Ảnh vệ tinh Landsat 7 Khu kinh tế Vân Đồn năm 2012

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công nghệ GIS đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ quy hoạch vùng nuôi trồng thủy sản tại khu kinh tế vân đồn, tỉnh quảng ninh (Trang 64)

3.3.3. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất

Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Vân Đồn do Trung tâm kỹ thuật địa chính tỉnh Quảng Ninh xây dựng năm 2010, bản đồ thể hiện các nhóm đất được sử dụng theo hệ phân loại đất của Tổng cục Địa chính trước đây ban hành:

- Nhóm đất nơng nghiệp: Đất trồng lúa, đất trồng cây lâu năm, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất, đất NTTS tập trung, đất bằng trồng

cây hàng năm và đất nơng nghiệp khác.

- Nhóm đất phi nông nghiệp: Đất xây dựng trụ sở cơ quan cơng trình sự nghiệp, đất quốc phịng, đất an ninh, đất khu cơng nghiệp, đất cơ sở sản xuất kinh doanh, đất di tích danh thắng, đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ, đất tơn giáo, tín ngưỡng, đất nghĩa trang, nghĩa địa, đất cho hoạt động khoáng sản, đất xử lý, chôn lấp chất thải, đất giao thông, đất ở tại đô thị, đất ở tại nông thơn, đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối.

- Nhóm đất chưa sử dụng: Đất bằng chưa sử dụng, đất đồi núi chưa sử dụng, núi đá khơng có rừng cây, đất mặt nước ven biển NTTS, đất mặt nước ven biển có mục đích khác.

Ngồi ra trên bản đồ còn thể hiện các yếu tố nền như: Ao hồ, sơng ngịi, đường ô tô, đường đất lớn, bờ đắp, địa giới hành chính các cấp (huyện, xã) và các địa danh, trụ sở Uỷ ban Nhân dân...

Dùng ảnh Viễn thám kết hợp với điều tra thực địa để cập nhật các thông tin về từng loại đất trên bản đồ.

Hình 3.4: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất Khu kinh tế Vân Đồn năm 2012

3.3.4. Bản đồ hiện trạng NTTS năm 2012

Bản đồ hiện trạng NTTS Khu kinh tế Vân Đồn do Công ty cổ phần Tư vấn Xây dựng Thương mại xây dựng năm 2010. Trên cơ sở cập nhật bản đồ hiện trạng NTTS nước ngọt tỉnh Quảng Ninh năm 2012 [23] và bản đồ hiện trạng NTTS nước mặn, lợ tỉnh Quảng Ninh năm 2012 [24] kết hợp với điều tra thực địa để xây dựng bản đồ hiện trạng NTTS Khu kinh tế Vân Đồn năm 2012. Trên bản đồ thể hiện các vùng hiện trạng đang NTTS nước ngọt, nước mặn, lợ; các vùng bảo vệ nguồn lợi hải sản tự nhiên...

Bảng 3.7: Diện tích NTTS theo các xã năm 2012 ĐVT: ha ĐVT: ha T T Đơn vị Tổng nƣớc ngọt Tôm Cá ao, đầm lồng Nhuyễn thể Khác 1 Bản Sen 800 10 - - 22 766 2 2 Bình Dân 112 15 36 26 - - 35 3 TT. Cái Rồng 17 1 - - 16 - - 4 Đài Xuyên 77 14 - 37 - - 26 5 Đoàn Kết 59 20 26 - - - 13 6 Đông Xá 156 5 - 19 50 82 - 7 Hạ Long 130 15 14 16 21 64 - 8 Minh Châu 359 - 4 - 20 150 185 9 Ngọc Vừng 170 - 30 - 1 139 - 10 Quang Lạn 945 - 25 506 2 326 86 11 Thắng Lợi 101 - 2 - 24 75 - 12 Vạn Yên 202 20 - 49 3 130 - Tổng 3.128 100 137 653 159 1.732 347

(Nguồn: Phịng Nơng nghiệp huyện Vân Đồn)

Đến năm 2012 tổng diện tích NTTS tồn Khu kinh tế Vân Đồn là 3.128 ha, trong đó ni nước ngọt là 100 ha, ni nước mặn, lợ là 3.028 ha. NTTS tập trung chủ yếu ở các xã đảo có điều kiện thuận lợi cho nuôi biển như: Quan Lạn, Bản Sen, Minh Châu...

