Bảng 16.Diễn biến diện tớch ni trồng thủy sản ở đầm Nại qua cỏc năm Năm 1989 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Năm 1989 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Diện tớch (ha) 296 609 669 1100 1100 1033 817 325
(Nguồn:Số liệu từ Viện khoa học thủy lợi, 2005)
Ta thấy diện tớch ni trồng thủy sản tăng lờn rất nhanh năm 1989 chỉ cú 296 ha đến năm 2001 tăng lờn tới 1.100 ha và đến năm 2003 lại giảm và đến năm 2005 chỉ cũn 325 ha được thả nuụi.
Hỡnh 11. Đỡa ni tơm ven đầm Nại (2014) Diện tớch đầm bị thu hẹp do lấn chiếm kờnh dẫn nước và bồi lắng
Người dõn đó lấn chiếm ở 2 bờn kờnh dẫn nước vào đầm cộng với cửa lạch phụ đó bị lấp để xõy dựng cảng Ninh Chữ làm cho kờnh dẫn nước vào đầm bị thu hẹp. Từ đú tơm, cỏ vào đầm giảm đi. Ngồi ra người dõn cịn cho biết do mưa lũ đó làm xúi lở đất gõy ra nơng húa đầm, ảnh hưởng đến đời sống thủy sinh vật.
Chặt phỏ rừng ngập mặn
Theo thống kờ chưa đầy đủ trước thập niờn 70-89, diện tớch rừng ngập mặn ở đầm Nại khoảng 300 ha, nay cũn 2,9 ha (Đỗ Kim Tõm, 2004). Việc giảm sỳt nhanh chúng hay cú thể núi gần như mất hẳn rừng ngập mặn đó làm mất nơi trỳ ẩn và sinh
sản của cỏc loài thủy sinh vật, giảm sỳt năng suất sinh học. Do đú cú thể núi khi rừng ngập mặn mất đi làm sản lượng khai thỏc thủy sản trờn đầm sụt giảm nhanh chúng.
Sức ộp về dõn số
Cú khoảng 100.000 dõn sống phụ thuộc vào nguồn tài nguyờn đầm Nại. Dõn số cao, sống phụ thuộc vào đầm Nại đó gõy sức ộp lờn nguồn lợi trong đầm.
3.4.2 Đề xuất một số giải phỏp Giải phỏp về quy hoạch và quản lý Giải phỏp về quy hoạch và quản lý
- Tại đầm Nại chưa cú luật rừ ràng quy định cơ quan chức năng nào được phộp xử phạt, mức xử phạt bao nhiờu, do cơ quan nào chủ qn, tơi đề nghị duy trỡ và tăng cường tớnh hiệu lực của cỏc thiết chế quản lý, tăng cường thực thi luật bảo vệ nguồn lợi thủy sản, năng lực của cỏc cơ quan nghiờn cứu, quản lý cú hiệu quả mụi trường đầm Nại.
- Với tỡnh hỡnh khai thỏc cạn kiệt, khụng trừ cỏ lớn, cỏ nhỏ, cần cú những quy định về mựa vụ khai thỏc, kớch thước mắt lưới, kớch cỡ loài và khu vực khai thỏc cụ thể. Nghiờm cấm khai thỏc vào mựa sinh sản, đặc biệt là đối với cỏc lồi q hiếm, cú giỏ trị kinh tế cao; quy định này sẽ giỳp cỏc loài này phục hồi, đảm bảo sự cõn bằng cho hệ sinh thỏi để khai thỏc và phỏt triển bền vững.
+ .Mỗi loại ngư cụ chỉ nờn khai thỏc một quần thể của cỏc lồi cú cỡ gần như nhau, ở những vựng nước nhất định. Đặc biệt, hiện nay tại đầm Nại, lồng bẫy bỏt quỏi được đặt ở đỏy đầm là cụng cụ đỏnh bắt triệt để tất cả cỏc loài thủy sản từ kớch thước nhỏ đến lớn nhưng cụng cụ này chưa được đưa vào danh sỏch cỏc cụng cụ đỏnh bắt hủy diệt. Đề nghị cỏc cơ quan chức năng sớm đưa vào danh sỏch này để ngư dõn khụng sử dụng trong khai thỏc thủy sản.
