.Tàu khai thác Cơ Tơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng đến môi trường của hoạt động ngành thủy sản huyện đảo cô tô tỉnh quảng ninh và định hướng phát triển hợp lý (Trang 40)

* Lao động và loại hình khai thác

- Nghề khai thác ở huyện đảo chủ yếu là: lƣới rê, chụp mực, lƣới vây và lƣới vó.

- Lao động khai thác hải sản của huyện biến động không đáng kể, dao động trên dƣới 1000 ngƣời, tính đến năm 2010 là 1085 ngƣời tham gia lao động trong khai thác hải sản.

* Sản lượng khai thác

Sản lƣợng khai thác hải sản năm 2008 là 11.250 tấn, năm 2009 13.566 tấn, năm 2010 là 14.800 tấn. Trong đó sản lƣợng cho giá trị kinh tế cao bao gồm các loại: tôm, mực, cá, sứa (năm 2010 khai thác sứa chiếm 18,39% trong tổng sản lƣợng đƣợc khai thác).

Bảng 3.1.Số liệu sản lượng khai thác hải sản ở Cô Tô

Năm Tổng sản lƣợng Cá các loại Mực Tôm Hải sản khác

2008 11.250 2.630 400 120 8.100

2009 13.566 3.789 634 320 8.823

2010 14.800 2.270 325 85 12.120

(Nguồn: Báo cáo phòng Tài nguyên Môi trường và Nông nghiệp huyện Cô tô các năm 2008,2009,2010)

Ngồi ra, ngƣời dân trên đảo cịn có nghề truyền thống là khai thác Xá Sùng, một lồi đặc sản có giá trị kinh tế cao, số vốn đầu tƣ khơng đáng kể, có thể khai thác gần nhƣ quanh năm. Theo thống kê, trên đảo có khoảng 20 lao động (chủ yếu là nữ). Năng suất bình quân của 1 lao động trong ngày 3kg cân tƣơi và khoảng 300kg tƣơi/năm. Sản lƣợng bình qn tồn đảo khoảng 6 tấn tƣơi/năm, tƣơng đƣơng 1 tấn khô/năm. Giá bán ra cho 1 kg khơ (tính giá ở thời điểm hiện nay) khoảng từ 1,8 triệu đến 3 triệu.

3.1.2. Hiện trạng nuôi trồng thủy sản

cá chim trắng, rơ phi đơn tính (ni nƣớc ngọt); ngao,tu hài, ngọc trai (nuôi nhuyễn thể)

Khu vực nuôi tập chung chủ yếu tại Cô Tô lớn, xã Thanh Lân và Cô Tô con. * Nuôi biển

Đối tƣợng nuôi biển chủ yếu là tôm hùm , cá hồng, cá giị. Năm 2003 có 70 ơ lồng ni biển, tập trung ở xã Thanh Lân, trong đó có 20 ơ lồng ni tồm hùm và 50 ơ lồng ni cá, ƣớc tính năm 2003 đạt trên 2000 con tơm hùm. Năm 2004 có 200 ơ lồng ni cá và tơm hùm, trong đó tôm hùm đƣợc 5.870 con sau 12 tháng đạt cỡ từ 300 – 400 g/con. Cá hồng, cá dị 60 ơ lồng, sau 1 năm nuôi tỉ lệ sống đạt 70%, bình quân cỡ cá đạt 1,2 kg/con, doanh thu bình qn 1 ơ lồng khoảng 22,5 triệu đồng. Cá song đƣợc nuôi tại 2 điểm: thị trấn Cô Tô (2ha) và Thống Lồng Coỏng - Thanh Lân (1,5 ha), mỗi hộ bình quân thu từ 20 – 30 triệu đồng. Đến năm 2010 số ô lồng nuôi biển là 120 ơ với diện tích ni 1.080m2.

* Ni nhuyễn thể

Đối tƣợng nuôi: ngao, sá sùng, ốc hƣơng với tổng diện tích khoảng 20 ha, chủ yếu ở Thống Lồng Coỏng, cửa vụng Hồng Vàn.

* Nuôi nƣớc ngọt

Năm 2005, tồn huyện có 5,3 ha ni nƣớc ngọt tập trung ở xã Đồng Tiến. Một số hộ nuôi, do địa điểm nuôi gần với vùng nƣớc lợ, bị nhiễm mặn nên làm cá chế hàng loại. Năm 2010 diện tích ni nƣớc ngọt tăng lên khơng đáng kể là gần 7 ha, một số hộ thuộc khu 1, thị trấn Cô Tô bắt đầu tiếp cận với mơ hình ni ba ba đã cho thấy dấu hiệu khả quan của mơ hình này.