Hình 3.5: Bản đồ hiện trạng NTTS Khu kinh tế Vân Đồn năm 2012

3.3.5. Bản đồ thổ nhưỡng

Bản đồ thổ nhưỡng Khu kinh tế Vân Đồn được thu thập tại sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ninh, bản đồ thể hiện được các loại đất có độ mặn, ngọt khác nhau: - Đất mặn nhiều; - Đất mặn sú, vẹt, đước; - Đất mặn ít và trung bình; - Đất nâu vàng trên phù sa cổ; - Đất phèn hoạt động sâu;

- Đất phù sa không được bồi chua;

- Đất vàng nhạt trên đá cát; - Đất xám glây; - Đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất; - Cồn cát trắng; - Núi đá; - Sông suối; - Thổ cư; - Đất cát biển;

- Đất cát bằng ven biển, ven sông;

3.3.6. Bản đồ địa chất

Bản đồ địa chất Khu kinh tế Vân Đồn do Liên đoàn Bản đồ địa chất Miền Bắc thành lập, bản đồ thể hiện được hệ tầng, tuổi địa chất, loại đá, thành phần, hóa thạch của các lớp đất đá khác nhau. Ngồi ra bản đồ cịn thể hiện các đứt gãy địa chất xác định và các đứt gãy dự đoán.

Khu kinh thế Vân Đồn thuộc các hệ tầng: Hệ tầng Cô Tô; Hệ tầng Cát Bà; Hệ tầng Dưỡng Động; Hệ tầng Hà Cối; Hệ tầng Hòn Gai; Hệ tầng Lưỡng Kỳ; Hệ tầng Lỗ Sơn; Hệ tầng Đại Thị; Không rõ.

Các hệ tấng này có tuổi địa chất: Holocen, Holocen thượng, Holocen hạ- trung, Pleistocen thượng, Jura hạ-trung, Trias thượng, Carbon-Permi, Carbon hạ, Devon hạ, Jura hạ - trung.

3.3.7. Sơ đồ định hướng phát triển không gian đến năm 2030

Sơ đồ định hướng phát triển không gian Khu kinh tế Vân Đồn đến năm 2030 do đơn vị tư vấn lập quy hoạch: The Millennium Global Solutions Group, Inc; DPZ Pacific Design + Development LLC; Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn; PAG Consult SDN. BHD lập trong Dự án Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1296/QĐ-TTg ngày 19/08/2009. Sơ đồ thể hiện định hướng phát triển không gian và nhu cầu sử dụng đất cho các mục đích phát triển của Khu kinh tế: Đất thương mại; Khu trung tâm thương mại; Đất ở đô thị; Đất công nghiệp; Đất cơ quan; Đất ở cũ; RESORT; Đất sân bay; Đất công viên; Nước.

3.4. Phân tích và xử lý dữ liệu

3.4.1. Xây dựng bản đồ phân cấp độ mặn

Bản đồ phân cấp độ mặn được xây dựng từ ảnh vệ tinh Landsat 7 năm 2012. Sử dụng kênh 3 và kênh 4 của ảnh Landsat 7 tính tốn kết hợp với số liệu các điểm đo độ mặn thu thập ở thực địa để nội suy phân cấp độ mặn.

Hình 3.9: Bản đồ phân cấp độ mặn

3.4.2. Xây dựng bản đồ phân cấp địa hình (DEM)

Bản đồ DEM được xây dựng từ dữ liệu độ cao, độ sâu trên nền bản đồ địa hình do Trung tâm Viễn thám thành lập. Bản đồ DEM thể hiện mức độ phân cấp độ cao, độ sâu của địa hình phục vụ đánh giá thích nghi cho NTTS.