- Nghiờm cấm sử dụng cỏc phương tiện, ngư cụ đỏnh bắt lạc hậu, mang tớnh hủy diệt (kớch điện, chất độc, chất nổ,…). Việc sử dụng cỏc phương tiện đỏnh bắt hủy diệt này vẫn diễn ra trỏi phộp trong đầm Nại. Kết quả đỏnh bắt khụng mang hiệu quả cao nhưng lại làm chết nhiều trứng cỏ – cỏ con. Chớnh quyền
ngoài việc đưa ra luật cũng cần giải thớch nguyờn nhõn cấm sử dụng phương phỏp này để ngư dõn hiểu và thực hiện theo luật định.
- Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu tại thực địa, cỏc nhà nghiờn cứu cũng xỏc định cú một khối san hụ cổ đó chết là nơi trỳ ẩn của cỏ mỳ con. Trước kia, ngư dõn thường xuyờn bắt được cỏ mỳ con đem về ni thương phẩm bởi đõy là lồi cú giỏ trị kinh tế cao. Hiện nay, nhiều người dõn lại đào khối san hụ cổ này lờn để nung vụi xõy nhà khiến đàn cỏ mỳ con mất nơi trỳ ẩn. hậu quả là tần suất bắt được cỏ mỳ con giảm xuống rừ rệt. Cần cú sự can thiệp ngay của chớnh quyền nhằm ngăn chặn hành động này.
- Đối với người làm cụng tỏc bảo vệ nguồn lợi thủy sản, cần cú chế độ ưu đói hơn nữa để bảo vệ nguồn lợi đạt hiệu quỏ. Theo ụng Trần Thanh Hựng- đội trưởng đội bảo vệ nguồn lợi thủy sản ở thơn Hịn Thiờn cho biết trước kia 5 xó xung quanh đầm đều cú tổ bảo vệ nguồn lợi nhưng bõy giờ chỉ cũn một tổ bảo vệ nguồn lợi thủy sản ở thơn Hịn Thiờn cũn hoạt động. Muốn bảo vệ nguồn lợi đạt kết quả cao hơn nữa cần xõy dựng lại cỏc tổ bảo vệ nguồn lợi trước đõy.
Giải phỏp về bảo tồn:
- Trồng, phục hồi cỏc sinh cảnh tự nhiờn trong đầm: rừng ngập mặn, thảm cỏ biển. Với tỡnh hỡnh số cơn bóo đổ bộ vào Ninh Thuận khỏ nhiều, chỳng tụi đề xuất giải phỏp trồng rừng cõy đước – là cõy cú bộ rễ khỏe bỏm chặt vào đỏy đầm, chống chịu được với giú bóo. Giải phỏp này đó và đang được thực hiện bởi nhúm nghiờn cứu Viện Tài nguyờn và Mụi trường biển (Hải Phũng). Hạt được thu từ rừng ngập mặn chưa bị tàn phỏ sau 2 thỏng tỷ lệ cõy con sống sút cao (gần đạt 100%) đó bắt đầu bộn rễ, ra lỏ.
- Thả bổ sung nguồn giống cỏ, tụm để khụi phục nguồn lợi trờn đầm. Loài Ngỏn trước kia vốn cú ở đầm Nại – hiện nay khụng thấy xuất hiện – được nhúm nghiờn cứu của Đề tài KC08/11-15 thả xuống với số lượng ban đầu là 100 con, sau 6 thỏng kiểm tra kết quả.
- Cần đầu tư nạo vột lũng đầm và kờnh dẫn nước vào đầm để nước trong đầm được lưu thơng, từ đú, cỏ , tơm di cư vào trong đầm.
Giải phỏp về khoa học kỹ thuật: phổ biến cỏc đối tượng và mơ hỡnh ni thủy sản thõn thiện với mụi trường để giảm sức ộp khai thỏc nguồn lợi.
- Huỳnh Quang Năng (2005) đó đưa ra mơ hỡnh dựng rong cõu xử lý nước thải trong nuụi tụm ở khu vực Nam trung bộ rất cú hiệu quả. 2 lồi rong được
dựng để xử lý mụi trường là Glacillaria tenuistipitata, Glacillaria bailinea.
- Nuụi Vẹm xanh, Hàu, Sị cú thể cải thiện mơi trường và tăng thu nhập người dõn.
- Sự phỏt hiện loài cỏ Đối mục Mugil cephalus là gợi ý mới cho mụ hỡnh ni
kết hợp tụm – cỏ Đối mục, đõy là mơ hỡnh đó được ỏp dụng ở một số tỉnh miền Nam như Súc Trăng, Bạc Liờu. Lồi cỏ Đối mục với ưu điểm ăn mựn bó và thực vật, lớn nhanh vừa giỳp giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường từ đầm nuụi tụm, vừa đem lại thờm nguồn lợi kinh tế.
