H. Nga Sơn H. Hậu Lộc H. Hoằng Hoá TX. Sầm Sơn H. Quảng Xƣơng H. Tỉnh Gia Chung Lớp mẫu giáo 193 223 301 51 275 201 1.244 Giáo viên MG 208 182 360 87 325 362 1.524 Học sinh MG 4.756 6.040 7.992 1.942 9.044 7.098 36.872 Trƣờng PT 60 63 104 14 91 77 409 Lớp PT 806 892 1.338 284 1.329 1.192 5.841 Giáo viên PT 1.248 1.380 2.526 501 2.175 2.152 9.982 Học sinh PT 27.133 29.697 41.882 10.537 45.783 41.173 196.205 CS khám, chữa bệnh 28 29 51 7 43 35 193 Số giƣờng bệnh 309 285 500 234 600 370 2.298 SL bác sĩ 47 44 64 28 94 69 346 SL y sĩ 115 107 195 51 185 125 778 SL y tá 44 42 65 40 116 48 355 Tỷ lệ HS (MG+PT) so với số dân 23,5% 21.6% 19.5% 23.1% 21.4% 22.5% 21.7% Tỷ lệ BS so với số dân 0,03% 0,02% 0,02% 0,05% 0,03% 0,03% 0,03%
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa năm 2009)
* Kinh tế - Xã hội
Cơ cấu ngành: tổng GDP có xu hƣớng tăng lên và tỷ trọng nông lâm ngƣ
nghiệp giảm dần. Năm 2008, tỷ trọng nông - công nghiệp - dịch vụ trên địa bàn tỉnh là: 29,93% - 36,05 - 34,02; từ tỷ trọng qua các năm cho thấy kinh tế tỉnh đang hình thành rõ nét cơ cấu kinh tế: công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp.
Cơ cấu thành phần kinh tế: Khu vực kinh tế quốc doanh ngày càng thu hẹp,
kinh tế ngoài quốc doanh đƣợc phát triển, chiếm ƣu thế trong sản xuất nông nghiệp và các ngành dịch vụ.
Cơ cấu lãnh thổ: Cơ cấu thành thị và nông thôn: Hiện nay 67,2% số lao
số sống ở khu vực nông thôn, nhƣng tổng giá trị gia tăng của khu vực nông lâm nghiệp chỉ chiếm gần 28,4% trong GDP của tỉnh. Cơ cấu vùng: Kinh tế các vùng đều tăng trƣởng nhanh nhƣng đang có xu hƣớng tập trung cao ở vùng đồng bằng và ven biển.
Bảng 3.4: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Thanh Hoá thời kỳ 2000 - 2008 (Đơn vị: Tỷ đồng, giá CĐ 94 - %) Chỉ tiêu 2000 2005 2007 2008 Tăng bìnhquân 2001- 2005 2007-2008 Tổng GDP 7.700,8 1.1910 14.497 16.142,6 9,1 11,13 Theo ngành kinh tế
- Nông lâm nghiệp và
TS 2.925,9 3.633 3.834,4 3.952,6 4,4 2,7
- CN và xây dựng 2.243,7 4.538 5.835 6.768,6 15,1 13,4 - Dịch vụ 2.531,2 3.739 4.827,6 5.406,6 8,1 13,6
Theo khu vực kinh tế
- Quốc doanh 2.087,5 3.321 3.705 4.201,9 9,7 5,6 - Ngoài quốc doanh 5.247 7.826 9.892 11.028,3 8,3 12,4 - Vốn đầu tƣ nƣớc
ngoài 366,3 763 900 912 15,8 8,6
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hoá và số liệu Sở KH&ĐT)
Tỷ lệ đóng góp, tốc độ tăng trƣởng GDP:
Tốc độ tăng trƣởng bình quân 9,1%/năm, cao hơn mức trung bình của cả nƣớc (tốc độ trung bình cả nƣớc là 7,5%), trong đó nơng lâm nghiệp và thủy sản tăng 4,4%/năm, công nghiệp - xây dựng tăng 15,1%/năm và dịch vụ tăng 8,1%/năm.
Trong 9 tháng đầu năm 2009, GDP toàn tỉnh tăng 9,4%. Trong đó nơng nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 2,5%; công nghiệp, xây dựng tăng 13,3%; dịch vụ tăng 10,4% so với cùng kỳ.