Các chỉ tiêu phân cấp như sau:

* Độ cao:

1- Cao triều;

3- Hạ triều; 4- Thấp triều. * Độ sâu: 1- Từ 0 - 3m; 2- Từ 3 - 10m; 3- Từ 10 - 20m; 4- Trên 20m. Hình 3.10: Bản đồ phân cấp địa hình

3.4.3. Xây dựng bản đồ phân bố trầm tích đáy

Bản đồ phân bố trầm tích đáy là bản đồ được xây dựng từ bản đồ địa chất. Dựa vào lớp thơng tin trầm tích để xác định các loại chất đáy thích hợp và khơng thích hợp cho NTTS.[12,27]

Đối với mỗi lồi thủy sản lại thích hợp với một loại chất đáy. Chẳng hạn các đối tượng thủy sản nước ngọt thường thích hợp với những ao ni chất đáy là bùn sét, các đối tượng thủy sản nước mặn lại thích hợp với chất đáy là cát...

Bản đồ phân bố trầm tích đáy thể hiện các loại trầm tích phục vụ cho việc đánh giá thích nghi cho NTTS:

- Bùn sét; - Bùn cát; - Cát;

- Cuội kết, cát kết, thạch anh;

- Đá vôi, đá phiến sét vôi và đá phiến silic.

Hình 3.11: Bản đồ phân bố trầm tích đáy

3.4.4. Xây dựng bản đồ phân cấp các loại đất

Bản đồ phân cấp các loại đất là bản đồ được xây dựng từ bản đồ hiện trạng sử dụng đất. Thể hiện các loại đất đã được phân cấp thích hợp cho NTTS. Tương ứng với mỗi đối tượng thủy sản: nước ngọt, nước mặn, lợ sẽ có 4 cấp đánh giá: S1 (thích hợp lý tưởng), S2(thích hợp trung bình), S3 (ít thích hợp), N (Khơng thích hợp).[29]

* Đối với ni nước ngọt:

đất sơng suối và mặt nước chun dùng) có 1.810,12 ha.

2- Đất thích hợp trung bình (đất trồng cây hàng năm khác, đất nông nghiệp, đất nông nghiệp khác) có 121,36 ha.

3- Đất ít thích hợp (đất trồng cây lâu năm) có 228,18 ha.

4- Đất khơng thích hợp (đất có trồng rừng, đất có rừng ngập mặn, đất NTTS nước lợ, mặn, đất quốc phịng, an ninh...) có 184.487,79 ha.

* Đối với ni tơm:

1- Đất thích hợp lý tưởng (đất có rừng ngập mặn, đất NTTS nước lợ, đất bằng chưa sử dụng) có 6.446,76 ha.

2- Đất thích hợp trung bình (đất chun trồng lúa nước) có 1.416,47ha. 3- Đất ít thích hợp (đất nơng nghiệp, đất sơng, ngòi, kênh, rạch, suối, đất mặt nước ven biển) có 132.532,98 ha.

4- Đất khơng thích hợp (đất trồng cây lâu năm, đất có trồng rừng, đất chuyên NTTS nước ngọt, đất trồng cây hàng năm khác...) có 46.251,24 ha.

* Đối với ni ngao, sị, nghêu...:

1- Đất thích hợp lý tưởng (đất bằng chưa sử dụng) có 4.991,40 ha. 2- Đất thích hợp trung bình (đất có rừng ngập mặn) có 3.118,07 ha.

3- Đất ít thích hợp (đất NTTS nước lợ, đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối, đất mặt nước ven biển NTTS, đất mặt nước ven biển) có 133.266,02 ha.

4- Đất khơng thích hợp (đất chuyên trồng lúa nước, đất trồng cây lâu năm, đất có trồng rừng, đất chuyên NTTS nước ngọt...) có 45.271,95 ha.