Giải phỏp về nõng cao kiến thức cộng đồng:
- Đưa người dõn vào cỏc hoạt động quản lý, tạo sinh kế bền vững, giảm sức ộp khai thỏc.
- Tổ chức cỏc lớp tập huấn đỏnh bắt và bảo vệ nguồn lợi cho cỏc ngư dõn, hỡnh thức tuyờn truyền cần đa dạng phong phỳ, ngụn từ đơn giản dễ hiểu
- Nõng cao kiến thức của người dõn trong việc bảo vệ mụi trường đầm Nại, trỏnh xả rỏc thải sinh hoạt trực tiếp xuống đầm. Cần phõn loại và thu gom rỏc để xử lý.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN
1. Khu hệ cỏ đầm Nại khỏ đa dạng về thành phần, đó xỏc định được 126 lồi cỏ thuộc 96 giống 54 họ, 14 bộ phõn bố trong phạm vi đầm Nại. Trong đú bộ cỏ Vược (Perciformes) chiếm tỷ lệ cao nhất ở tất cả cỏc bậc phõn loại. Trung bỡnh mỗi bộ cú 3,86 họ; 6,86 giống; 9 lồi. Mỗi họ trung bỡnh cú 1,78 giống; 2,33 lồi. Lần đầu tiờn phỏt hiện cú sự xuất của cỏ Đối mục
(Mugil cephalus) ở vựng nhiệt đới, mở rộng dữ liệu về phạm vi phõn bố
của loài này.
2. Trong tổng số 126 lồi đó xỏc định được cú 121 lồi cú giỏ trị thực phẩm, 2 loài cú giỏ trị dược liệu, quý hiếm. Đối chiếu với Danh lục đỏ IUCN (2014), đầm Nại cú tới 32 lồi cỏ ở cỏc cấp đe dọa khỏc nhau. 3. Quần xó cỏ đầm Nại được phõn chia thành cỏc nhúm sinh thỏi: cỏ ăn nổi
(Pelagic), cỏ tầng đỏy(Demersal), cỏ rạn san hụ/rạn đỏ(Coral reef/rocky associated). Trong đú nhúm cỏ tầng đỏy chiếm ưu thế với 90 loài trờn tổng số 126 loài.
4. Sản lượng khai thỏc cỏ đầm Nại năm 2013 đạt 134,01tấn; trong vũng 10 năm 2004 – 2013, đó cú dấu hiệu của sự sụt giảm về sản lượng khai thỏc 32,65%. Một số đe dọa tới nguồn lợi cỏ đầm Nại bao gồm: ụ nhiễm mụi trường, diện tớch đầm bị thu hẹp, chặt phỏ rừng ngập mặn và sức ộp về dõn số.
5. Đề phục hồi và sử dụng bền vững nguồn lợi cần thực hiện cỏc giải phỏp mang tớnh tổng hợp bao gồm: giải phỏp về quy hoạch và quản lý, giải phỏp về bảo tồn, giải phỏp về khoa học kỹ thuật, giải phỏp về nõng cao kiến thức cộng đồng.
KIẾN NGHỊ
Cần cú những nghiờn cứu chuyờn sõu về:
1. Cỏc bói đẻ, bói ương nuụi giống cỏ trong phạm vi đầm Nại nhằm làm sỏng tỏ vai trũ của đầm Nại trong việc duy trỡ nguồn lợi thủy sản của vựng nước ven bờ tỉnh Ninh Thuận.
2. Nghiờn cứu mó vạch di truyền DNA barcoding của một số lồi cỏ cú giỏ trị kinh tế, sinh thỏi trong đầm Nại làm cơ sở cho việc bảo tồn nguồn gien lõu dài và thuận lợi cho cụng tỏc nghiờn cứu, trao đổi Quốc tế.
3. Nghiờn cứu đặc điểm sinh học sinh sản một số lồi cỏ cú giỏ trị kinh tế trong đầm phỏ (cỏ dỡa, cỏ đối) nhằm bổ sung nguồn giống cho cỏc hộ ngư dõn hiện đang thử nghiệm mơ hỡnh ni sinh thỏi giữa cỏ – tơm – rong…nhằm giảm sức ộp của cỏc hoạt động khai thỏc tự nhiờn tới nguồn lợi cỏ đầm Nại.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Bộ Khoa học và Cụng nghệ , Viện Khoa học và Cụng nghệ Việt Nam (2007),
Sỏch Đỏ Việt Nam. Phần I. Động vật. Nxb Khoa học Tự nhiờn và Cụng nghệ,
Hà Nội, trang 21 – 27.
