2.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.5 Biến đổi khí hậu tại SaPa
Biến đổi khí hậu thƣờng đƣợc nhắc đến với biểu hiện rõ rệt là nƣớc biển dâng, gây nguy hại lâu dài cho các tỉnh vùng biển. Thế nhƣng, các nhà khoa học đã khẳng định, các tỉnh vùng núi, trung du cũng bị ảnh hƣởng nặng nề không kém mà các hiện tƣợng thời tiết cực đoan, bất thƣờng tại Sa Pa là một dẫn chứng cụ thể.
Bảng 2.1: Hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng tại Sa Pa
Thời gian Hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng
Tháng 2/ 1968 Trận mƣa tuyết ngày 13/2/1968 kéo dài tới hơn 9 tiếng đồng hồ, phủ xuống mặt đất lớp tuyết dày đến 30 cm, nhiệt độ xuống đến -1,8 độ C.
Tháng 12/1975 Thời gian mƣa tuyết kéo dài và lạnh nhất là trận mƣa tuyết xảy ra trong 2 ngày 13 và 14/12/1975. Mƣa tuyết liên tục trong 14 tiếng đồng hồ, suốt từ 11 giờ đêm hôm trƣớc đến 13 giờ trƣa hôm sau, nhiệt độ xuống tới -3,2 độ C. Từ 1977 - 2004 Trong vịng 28 năm chỉ có 4 lần băng tuyết xuất hiện và thƣa dần với cƣờng
độ thấp hơn. Trong khoảng thời gian này, trận mƣa tuyết lớn nhất xảy ra vào ngày 31/12/2000, với lớp tuyết dày từ 8 - 10 cm, nhiệt độ xuống đến -0,2 độ C. Tháng 1/2005 Trận băng tuyết xảy ra ngày 1/1/2005 kéo dài trong 6 tiếng đồng hồ, nhiệt độ
xuống mức 0,2 độ C.
Tháng 12/2006 Đợt khơng khí lạnh tăng cƣờng ngày 16/12 gây rét đậm, rét hại kéo dài, đến ngày 19/12 đã có sƣơng mù và sƣơng muối xuất hiện ở nhiều huyện của tỉnh Lào Cai, nhất là ở Sa Pa, Bắc Hà và Bát Xát. Do thời tiết quá lạnh và giá buốt đã làm ảnh hƣởng không nhỏ đến sức khỏe con ngƣời, cây trồng và chăn nuôi. Tháng 9/2007 Tại Sa Pa xảy ra đợt rét đột ngột, nhiệt độ thấp nhất là 12 độ C. Đây là đợt rét
mà nhiệt độ xuống thấp nhất trong tháng 9 so với chuỗi số liệu theo dõi thời tiết cùng kỳ nhiều năm qua ở Sa Pa.
Tháng 2/2008 Nhiệt độ ở Sa Pa là- 2 độ C, đợt rét dài nhất trong vịng 40 năm qua. Tính đến 19h30" ngày 10/2 đợt rét đậm, rét hại đã kéo dài hơn 1 tháng
Tháng 8/2009 Theo chuỗi số liệu 52 năm mà Trung tâm Khí tƣợng & Thuỷ văn Lào Cai thu thập đƣợc, tại xứ lạnh Sa Pa đây là lần đầu tiên nắng nóng gay gắt xuất hiện trong tháng 8/2009 với nhiệt độ đạt mức 27,20C. Trƣớc đây, Sa Pa thƣờng có nhiệt độ cao nhƣ thế vào các tháng 5, 6 và 7. Điều dị thƣờng ở đây là, đến tháng 8, vẫn xuất hiện tình trạng nắng nóng nhƣ vậy.
Tháng 12/2010 Theo chuỗi số liệu nhiều năm mà trạm Khí tƣợng Sa Pa đã thu thập đƣợc, chƣa có bao giờ trong tháng 12 các năm trƣớc đây lại xảy ra mƣa lớn nhƣ đợt mƣa này. Huyện Sa Pa xuất hiện mƣa to lƣợng đạt mức 112,6mm. Mực nƣớc trên các suối khe tại đây gia tăng nhƣng không lớn.
Tháng 3/2011 Lần đầu tiên mƣa tuyết xuất hiện vào tháng 3 và trở thành mƣa tuyết xuất hiện muộn nhất trong lịch sử. Mƣa tuyết năm này đã xơ đổ kỷ lục đƣợc thiết lập và duy trì trong suốt 43 năm qua. Tuyết rơi từ 5h và kéo dài đến 11h. Nhiệt độ tại Sapa xuống 0 độ C.