* Đối với ni nước mặn:

1- Đất thích hợp lý tưởng (đất mặt nước ven biển NTTS, đất mặt nước ven biển) có 126.929,18 ha.

2- Đất thích hợp trung bình (đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối) có 5.893,85 ha. 3- Đất ít thích hợp (đất có rừng ngập mặn, đất bằng chưa sử dụng) có 8.109,47 ha.

4- Đất khơng thích hợp (đất chun trồng lúa nước, đất trồng cây lâu năm, đất có trồng rừng, đất quốc phịng, an ninh, đất khu cơng nghiệp....) có 45.714,94 ha.

Thích hợp cho ni đối tƣợng nƣớc ngọt Thích hợp cho ni tơm

Thích hợp cho ni ngao, sị, nghêu Thích hợp cho ni đối tƣợng nƣớc mặn

3.4.5. Xây dựng bản đồ các vùng khơng đánh giá thích nghi (loại bỏ) cho NTTS

Bản đồ các vùng khơng đánh giá thích nghi cho NTTS khu kinh tế Vân Đồn được xây dựng trên cơ sở chồng ghép các lớp thông tin: bản đồ nền, VQG Bái Tử Long; vùng mặt nước ven biển có mục đích khác: du lịch...; tuyến giao thơng đường biển; vùng chịu tác động tiêu cực của khí hậu; vùng bảo vệ nguồn lợi hải sản tự nhiên; vùng neo đậu tránh trú bão; khu vực cảng.[10,16,19,20,21,22,24,30]

1. Bản đồ nền: được xây dựng ở mục 3.3.1.

2. VQG Bái Tử Long: là một khu bảo tồn sinh quyển cấp quốc gia tại khu vực vịnh Bái Tử Long, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh. Vườn được thành lập theo quyết định số 85/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam ngày 01/6/2001. VQG Bái Tử Long nằm trong vùng có tọa độ địa lý là: 20°55'05" ÷ 21°15'10" vĩ độ Bắc và 107°30'10" ÷ 107°46'20" kinh độ Đơng. Diện tích tự nhiên của vườn bao gồm diện tích đất đai của tất cả các đảo nằm trong khu vực tọa độ trên, kèm theo các vùng biển vùng quanh các đảo này với bề rộng 1 km tính từ đường bờ biển các đảo đó, tổng diện tích là 15.783 ha. Các đảo thuộc vườn quốc gia bao gồm: Ba Mùn, Trà Ngọ Lớn, Trà Ngọ Nhỏ, Sậu Nam, Sậu Động, Đơng Ma, Hịn Chính, Lị Hố, Máng Hà Nam, Máng Hà Bắc, Di To, Chầy Cháy, Đá Ẩy, Soi Nhụ,..., và các đảo nhỏ trong vùng tọa độ nêu trên.

3. Vùng mặt nước ven biển có mục đích khác: du lịch,...: khu bãi tắm Bãi Dài...

4. Tuyến giao thông đường biển [2]: được xác định trên Hải đồ của Hải quân nhân dân Việt Nam – Tái bản lần thứ hai năm 2008. Hải đồ gồm 2 tờ: IA-100-01 từ cửa Vạn Hữu đến Cửa Ông và IA-100-02 từ đảo Thanh Lam đến đảo Long Châu.

5. Vùng chịu tác động tiêu cực của khí hậu: là những vùng chịu tác động mạnh của sóng, gió,...khơng thích hợp cho NTTS trên biển. Bao gồm vùng biển ở mặt phía ngồi các đảo ra đến ranh giới phía ngồi của huyện.