3.1.3. Chế biến thủy sản

Chế biến thủy sản ở huyện đảo Cô Tô chủ yếu là chế biến truyền thống, hình thức chế biến gồm chế biến nƣớc mắm và chế biến các sản phẩm khô phục

vụ tiêu dùng cho nhân dân trên đảo, một phần nhỏ đƣợc các địa phƣơng khác tiêu thụ. Các cơ sở chế biến đều là của tƣ nhân với quy mơ hộ gia đình là chính.

Đối với chế biến nƣớc mắm: năm 2003 tồn huyện sản xuất đƣợc 6.300 lít nƣớc mắm, đạt giá trị khoảng hơn 60 triệu đồng; năm 2008 đƣợc 11.500 lít, đạt hơn 120 triệu đồng; năm 2010 đƣợc 10.500 lít đạt hơn 100 triệu đồng [22],[25].

Đối với chế biến các sản phẩm khô:

- Cá khơ: trung bình hàng năm đạt 300 tấn/năm đạt trên 200 triệu đồng (giá bán bình quân từ 7.000 – 9.000đồng/kg). Nguồn sản phẩm này chủ yếu đƣợc các tƣ thƣơng Vân Đồn, Thái Bình, Hải Phịng tiêu thụ [25].

- Các sản phẩm khô khác: mực khô, moi, tôm, xá sùng nhƣng sản lƣợng không đáng kể

- Chế biến sứa: Năm 2003 có khoảng 10 xƣởng chế biến sứa đến năm 2010 tăng lên 32 xƣởng và mỗi xƣởng thu nhập bình quân 1 tỷ đồng sau mỗi vụ (vụ chế biến khoảng 3 tháng mùa xuân). Tập chung nhiều tại Cô Tô lớn, Thanh Lân, Vàn Chảy và Bắc Vàn.

Hình 3.3. Phơi cá khơ thủ cơng tại Cơ Tơ Hình 3.4. Lán sứa tại Đầu Cẩu Cơ Tơ

3.1.4. Hậu cần dịch vụ nghề cá

năm 2008 có vốn đầu tƣ 470 tỷ đồng, gồm hai hạng mục đê chắn sóng và bến cập tàu đủ chỗ cho 600 tàu, thuyền neo đậu. Dự kiến toàn bộ Trung tâm này sẽ hồn thành và đƣa vào hoạt động chính thức vào năm 2012.

Hình 3.5. Tồn cảnh khu vực Trung tâm hậu cần dịch vụ nghề cá vịnh Bắc Bộ nhìn từ vệ tinh (maps.goole.com)

Hình 3.6. Đê chắn sóng kết hợp Bến cập tầu thuộc Trung tâm hậu cần dịch vụ nghề cá vịnh Bắc Bộ.

Ngồi ra tại huyện đảo cịn có vài cơ sở sửa chữa tàu thuyền nhỏ lẻ, quy mô hộ gia đình và dịch vụ cung cấp khoảng 15 tấn đến 20 tấn nƣớc đá hàng ngày.

3.1.5. Cơ hội và thách thức đối với thuỷ sản Cô Tô

* Cơ hội

Cơ Tơ nằm ở vị trí rất gần với ngƣ trƣờng, tàu thuyền khai thác hải sản từ bờ tới ngƣ trƣờng chỉ từ 15 đến 30 phút.

Gần thị trƣờng lớn Trung Quốc và Hồng Kông, Cô Tô thuận lợi hơn trong việc tiêu thụ hàng hoá (mặt hàng thuỷ sản là chủ yếu) so với Cát Bà (Hải Phòng) gấp 2 lần.

Xa đất liền, các khu vực sản xuất công nghiệp nên môi trƣờng Huyện trong lành, sản phẩm nuôi đảm bảo chất lƣợng và mang tính an tồn cao.

Là nơi họi tụ tàu thuyền đánh cá của Quảng Ninh và các tỉnh khác, thuận lợi cho việc hình thành Chợ cá trên biển tạo cho Cô Tô thế mạnh phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá, cung ứng nhiên liệu, bảo quản sản phẩm.

* Thách thức

Việc xa đất liền, giao thơng đi lại khó khăn, bất lợi cho cung ứng hậu cần dịch vụ (xăng, dầu, mỡ, nƣớc ngọt, nƣớc đá, con giống rất hạn chế).

