Sai số của ảnh viễn thám và phƣơng pháp xử lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu sự phát triển của ruộng bậc thang huyện sa pa trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 25 - 27)

1.3 Ứng dụng Viễn thám trong nghiên cứu ruộng bậc thang

1.3.2 Sai số của ảnh viễn thám và phƣơng pháp xử lý

Ảnh viễn thám có hai loại sai số đó là sai số về phổ và sai số hình học:

a) Sai số về phổ (radiometric error)

Liên quan đến độ sáng của các pixel. Sai số về phổ xuất phát từ các nguyên nhân: 1) Do ảnh hƣởng của bầu khí quyển nhƣ hấp thụ năng lƣợng, tán xạ năng lƣợng (hiệu ứng Rayleigh, hiệu ứng Mie); 2) Do lỗi của đầu thu. Việc hiệu chỉnh các sai số về phổ thƣờng đƣợc làm bởi nhà cung cấp ảnh, ở giai đoạn tiền xử lý (pre - processing).

b) Sai số về hình học (geometric error)

Sai số về hình học làm méo ảnh viễn thám có thể đƣợc chia làm hai nhóm là sai số méo hình hình học của chính hệ thống Sensor và sai số méo hình do ảnh hƣởng của các yếu tố bên ngồi hệ thống.

Sai số méo hình hình học của hệ thống Sensor: Sai số hệ thống này phát sinh

chủ yếu là do có sự thay đổi trong hoạt động của Sensor nhƣ các méo hình quang học của Sensor, sự thay đổi tốc độ quét tuyến tính và sự lặp lại của các đƣờng quét,

sự thay đổi tốc độ cuộn phim của hệ thống... Ảnh hƣởng của các sai số này sau khi kiểm định thƣờng rất nhỏ so với các sai số do ảnh hƣởng của các yếu tố bên ngồi hệ thống. Vì thế, trong một chừng mực nào đó chúng ta khơng cần thiết phải quan tâm đến yếu tố này.

Sai số do các yếu tố bên ngoài hệ thống: Chủ yếu gây ra do sự thay đổi các

nguyên tố định hƣớng ngồi (vị trí quỹ đạo của Sensor), khúc xạ khí quyển, độ cong quả đất, chênh cao địa hình... Ảnh hƣởng hầu hết của các loại sai số này tƣơng tự nhƣ trong chụp ảnh vệ tinh, tuy nhiên trong viễn thám một số sai số này có tính khác biệt. Khi nhận ảnh thẳng đứng, hình ảnh tạo ra cho từng hệ thống Sensor sẽ có khn mẫu hình học khác nhau, các khuôn mẫu này phụ thuộc vào máy chụp ảnh ta sử dụng. Do đó sự méo hình sẽ có quan hệ tƣơng ứng với khn dạng hình học tạo ảnh.

Hình 1.6. Méo hình do các ngun tố định hƣớng ngồi

Các trình tự cơ bản của hiệu chỉnh hình học bao gồm: 1) Lựa chọn phương

pháp: Phƣơng pháp đƣợc chọn lựa phải dựa trên bản chất méo hình của tƣ liệu

nghiên cứu và số lƣợng điểm khống chế có đƣợc. 2) Xác định tham số hiệu chỉnh: Việc xác định các tham số hiệu chỉnh thông thƣờng dựa trên việc thiết lập các mơ hình tốn học và các hệ số của mơ hình này đƣợc tính theo phƣơng pháp bình sai trên cơ sở các điểm đã biết toạ độ ảnh và toạ độ các điểm kiểm tra. Trong thực tế thƣờng sử dụng biến đổi Helmert, biến đổi Affine, biến đổi theo phép chiếu hình và biến đổi đa thức.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu sự phát triển của ruộng bậc thang huyện sa pa trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)