6. Vùng bảo vệ nguồn lợi hải sản tự nhiên [21]: Theo Quy hoạch các khu bảo tồn, các vùng cấm khai thác thủy sản có thời hạn và phân vùng, phân tuyến khai thác thủy sản trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh thì KKT Vân Đồn có 2 khu bảo vệ nguồn lợi hải sản tự nhiên:

- Khu bảo vệ bãi Sá sùng xã Minh Châu: Diện tích vùng bảo vệ là 500ha; khu vực này nằm trên bãi triều giữa đảo Trà Bản và đảo Cảnh Cước có tọa độ trung tâm: 20055’43” Vĩ độ Bắc, 107032’16” Kinh độ Đông; các điểm ranh giới được khống chế như sau:

+ Phía Đông: Từ Khu khai thác cát Vân Hải đến núi Cồn Trụi khống chế bởi các điểm: 5-4 =7,99km.

+ Phía Bắc: Từ núi Cồn Trụi đến điểm trong vụng Đá Bạc khống chế bởi các điểm: 4- 3 = 1,63 km.

+ Phía Tây: Từ hịn Soi Sặt đến điểm trong vụng Đá Bạc khống chế bởi các điểm: 1-2- 3 = 4,76km.

+ Phía Nam: Từ hịn Soi Sặt đến khu khai thác cát Vân Hải khống chế bởi các điểm: 1-5 = 0,63km.

- Khu bảo vệ bãi Sá sùng xã Quan Lạn: Diện tích vùng bảo vệ là: 500ha. Khu vực này nằm trên bãi triều giữa đảo Mang và đảo Cảnh Cước, có tọa độ trung tâm: 200 53'19'' Vĩ độ Bắc, 107029'40'' Kinh độ Đông, với các điểm ranh giới được khống chế như sau:

+ Phía Đơng: Từ thơn Đơng Nam đến khu khai thác cát Vân Hải, đường kéo dài nối các điểm 5-6 = 6,11 km.

+ Phía Bắc: Từ hòn Soi Sặt đến khu khai thác cát Vân Hải, đường kéo dài nối các điểm 1-6 = 0,63 km.

+ Phía Tây: Từ hịn Soi Sặt đến hòn Giai kéo sang khu Tân Phong đường kéo dài nối các điểm 1-2-3-4 = 9,45 km.

+ Phía Nam: Từ khu Tân Phong đến thôn Đông Nam (Đường kéo dài nối các điểm 4-5 = 4,95 km.

7. Vùng neo đậu tránh trú bão [17], [22]:

- Theo Quyết định số: 1349/QĐ-TTg ngày 09/8/2011 Về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 thì KKT Vân Đồn có một khu neo đậu tránh trú bão kết hợp cảng cá Cái Rồng được đầu tư xây dựng với quy mô 800ch/600cv.

báo các vị trí dành cho neo đậu tàu thuyền khi có bão trên địa bàn Tỉnh năm 2012 KKT Vân Đồn có 7 khu neo đậu gồm: bến Quan Lạn (107029’30”; 210

04’45”); bến Thắng Lợi (107018’37”; 20053’32”); phía Đơng cảng Cái Rồng (107025’10”; 21003’50”); Cống Yên (107020’14”; 20051’29”); khu Xà Kẹp (107001’03”; 21005’30”); cảng Vạn Hoa (107035’42”; 21017’21”) và khu vực vụng Ổ Lợn (107034’2”; 20059’16”).

8. Khu vực cảng: Bao gồm cảng Cái Rồng và cảng Vạn Hoa.

Hình 3.13: Bản đồ các vùng khơng đánh giá thích nghi cho NTTS

3.4.6. Chồng ghép các bản đồ chuyên đề[12],[29]

Chồng ghép các bản đồ bằng phần mềm GIS để phân tích các yếu tố thích nghi và làm cơ sở cho xây dựng bản đồ đề xuất các vùng thích hợp cho NTTS.

Hình 3.14: Phƣơng pháp chồng ghép xây dựng bản đồ và tổ chức thông tin trong hệ GIS

3.5. Bản đồ thích nghi NTTS khu kinh tế Vân Đồn

NTTS ở KKT Vân Đồn hiện nay không tập trung, công nghệ nuôi lạc hậu,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công nghệ GIS đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ quy hoạch vùng nuôi trồng thủy sản tại khu kinh tế vân đồn, tỉnh quảng ninh (Trang 64)