(2014).
Dựa vào đặc điểm phõn bố và sinh thỏi của loài cú thể phõn chia khu hệ cỏ đầm Nại thành 3 nhúm sinh thỏi như sau (bảng 10):
Bảng 10. Tỷ lệ cỏc nhúm sinh thỏi của khu hệ cỏ đầm Nại Nhúm sinh thỏi Nhúm sinh thỏi (***) Cỏ nổi (Pelagic) Cỏ tầng đỏy (Demersal) Cỏ rạn san hụ/rạn đỏ (Coral reef/rocky associated) Tổng Số lượng loài 33 90 3 126 Tỷ lệ % 26,19 71,43 2,38 100
(***) Việc phõn chia nhúm sinh thỏi dựa vào đặc điểm dinh dưỡng theo FAO (2014)[55]
+ Nhúm cỏ nổi (pelagic): gồm 33 lồi, chiếm tỷ lệ 26,19% tổng số loài. Đại
diện là cỏc lồi thuộc họ cỏ trớch (Clupeidae): Anodontostoma chacunda, Escualosa thoracata, Sardinella gibbosa, Tenualosa toil, họ cỏ Trổng (Engraulidae): Engraulis japonica, Stolephorus indicus, họ cỏ Suốt Atherinidae: Atherinomorus duodecimalis, họ cỏ Kỡm (Hemiramphidae): Hyporhamphus quoyi, Zenarchopterus buffonis, họ cỏ Nhúi (Belonidae): Strongylura strongylura. Đặc điểm chung của
nhúm cỏ nổi là đặc tớnh kết thành những đàn lớn để trỏnh tối đa những thiệt hại khi bị cỏ dữ tấn cụng, khả năng di chuyển linh hoạt (giữa biển và đầm), cú sự biến động lớn về trữ lượng theo mựa.
+ Nhúm cỏ tầng đỏy: với 90 lồi, chiếm 71,43% tổng số loài. Đại diện là cỏc
loài thuộc cỏc họ cỏ Chai (Platycephalidae): Platycephalus indicus, cỏ Đục (Sillaginidae): Sillago sihama, cỏ Đối (Mugillidae): Liza subviridis, Valamugil perusii, Mugil cephalus, cỏ Khế (Carangidae): Atropus Atropos, Caranx ignobilis, cỏ Bống (Gobiidae): Acentrogobius caninus, Glossogobius giuris, Oxyurichthys tentacularis, cỏ Dỡa (Siganidae): Siganus guttatus, S. fuscescens, cỏ Bơn cỏt
(Cynoglossidae): Cynoglossus arel, Paraplagusia blochii. Chỳng cú đời sống gắn
liền với nền đỏy hoặc cỏc sinh cảnh ở tầng đỏy (thảm rong, cỏ biển), ớt di chuyển. Do vậy, chất lượng trầm tớch đỏy và sự phong phỳ của cỏc sinh cảnh tầng đỏy đúng vai trũ quan trọng đến mức độ phong phỳ của cỏc quần xó cỏ tầng đỏy.
+ Nhúm cỏ rạn san hơ/rạn đỏ: cú 3 lồi, chiếm 2,38% tổng số loài. Đại diện
là họ cỏ Mỳ (Serranidae): Epinephelus amblycephalus, E. coioides, cỏ Mự làn (Scorpaenidae): Scorpaenopsis ramaraoi. Chỳng cú khả năng ngụy trang cao,
thường ẩn nấp trong cỏc hang hốc đỏ, hoặc trong cỏc nền san hụ chết và chủ động rỡnh mồi. Thơng thường, chỳng ớt khi ra khỏi nơi cư trỳ.
3.2.2 Cấu trỳc dinh dưỡng
Để xỏc định cấu trỳc dinh dưỡng hệ cỏ đầm Nại, tụi thực hiện tra cứu bậc dinh dưỡng dựa vào kết quả đó được tổng hợp trờn phần mềm Fishbase. Trờn thực tế, để xỏc định bậc dinh dưỡng của một loài, người ta sử dụng 2 phương phỏp truyền thống và hiện đại song song với nhau.
Theo phương phỏp truyền thống, ngay khi cỏ được đỏnh bắt lờn, cỏc nhà khoa học thực hiện mổ dạ dày cỏ lấy phần thức ăn chưa được tiờu húa trong dạ dày, đem phõn tớch xem lồi cỏ đú ăn thực vật hay động vật;nếu lồi đú ăn động vật, cỏc nhà khoa học lại tiếp tục xỏc định động vật đú là bậc 1 – ăn thực vật hay bậc 2 – ăn động vật. Tớnh trung bỡnh kết quả nhiều lần phõn tớch từ nhiều nơi khỏc nhau, đưa ra được kết luận về bậc dinh dưỡng của loài.