2. Bộ Khoa học và Cụng nghệ, Viện Khoa học và Cụng nghệ Việt Nam
(2007),Danh lục Đỏ Việt Nam. Nxb Khoa học Tự nhiờn và Cụng nghệ, Hà
Nội.
3. Nguyễn Chớnh, Đỗ Chớnh Hưng (1981) “Kết quả nghiờn cứu điều tra cơ bản đầm Thị Nại, Nghĩa Bỡnh phục vụ nuụi trồng, khai thỏc và bảo vệ nguồn lợi
thủy sản”, Tập san KHKT Hải Sản Trường Đại học Hải sản, (số 4/1981),
trang 28 – 29.
4. Nguyễn Hữu Cử, Ma Văn Lạc (1996) “Trựng lỗ trong trầm tớch mặt đỏy hệ
đầm phỏ Tam Giang – Cầu Hai”,Tài nguyờn và Mụi trường, tập III, trang 177
– 184, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
5. Nguyễn Hữu Cử (1999), “Tổng quan tỡnh hỡnh nghiờn cứu tài ngun và mơi
trường đầm phỏ ven bờ miền Trung Việt Nam”, Tài nguyờn và mụi trường biển, tập IV , tr.126-142. Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
6. Nguyễn Hữu Cử, Trần Đức Thạnh, Nguyễn Vũ Tuấn, Nguyễn Thị Kim Anh
(2002), “Tỏc động của con người tới mụi trường địa chất hệ đầm phỏ Tam Giang – Cầu Hai (Thừa Thiờn Huế)”,Tuyển tập Tài nguyờn và mụi trường biển, tập I, trang 103 – 120, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
7. Nguyễn Hữu Cử (2005),“Tổng quan mụi trường đầm phỏ ven bờ miền Trung
Việt Nam”,Bỏo cỏo chuyờn đề thuộc đề tài đầm phỏ 14EE5. Lưu tại viện Tài
nguyờn và Mụi trường Biển.
8. Nguyễn Hữu Cử và nnk (2006), “Nghiờn cứu động thỏi mụi trường đầm phỏ
ven bờ miền Trung Việt nam làm cơ sở lựa chọn phương ỏn quản lý”, Bỏo cỏo đề tài Hợp tỏc Việt Nam – Italia, Lưu trữ tại Viện Tài nguyờn và Mụi
9. Nguyễn Hữu Cử và nnk (2010), “Đỏnh giỏ chất lượng mụi trường, lịch sử và xu thế một số thủy vực quan trọng làm cơ sở quản lý: Cỏc đầm phỏ ven bờ
miền Trung và một số hồ cú liờn quan”, Bỏo cỏo tổng kết 12EE6, Lưu trữ tại
Viện Tài ngun và Mơi trường biển, Hải Phịng.
10. Nguyễn Đức Cự (1996),“Dinh dưỡng trong trầm tớch đầm phỏ Tam Giang –
Cầu Hai”,Tài nguyờn và Mụi trường, tập III, trang 154-162.
11. Trần Định, Nguyễn Nhật Thi (1985), Danh mục cỏ biển Việt Nam, Tuyển tập
cơng trỡnh nghiờn cứu khoa học biển, Viện Nghiờn cứu Biển, Hải Phũng, tr. 19 - 45.
12. Trần Thị Thu Hà (2005). Điều tra khảo sỏt và nghiờn cứu phục hồi hệ sinh thỏi, sử dụng hợp lý và bảo tồn nguồn lợi vựng Cồn Chim – đầm Thị Nại, tỉnh Bỡnh Định, Bỏo cỏo đề tài khoa học, Sở Thủy sản, Bỡnh Định.
13. Nguyễn Xuõn Hũa,Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Nhật Như Thủy (2013), “Hiện trạng hệ sinh thỏi rừng ngập mặn và thảm cỏ biển ở khu vực
đầm Thủy Triều tỉnh Khỏnh Hũa”, Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thỏi và tài nguyờn sinh vật lần thứ 5. Viện sinh thỏi và tài nguyờn sinh vật. Viện
Hàn lõm khoa học và cụng nghệ Việt Nam.