Nghề khai thác trƣớc đây là thế mạnh của huyện, nay gặp nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân: tàu thuyền thô sơ, xuống cấp, phƣơng tiện, kỹ thuật chƣa cao nên không vƣơn đƣợc xa bờ, không cạnh tranh đƣợc với các tàu Trung Quốc và bị tàu thuyền của họ xâm lấn ngƣ trƣờng.

Nghề nuôi trồng: với nuôi biển tuy tiềm năng lớn nhƣng khả năng thì hạn chế chỉ ni đƣợc 1 vụ. Lƣợng nƣớc ngọt trên đảo hạn chế nên khó khăn cho việc nuôi nƣớc lợ và nƣớc ngọt.

Hệ thống điện nƣớc phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất trên đảo thiếu thốn và chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức.

3.2. Một số mơ hình đã đƣợc áp dụng tại huyện Cơ Tơ

3.2.1. Mơ hình ni ngọc trai

Tại huyện Cơ Tơ, hình thức ni trai ngọc đã bắt đầu từ những năm 1961, nhƣng do thiếu thị trƣờng tiêu thụ, kỹ thuật lạc hậu nên xí nghiệp làm ăn thua lỗ và phải giải thể vào năm 1976. Đến nay, do nhu cầu của thị trƣờng mơ hình ni ngọc trai lại đƣợc đƣa vào sản xuất trở lại tại Cơ Tơ và góp phần tăng thêm nguồn thu nhập cho ngƣời dân nơi đây.

Hình 3.7. Khu vực ni ngọc trai tại vùng biển Cô Tô * Nuôi Trai thương phẩm * Nuôi Trai thương phẩm

- Bãi nuôi: Tƣơng tự bãi lấy giống, riêng độ mặn có thể từ 22 - 35ppt. Vào mùa đông nhiệt độ không xuống thấp dƣới 150

C, mùa hè nhiệt độ không cao quá 300C. Độ sâu từ 3 m trở xuống.

- Lồng nuôi: Hiện nay nuôi lớn Trai ngọc chủ yếu nuôi bằng lồng. Thƣờng dùng loại lồng hình trịn (vịng trịn đáy đƣờng kính 45 cm, vịng trịn trên khoảng 35 cm). Khung lồng đƣợc làm bằng dây thép 3 mm có bọc lớp nhựa chống rỉ, lồng đan bằng dây cƣớc hoặc dây nilon, có miệng và dây treo.

nhau. Cỡ giống 2 – 3 cm khoảng 120 – 150 con/lồng; Cỡ 4 – 5 cm khoảng 100 con/lồng; Cỡ 6 – 6,5cm khoảng 80 con/lồng.

- Thức ăn: Chủ yếu Trai tự lọc lấy thức ăn có ở trong mơi trƣờng nƣớc. - Quản lý chăm sóc: Mỗi tháng một lần làm vệ sinh cho Trai, cạo sạch sun, hà và các vật bám ở vỏ Trai, vệ sinh lồng bè. Thƣờng xuyên tuyển chọn phân loại Trai để nuôi theo đúng mật độ. Ni cho đến khi kích thƣớc Trai đạt 6 – 9 cm (thƣờng sau 1– 2 năm) thì có thể thu hoạch hoặc chuyển thành Trai nguyên liệu để cấy ngọc .

* Kỹ thuật cấy ngọc nhân tạo:

- Chuẩn bị Trai để cấy ngọc: Trai nguyên liệu là Trai dùng để lấy tế bào màng áo, chọn những con khoảng 2 – 3 năm tuổi (kích thƣớc khoảng 6 – 9 cm), khỏe mạnh, không bị bệnh, màng áo không bị thƣơng, vỏ có màng xà cừ đẹp.

Chọn những con tốt nhất là 3 – 4 năm tuổi (2 – 3 năm tuổi cũng đƣợc), ngoại hình cân đối, không dị dạng, khỏe mạnh, 2 vỏ khép chặt, nội tạng, màng áo không bị tổn thƣơng, không mắc bệnh, màng áo dày đều. Trƣớc khi cấy nhân cần chuẩn bị Trai bằng cách nuôi Trai trong các lồng tre hay lƣới. Việc cấy nhân chỉ đƣợc thực hiện khi Trai đạt kích thƣớc quy định và thƣờng tiến hành từ tháng 4 – 10 dƣơng lịch, đây là thời kỳ sinh trƣởng của Trai. Nếu khi cấy nhân mà tuyến sinh dục Trai phát triển thì thƣờng bị rơi nhân hoặc ngọc bị bẩn, có khi làm Trai chết. Vì vậy, cần chọn Trai kỹ thuật có tuyến sinh dục khơng phát triển để cấy nhân. Có 2 cách để chuẩn bị Trai kỹ thuật đó là ức chế hoặc kích thích tuyến sinh dục phát triển, tùy thời gian mà tiến hành theo mỗi cách khác nhau.