* Thực trạng các ngành kinh tế:
Nông – lâm – ngư nghiệp:
Năm 2009, tổng diện tích gieo trồng đạt 437,7 nghìn ha, năng suất lúa ƣớc đạt 55,2 tạ/ha; tổng sản lƣợng lƣơng thực ƣớc đạt 1,621 triệu tấn. Chăn ni theo
mơ hình trang trại, gia trại tiếp tục phát triển, sản lƣợng thịt hơi xuất chuồng ƣớc đạt 139 nghìn tấn.
Trồng rừng, khoanh ni tái sinh, chăm sóc, bảo vệ rừng và khai thác lâm sản đều đạt khá. Đến nay, toàn tỉnh đã trồng đƣợc 14.033 ha rừng.
Sản xuất thuỷ sản đạt khá cả về đánh bắt và nuôi trồng; giá trị sản xuất thuỷ sản ƣớc đạt 726 tỷ đồng, sản lƣợng thuỷ sản ƣớc đạt 77.274 tấn.
Công nghiệp:
Một số dự án cơng nghiệp lớn đã hồn thành đi vào sản xuất nhƣ: dây chuyền 2 Nhà máy xi măng Bỉm Sơn, Nghi Sơn, thuỷ điện Cửa Đạt, Nhà máy ô tô Veam, Nhà máy men thực phẩm, Nhà máy may 10 Thiệu Hố, …
Tính đến thời điểm năm 2009, Thanh Hóa có 5 khu cơng nghiệp tập trung và phân tán. Một số khu công nghiệp: Khu công nghiệp Bỉm Sơn - Thị xã Bỉm Sơn; Khu công nghiệp Nghi Sơn (nằm trong Khu kinh tế Nghi Sơn) - Huyện Tĩnh Gia; Khu công nghiệp Lễ Môn - Thành phố Thanh Hóa; Khu cơng nghiệp Đình Hƣơng (Tây Bắc Ga) - Thành phố Thanh Hóa; Khu cơng nghiệp Lam Sơn - Huyện Thọ Xuân
Dịch vụ, du lịch:
Thanh Hóa có hai khu du lịch ở vùng ven biển là cụm di tích Sầm Sơn với những danh lam thắng cảnh trên núi Trƣờng Lệ và bãi tắm Sầm Sơn. Trong vài năm gần đây, số lƣợng khách du lịch đến Thanh Hóa ngày một tăng cùng với sự gia tăng về số cơ sở lƣu trú và dịch vụ du lịch. Theo thống kê năm 2004, doanh thu du lịch đạt 160 tỷ đồng (mức tăng trƣởng bình quân trong 5 năm gần đây đạt 13%/ năm). Số cơ sở lƣu trú là 303 cơ sở, trong đó 107 cơ sở đạt tiêu chuẩn kinh doanh du lịch. [17]
* Quy hoạch – Kế hoạch
Định hƣớng phát triển kinh tế
+ Phát triển từng bƣớc vững chắc thành phố, phấn đấu trở thành một trong các trung tâm tài chính, ngân hàng, bảo hiểm hiện đại của cả nƣớc và với xu hƣớng sáp nhập với thị xã Sầm Sơn, thành phố sẽ là một trong những trung tâm du lịch lớn của cả nƣớc, điểm đến thƣờng xuyên của du khách quốc tế.
+ Phát triển ngành công nghiệp sạch trên cơ sở ứng dụng công nghệ cao và mang lại hiệu quả kinh tế lớn.
+ Nông nghiệp thành phố sẽ là một nền nông nghiệp đơ thị – sinh thái có năng suất và chất lƣợng cao.
Định hƣớng phát triển Văn hóa xã hội
+ Trở thành một trong những trung tâm văn hoá, y tế, đào tạo, khoa học - công nghệ lớn của vùng Nam Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
+ Gìn giữ và phát huy những giá trị văn hoá truyền thống của ngƣời xứ Thanh, của nền văn hố Đơng Sơn trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. Những giá trị văn hoá ấy đƣợc thể hiện qua cốt cách, trong ứng xử của ngƣời dân thành phố “biết làm giàu – sáng tạo – quả cảm và thân thiện”
Định hƣớng cải tạo và phát triển môi trƣờng
Giảm đến mức tối đa các hiện tƣợng ô nhiễm môi trƣờng ở các khu, cụm công nghiệp, tạo sự trong sạch môi trƣờng sống đô thị bằng cách nâng cao chất lƣợng hệ thống cơ sở hạ tầng nhƣ: đƣờng sá, hệ thống cấp thoát nƣớc, xử lý chất thải rắn...