14. Nguyễn Chu Hồi, Lăng Văn Kẻng, Trần Đức Thạnh, Nguyễn Hữu Cử và nnk
(1995), Nghiờn cứu sử dụng hợp lý một số hệ sinh thỏi tiờu biểu vựng biển ven bờ Việt Nam – Phần hệ sinh thỏi đầm phỏ ven bờ miền Trung Việt Nam.
Bỏo cỏo đề tài cấp Nhà nước KT. 03 – 11. Lưu tại Viện Tài nguyờn và Mụi trường biển.
15. Nguyễn Chu Hồi, Đỗ Nam, Trần Đức Thạnh, Nguyễn Miờn và nnk (1996),
Nghiờn cứu khai thỏc, sử dụng hợp lý tiềm năng phỏ Tam Giang. Bỏo cỏo
khoa học đề tài KT.ĐL.95.09. Lưu trữ tại Viện TN&MT Biển.
16. Nguyễn Chu Hồi, Bựi Thị Thu Hiền, Nguyễn Thựy Anh, Katie Jacob (IUCN
Việt Nam) và nnk (2013), Kỷ yếu Hội thảo Áp dụng Quy hoạch Khụng gian biển và Vựng bờ ở Việt Nam – Cỏch tiếp cận Quản lý dựa vào hệ sinh thỏi.
17. Vũ Mạnh Hựng, Nguyễn Đắc Vệ, Đàm Đức Tiến, Cao Văn Lương, Phạm Văn Chiến (2014), “Nghiờn cứu, đỏnh giỏ hiện trạng cấu trỳc và khả năng
hấp thụ carbon của rừng ngập mặn khu vực đầm Nại, Ninh Thuận”Tuyển tập Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh học biển và phỏt triển bền vững lần thứ hai. Nxb Khoa học tự nhiờn và cụng nghệ,trang 97-106.
18. Nguyễn Khắc Hường (1993),Cỏ biển Việt Nam. NXB Khoa học kĩ thuật, Hà
Nội.
19. Nguyễn Văn Lõn (1991), Quy hoạch tổng thể vựng đầm Thị Nại (Quy Nhơn – Bỡnh Định). Tuyển tập cỏc đề tài, dự ỏn nghiờn cứu khoa học – cụng nghệ -
mụi trường 1991 – 2000, trang 12 – 23.
20. Nguyễn Ngọc Lõm (2006), Điều tra, nghiờn cứu tảo độc, tảo gõy hại ở một số vựng nuụi trồng thủy sản tập trung ven biển, đề xuất một số giải phỏp phũng ngừa, giảm thiểu những tỏc hại do chỳng gõy ra. Đề tài KC 09-19.
Viện Hải dương học. Viện Khoa học và cụng nghệ Việt Nam.
21. Nguyễn Thị Phi Loan (2008),“Thành phần loài cỏ ở đầm ễ Loan tỉnh Phỳ
Yờn”Tạp chớ Khoa học, Đại học Huế, số 49, trang 65-74.
22. Nguyễn Văn Lục, Nguyễn Tỏc An, Lờ Thị Thu Thảo, Nguyễn Phi Uy Vũ, Trần Văn Lang và Nguyễn Thị Liờn (2004),“Nguồn lợi cỏ và khả năng khai
thỏc ở đầm Đề Gi tỉnh Bỡnh Định”,Tuyển tập nghiờn cứu biển, tập XIV, trang
119 – 128.
23. Cao Văn Lương, Đàm Đức Tiến, Nguyễn Đức Thế, Nguyễn Văn Quõn (2014), “Thành phần loài và phõn bố cỏ biển tại đầm Nại – Ninh
Thuận”Tuyển tập Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh học biển và phỏt triển bền vững lần thứ hai, , Nxb Khoa học tự nhiờn và cụng nghệ, trang
131-138 .
24. Phan Văn Mạch (2005), “Khảo sỏt và đỏnh giỏ chất lượng mụi trường vựng
đầm Nại – tỉnh Ninh Thuận”, Bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường đầm Nại và đề xuất cỏc biện phỏp xử lý, Viện Sinh thỏi và Tài nguyờn sinh vật.
25. Nguyễn Đỡnh Móo (1996),Vài nột về điều kiện tự nhiờn và nguồn lợi cỏ ở cỏc đầm Thị Nại, ễ Loan và Nha Phu thuộc vựng biển Trung Trung Bộ. Tuyển