Tháng 3/2012 Tại vƣờn quốc gia Hoàng Liên ở khu vực xã Tả Van đã xảy ra vụ cháy làm thiệt hại khoảng 80ha rừng và UBND tỉnh Lào Cai phải chỉ đạo tới 3 ngày mới dập tắt đƣợc đám cháy.
Tháng 9/2012 Lúc 9h sáng ngày 14/9, Sa Pa xuất hiện rét đột ngột, nhiệt độ giảm nhanh xuống 11,2 độ C, biên độ giảm từ 3-4 độ C so với trƣớc đó. Đây là đợt rét mà nhiệt độ xuống thấp nhất trong tháng 9 so với chuỗi số liệu theo dõi thời tiết cùng kỳ nhiều năm qua ở Sa Pa. Thấp hơn 0,8 độ C so với tháng 9/ 2007. Tháng 6/2013 Theo chuỗi số liệu nhiều năm đã thu thập đƣợc thì rất hiếm khi trong mùa hè
lại xuất hiện lạnh rét. Một sự bất thƣờng của thời tiết trong mùa hạ năm nay ở miền Bắc nƣớc ta. Nơi có nhiệt độ thấp nhất là Sa Pa, nhiệt độ giảm còn 14,4 độ C.
Tháng 9/2013 Trâ ̣n lũ quét xảy ra chỉ trong vòng 1h đồng hồ, có khoảng 20.000m3 đất đá theo suối tràn qua bản Can Hồ A (Sa Pa, Lào Cai) đã khiến 11 ngƣời chiết, 1 mất tích nhiều thiê ̣t ha ̣i tài sản.
Tháng 10/2013 Lần đầu tiên sau gần 20 năm (từ năm 1994) nhiệt độ ở Sa Pa tụt xuống mức 8 độ C vào tháng Chín Âm lịch. Đây là hiện tƣợng hiếm thấy trong nhiều năm nay.
Tháng 12.2013 Trong ngày 15 và ngày 16/12 huyện Sa Pa có tuyết rơi. Tuyết dày ở mức 10 cm. Nhiệt độ trong ngày đo đƣợc đỉnh đèo Ô Quý Hồ là 2 độ C. Hiện tƣợng khơng khí lạnh kèm theo mƣa tuyết ở Sa Pa trong những ngày qua là hiện tƣợng kỳ lạ, hiếm gặp. Sau 51 năm, đến nay mới có một đợt mƣa tuyết rơi vào giữa tháng 12. Sau tuyết rơi lại đến sƣơng muối xuất hiện, đây là hiện tƣợng thời tiết rất nguy hại cho cây trồng và vật nuôi các loại.
Nguồn: Tổng hợp số liệu qua google seach và Trung tâm Khí tƣợng & Thuỷ văn Lào Cai từ năm 1960 – 2013
Qua bảng thống kê các hiện tƣợng bất thƣờng từ năm 1960 đến 2013 nhƣ trên có thể nhận thấy từ năm 2005 đến nay, tần suất xuất hiện các hiện tƣợng nhƣ lũ quét, cháy rừng, nhiệt độ hạ thấp và các đợt băng tuyết ngày càng nhiều và thƣờng thiết lập các kỷ lục bất thƣờng mới sau nhiều năm. Đặc biệt trong năm 2013 có tới 4 hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng. Tháng 12 là tháng có tần suất xuất hiện các hiện tƣợng cực đoan nhiều trên bảng trên.
Các hiện tƣợng thời tiết bất tác động mạnh nhất tới 3 lĩnh vực là nông nghiệp, tài nguyên nƣớc và đa dạng sinh học. Trong đó, nơng nghiệp và tài nguyên nƣớc sẽ ảnh hƣởng trực tiếp tới sinh kế và cuộc sống của cộng đồng ngƣời dân ở đây. Chỉ tính riêng đợt mƣa tuyết và sƣơng muối vào cuối tháng 12/2013 vừa rồi thì huyện Sapa thiệt hại gần 19 tỷ đồng. Trong đó, 131 con gia súc bị chết, 80 ha cây su su và 20.000 chậu hoa cúc bị hỏng. Đƣờng điện bị gãy đổ gây mất điện dọc tuyến quốc lộ 4D. Ruộng bậc thang và các loại cây trồng bị băng tuyết phủ kín làm chết hết cây.