3.2. Cơ sở dữ liệu thành lập bản đồ chuyên đề
3.2.1. Nhóm lớp dữ liệu nền địa lý
Trong CSDL nhóm lớp thơng tin nền địa lý rất quan trọng và lƣu trữ gần nhƣ tồn bộ dữ liệu khơng gian của hệ thống, là cơ sở dữ liệu cơ bản hữu ích và thuận tiện cho ngƣời sử dụng thực hiện việc cập nhật, phân tích, xử lý thơng tin theo từng mục đích riêng.
* Cơ sở đo đạc- CoSoDoDac
Nhóm cơ sở đo đạc trong CSDL đƣợc thiết kế nhƣ hình dƣới đây. Nội dung và định dạng của các lớp thông tin đƣợc xây dựng theo đúng thiết kế khung trong phụ lục 3.
Nhóm cơ sở đo đạc lƣu giữ thông tin về các điểm gốc tọa độ quốc gia, điểm gốc độ cao quốc gia, điểm gốc vệ tinh, điểm gốc trọng lực, điểm gốc thiên văn, điểm tọa độ cơ sở quốc gia, điểm độ cao cơ sở quốc gia, điểm tọa độ cơ sở chuyên dụng, điểm độ cao chuyên dụng…
Hình 3.3: Điểm tọa độ cơ sở Quốc gia khu vực đới bờ Thanh Hóa
Trong CSDL có 9 điểm tọa độ cơ sở quốc gia bổ sung từ dữ liệu cơ sở tốn học của bản đồ địa hình (Hình 3.3)
* Địa giới hành chính-BienGioiDiaGioi
Dữ liệu khơng gian địa giới hành chính bao gồm: đƣờng biên giới, đƣờng địa giới, địa phận hành chính, Ủy ban nhân dân đƣợc chuẩn hóa từ dữ liệu bản đồ nền địa lý và địa hình tỷ lệ 1: 100 000, những khu vực cửa sơng có đƣờng bờ nƣớc thay đổi sẽ đƣợc hiện chỉnh theo ảnh viễn thám năm 2009. Dữ liệu thuộc tính sẽ tổng hợp từ các nguồn tƣ liệu thu thập để cập nhật, bổ sung vào các bảng thuộc tính của từng lớp thơng tin. Nội dung và định dạng của các lớp thông tin đƣợc xây dựng theo đúng thiết kế khung [Phụ lục 3].
Một số hình ảnh về dữ liệu khơng gian địa giới hành chính: (Hình 3.4, 3.5)
Hình 3.4: Dữ liệu đường địa giới khu vực đới bờ Thanh Hóa
Hình 3.5: Dữ liệu Ủy ban hành chính khu vực đới bờ Thanh Hóa * Địa hình – DiaHinh * Địa hình – DiaHinh
Dữ liệu khơng gian về địa hình, địa mạo nhƣ đƣờng đẳng cao, đƣờng đẳng sâu; điểm độ cao, điểm độ sâu; các dạng địa hình đặc biệt, địa mạo,… đƣợc chuẩn hóa trên cơ sở dữ liệu bản đồ nền địa lý và địa hình tỷ lệ 1: 100 000. Những khu vực có địa hình thay đổi nhƣ vùng khai thác đá, đất hay đắp đập ngăn sông tạo hồ chứa nƣớc và các vùng ven sông, cửa sông, cửa biển sẽ hiện chỉnh theo ảnh viễn thám năm 2009 kết hợp với kết quả khảo sát thực địa năm 2011. Dữ liệu thuộc tính đƣợc tổng hợp từ các nguồn tƣ liệu thu thập để cập nhật vào metadata và bổ sung vào các bảng thuộc tính của từng lớp thơng tin. Nội dung và định dạng của các lớp thông tin đƣợc xây dựng theo đúng thiết kế khung [Phụ lục 3].