+ Cách thứ nhất: ức chế tuyến sinh dục đƣợc tiến hành vào đầu mùa

sinh sản. Thời gian này nhiệt độ bắt đầu tăng sau mùa đông lạnh nhƣng tầng nƣớc sâu nhiệt độ vẫn cịn thấp. Vì vậy đƣa Trai ni ở tầng nƣớc sâu với

nhiệt độ thấp sẽ ức chế tuyến sinh dục phát triển.

+ Cách thứ hai: Kích thích tuyến sinh dục phát triển nhanh, thƣờng

ứng dụng vào mùa Trai đẻ rộ. Kích thích tuyến sinh dục Trai bằng cách ni Trai ở nhiệt độ cao (27 – 30 0C). Ban ngày nuôi Trai ở tầng nƣớc mặt, ban đêm nuôi Trai ở tầng nƣớc sâu để duy trì nhiệt độ ở khoảng thích hợp. Sau một thời gian ngắn Trai sẽ đẻ. Khi Trai đẻ xong ta có thể tiến hành cấy nhân. Cách này có khuyết điểm là sau khi đẻ Trai yếu làm hiệu quả cấy nhân sẽ không cao.

* Nuôi Trai sau khi đã cấy ngọc

- Nuôi vỗ (nuôi tạm): Sau khi cấy nhân Trai bị tổn thƣơng nên yếu đi,

vì thế cần phải ni vỗ để Trai phục hồi sức khỏe. Nơi nuôi vỗ Trai phải n tĩnh và điều kiện mơi trƣờng ít dao động. Sau một tuần ni vỗ vết thƣơng sẽ lành và lớp biểu bì mặt ngồi màng áo sẽ phát triển bao lấy nhân. Biểu bì mặt trong sẽ bị mơ liên kết hấp thụ trong 2 ngày. Khi nuôi vỗ nhớ đánh số từng con Trai một, ghi ngày tháng tra nhân và ngƣời làm để tiện kiểm tra. Thời gian nuôi vỗ khoảng 25 – 30 ngày.

- Nuôi thành ngọc: Sau khi Trai đã hồi phục chúng đƣợc chuyển tới bãi

chính để ni thành ngọc. Dùng lồng bằng tre hay lƣới treo trong nƣớc biển có nồng độ muối từ 25 -35‰ (dƣới 15‰ Trai dễ bị chết) và nhiệt độ từ 20 – 300C. Cũng có thể thay đổi độ sâu của lồng ni Trai để duy trì điều kiện thích hợp cho Trai. Thời gian nuôi ngắn hay dài tùy theo yêu cầu ngọc to hay nhỏ, thƣờng thì từ 1 – 4 năm. Ngồi cách ni lồng cịn có phƣơng pháp ni xâu tai tức là dùng dây thép xỏ qua tai vỏ Trai và quấn quanh cọc gỗ cắm trên bãi ni. Trong q trình ni Trai cơng việc chăm sóc Trai chủ yếu là giữ cho lồng Trai sạch và tránh những bất lợi cho Trai. Lồng Trai thƣờng bị các sinh vật sống bám làm ảnh hƣởng đến sinh trƣởng. Nên định kỳ tẩy rửa khi

thấy trên vỏ có nhiều sinh vật bám, nhất là phần bản lề, nếu không Trai sẽ bị chết vì khơng mở đƣợc vỏ. Trong trƣờng hợp môi trƣờng bất lợi phải di chuyển lồng Trai đi nơi khác

* Nuôi gây màu ngọc: Ngọc Trai đƣợc ƣa chuộng có màu trắng hồng.

Loại ngọc này có thể tạo nên ở những vùng biển nhất định mà nơi khác không tạo đƣợc. Vùng này ngƣời ta gọi là khu gây màu. Điều kiện cụ thể nào tạo màu ngọc Trai thì chƣa đƣợc nghiên cứu kỹ nhƣng theo kinh nghiệm, khu vực gây màu này có thức ăn dồi dào, điều kiện mơi trƣờng nhƣ nhiệt độ, độ mặn, khí hậu,…biến đổi theo mùa rõ rệt. Vì vậy trƣớc khi thu hoạch ngƣời ta chuyển Trai đến đó để gây màu.

