chồng ghép theo tiêu chí nhất định;

+ Các phƣơng pháp xử lý GIS : phân loại, nội suy, tích hợp các lớp thơng tin, các thuật tốn tạo mơ hình thích ứng với mục đích nghiên cứu, trả lời các câu hỏi liên quan tới thảm thực vật và định hƣớng sử dụng hợp lý;

+ Liên kết chồng xếp các lớp thông tin địa lý để xử lý GIS và tạo bản đồ tổng hợp cuối cùng

2.3.5. Phƣơng pháp tổng hợp

Những ảnh hƣởng của hoạt động dân sinh đến tài nguyên và môi trƣờng là vấn đề có tính liên đới và việc nghiên cứu chúng cần nhìn nhận một cách tổng hợp, phân tích hệ thống, logic từ các số liệu đƣợc thu thập. Chúng đƣợc xem xét tồn diện dựa trên các phân tích từ hệ thống thơng tin địa lý thông qua các phần mềm Mapinfo 9.5, Microsoft Office Excel 2003.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng đến môi trường của hoạt động ngành thủy sản huyện đảo cô tô tỉnh quảng ninh và định hướng phát triển hợp lý (Trang 37 - 40)