Phương phỏp hiện đại hiện nay được sử dụng là phương phỏp đồng vị bền. Phương phỏp này đưa đồng vị bền vào đầu chuỗi thức ăn và xỏc định sự xuất hiện của đồng vị bền trong cỏc lồi động vật cú trong cựng hệ sinh thỏi đú. Từ phương phỏp này, cú thể xỏc định bậc dinh dưỡng và cỏc mắt xớch của chuỗi thức ăn rất rừ ràng, vị trớ của từng mắt xớch. Tuy nhiờn, phương phỏp này tốn nhiều chi phớ để thực hiện.
Lồi cỏ khơng tra được bậc dinh dưỡng trong fishbase, tơi dựa vào cỏc lồi trong cựng giống để xỏc định chỳng ăn động vật, thực vật hay mựn bó và một phần
Tổng hợp kết quả từ bảng tra thu được ( Phụ lục 1) khu hệ cỏ đầm Nại được phõn chia thành cỏc nhúm dinh dưỡng như sau (hỡnh 7):
+ Nhúm cỏ ăn động vật (bậc dinh dưỡng từ 2,8 đến 4,6): cú 107 lồi, chiếm tỷ lệ 84,92% so với tổng số loài
+ Nhúm ăn thực vật và mựn bó hữu cơ (bậc dinh dưỡng 2,0 và 2,1): cú 12 lồi, chiếm tỷ lệ 9,52 % so với tổng số loài
+ Nhúm ăn tạp (bậc dinh dưỡng từ 2,2 đến 2,7): cú 7 lồi, chiếm tỷ lệ 5,56 % so với tổng số loài
Hỡnh 7. Phõn bố số lượng loài theo bậc dinh dưỡng
Qua hỡnh 7 cho thấy, nhúm cỏ ăn động vật (cỏ dữ) chiếm ưu thế so với cỏc nhúm cịn lại trong khu hệ và là đặc trưng của khu hệ cỏ nhiệt đới. Trong số này cú rất nhiều lồi cú giỏ trị kinh tế cao. Điều này cho thấy quần xó cỏ đầm Nại vẫn được duy trỡ về mặt cấu trỳc giữa cỏc nhúm dinh dưỡng. Tuy nhiờn cần cú những giải phỏp nhằm duy trỡ ổn định và phỏt triển để đảm bảo tớnh bền vững của khu hệ núi riờng cũng như của hệ sinh thỏi đầm Nại núi chung.
3.2.3 Cỏc loài cỏ kinh tế, quý hiếm
Cỏ là nguồn thực phẩm cú giỏ trị dinh dưỡng và kinh tế cao, là nguồn cung cấp protein với nhiều loại axit amin cần thiết cho con người. Cú thể thấy rừ cỏ kinh tế là lồi vừa cú sản lượng cao vừa cú chất lượng tốt, được nhiều người ưa chuộng phục vụ cho nhiều lợi ớch của con người, trước tiờn là làm thực phẩm và làm cảnh. Cỏ cú giỏ trị kinh tế thường đạt được một trong những yờu cầu cơ bản như sau:
- Được xếp vào nhúm cỏ thực phẩm 12 7 107 0 20 40 60 80 100 120 Nhúm cỏ ăn thực vật+mựn bó Nhúm cỏ ăn tạp Nhúm cỏ ăn động vật B ậ c d in h d ư ỡ n g Số lượng loài
- Được xếp vào nhúm cú cú giỏ trị làm dược liệu hoặc làm cảnh - Được người dõn ưa chuộng, sử dụng nhiều trong đời sống hàng ngày - Cú chất lượng thịt ngọn
- Cú sinh khối lớn, dễ khai thỏc, sản lượng cao - Cú thể ni rộng rói
- Cú khả năng phõn bố rộng
Kết quả phõn tớch thành phần loài cỏ đầm Nại, trong tổng số 126 loài thuộc 54 họ cỏ, ngoại trừ 3 loài thuộc bộ cỏ Núc Tetraodontiformes và 2 loài
Syngnathoides biaculeatus (Bloch, 1785) và Hippocampus histrix Kaup, 1856 thuộc
bộ cỏ Gai Gasterosteiformes cú giỏ trị làm dược liệu, 121 lồi thuộc 49 họ cịn lại đều cú giỏ trị làm thực phẩm. Trong số 49 họ cỏ này, nhiều họ mang lại giỏ trị kinh tế cao, được người dõn đưa vào nuụi thương phẩm như cỏ Dỡa (họ Siganidae), cỏ
Mỳ (họ Serranidae), cỏ Rụ phi (họ Cichlidae) và cỏ Nõu Scatophagus argus
(Linnaeus, 1766). Hầu hết cỏc loài cỏ kinh tế ở đầm Nại đều thuộc nhúm cỏ sống tầng nước gần đỏy và nhúm cỏ sống trơi nổi. Mang đặc tớnh chung của cỏc lồi cỏ thớch nghi với đời sống vựng ven biển nhiệt đới, thường cú kớch thước nhỏ, tuổi thọ trung bỡnh thấp và khả năng tỏi sinh trong quần thể cao.
Đối chiếu với Sỏch đỏ Việt Nam(2007) vàDanh lục đỏ IUCN (2014), đầm Nại cú nhiều lồi cỏ kinh tế, quý hiếm (bảng 11):