* Thu hoạch và gia công ngọc: Sau khi ni 18 – 24 tháng có thể thu

ngọc. Trai ngọc đƣợc thu hoạch vào lúc nhiệt độ thấp thì chất lƣợng ngọc tốt hơn thu ở nhiệt độ cao. Thời kỳ thu hoạch rộ thƣờng vào tháng 8 – 10 dƣơng lịch, nhiệt độ quá thấp sẽ gây khó khăn cho cán bộ kỹ thuật. Khi thu hoạch, lấy phần nhuyễn thể ra cho vào máy nghiền cùng với một lƣợng tƣơng đƣơng nƣớc biển hay nƣớc vôi rồi nghiền cho nát, xong đổ vào thùng lắng, nhặt lấy ngọc ra. Làm đi làm lại nhiều lần để có thể lấy ra đƣợc hết ngọc. Ngồi ngọc ni cịn có cả ngọc tự nhiên nữa. Lấy ngọc ra xong, dùng muối ăn để tẩy chất nhầy và chất bẩn bám ở ngoài ngọc, rồi lại đem rửa nƣớc; xong cho vào máy ly tâm để cho ráo nƣớc hay khô rồi chọn và đem đi gia công.

Phần lớn ngọc Trai dùng làm vòng đeo cổ, nên dƣới đây sẽ giới thiệu cách gia công sơ bộ ngọc Trai đeo cổ:

+ Khoan lỗ hạt ngọc.

+ Tẩy bẩn: Ngâm ngọc trong nƣớc oxy già (2%), thời gian 10 – 15 phút, sau đó vớt ra rửa sạch bằng xà phòng thơm, rửa sạch bằng nƣớc ngọt rồi lau khô. Tiếp theo ngâm trong cồn 900, thời gian 6h sau đó vớt ra lau khơ.

+ Làm bóng lần 1: Cho ngọc vào túi vải trong đó có chứa tro silic và dầu ơliu, xát kỹ rồi rửa sạch, lau khô.

+ Nhuộm màu: Dung dịch nhuộm màu (1000 ml) gồm:

Nƣớc 600 ml, cồn 398 ml, thuốc nhuộm (chƣa rõ công thức) 2 ml, vài giọt KI. Nhuộm ở nhiệt độ 400C, thời gian 16h, sau vớt ra và lau khơ.

+ Đánh bóng lần 2: Cho vào túi da có tro silic (khơng có dầu ơ liu nhƣ lần 1), xát kỹ rồi rửa sạch, lau khơ.

+ Xâu thành chuỗi.

3.2.2. Mơ hình ni tơm hùm

Qua điều tra, các hộ nuôi tôm hùm ở huyện hầu hết xuất phát từ sản xuất nơng nghiệp, đánh bắt thủy sản. Do đó chƣa có kinh nghiệm trong việc ni trồng thuỷ sản, vì vậy hiệu quả sống của các ơ ni chƣa cao, mức lãi thu về chỉ dao động từ 3 đến 18, 6 triệu đồng/năm.

Mơ hình ni tơm hùm đƣợc thực hiện tại huyện Cô Tô gồm:

* Đặc điểm sinh trƣởng

Tơm hùm lớn lên nhờ q trình lột xác. Tơm càng nhỏ, quá trình lột xác càng ngắn và tơm lớn càng nhanh. Tơm hùm có chu kỳ lột xác dài hơn so với các lồi giáp xác khác, do đó, tốc độ tăng trƣởng của chúng cũng chậm hơn.

* Đặc điểm dinh dƣỡng

Tơm hùm là lồi ăn tạp, trong tự nhiên thức ăn chủ yếu là cá, tơm, cua ghẹ nhỏ, cầu gai,…ngồi ra, chúng còn ăn các loại rong rêu. Tôm hùm bắt mồi tích cực về đêm và gần sáng. Ở giai đoạn tiền lột xác 2-4 ngày, chúng ăn rất khoẻ. Trong giai đoạn lột xác, sức ăn giảm xuống rõ rệt.

* Đặc điểm sinh sản: Tôm hùm sinh sản rải rác quanh năm nhƣng mùa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng đến môi trường của hoạt động ngành thủy sản huyện đảo cô tô tỉnh quảng ninh và định hướng phát triển hợp lý (Trang 40)