Một số hình ảnh về CSDL địa hình (Hình 3.6, 3.7)
Hình 3.7: Dữ liệu điểm độ cao khu vực đới bờ Thanh Hóa * Thủy hệ - ThuyHe * Thủy hệ - ThuyHe
Hệ thống dữ liệu thủy hệ đƣợc lƣu trữ trong CSDL nhƣ sau:
Hệ thống dữ liệu không gian về Thủy văn nhƣ sông suối, ao hồ, đê, đập, các cơng trình thủy lợi… đƣợc chuẩn hóa trên cơ sở dữ liệu bản đồ nền địa lý và địa hình tỷ lệ 1: 100 000, đƣợc hiện chỉnh theo tƣ liệu ảnh vệ tinh thu chụp năm 2009 và kết quả khảo sát thực địa năm 2011.
Dữ liệu thơng tin thuộc tính nhƣ tên sơng, suối, ao hồ, đặc tính, trạng thái nƣớc mặt, chiều dài, độ rộng, diện tích,… đƣợc thu thập từ các tài liệu, văn bản… và tổng hợp để bổ sung vào các bảng thuộc tính của từng lớp thông tin. Nội dung và định dạng của các lớp thông tin đƣợc xây dựng theo đúng thiết kế khung [Phụ lục 3].
Hình 3.8: Dữ liệu đường bờ khu vực đới bờ Thanh Hóa * Giao thơng – GiaoThong
Hệ thống dữ liệu giao thông đƣợc lƣu trữ trong CSDL nhƣ sau:
Dữ liệu không gian về Giao thông nhƣ đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thủy, các cơng trình giao thơng,… đƣợc chuẩn hóa trên cơ sở dữ liệu bản đồ nền địa lý và địa hình tỷ lệ 1: 100 000, đƣợc hiện chỉnh theo tƣ liệu ảnh vệ tinh thu chụp năm 2009 và kết quả khảo sát thực địa năm 2011. Dữ liệu thông tin thuộc tính nhƣ tên đƣờng, loại, cấp đƣờng, chiều dài, độ rộng, chất liệu, hiện trạng sử dụng,… sẽ tổng hợp từ các nguồn tƣ liệu thu thập và bổ sung vào các bảng thuộc tính của từng lớp thơng tin. Nội dung và định dạng của các lớp thông tin đƣợc xây dựng theo đúng thiết kế khung [Phụ lục 3].
Hình 3.9: Dữ liệu giao thơng khu vực đới bờ Thanh Hóa
* Dân cư và Cơ sở hạ tầng – DanCuCoSoHaTang
Hệ thống dữ liệu dân cƣ và cơ sở hạ tầng đƣợc lƣu trữ trong CSDL nhƣ sau:
Các thơng tin của nhóm Dân cƣ và cơ sở hạ tầng chủ yếu là dữ liệu không gian nhƣ các khu dân cƣ, trƣờng học, cơ sở y tế, bệnh viện, nhà máy… đƣợc chuẩn hóa trên cơ sở dữ liệu bản đồ nền địa lý và địa hình tỷ lệ 1: 100 000 và hiện chỉnh theo tƣ liệu ảnh vệ tinh thu chụp năm 2008-2009, kết hợp với kết quả khảo sát thực địa năm 2011. Một số thơng tin thuộc tính nhƣ mật độ dân số, tỉ lệ giới tính, độ tuổi trung bình…; Tên, địa chỉ các cơ sở sản xuất, cơ sở y tế, trƣờng học,… đã và sẽ đƣợc tổng hợp từ các nguồn tƣ liệu khác và bổ sung vào các bảng thuộc tính của từng lớp thơng tin. Nội dung và định dạng của các lớp thông tin đƣợc xây dựng theo đúng thiết kế khung [Phụ lục 3].
Hình 3.10: Dữ liệu cơ sở hạ tầng khu vực đới bờ Thanh Hóa
3.2.2. Nhóm lớp dữ liệu chuyên đề
* Hiện trạng lớp phủ rừng:
Dữ liệu bản đồ lớp phủ rừng đƣợc lƣu trữ trong CSDL nhƣ sau:
Một số hình ảnh về hiện trạng lớp phủ rừng khu vực đới bờ tỉnh Thanh Hóa trong CSDL (Hình 3.11, 3.12):
Hình 3.11: Dữ liệu về rừng ngập mặn
Hình 3.12: Dữ liệu về rừng kín lá rộng thường xanh
* Các vùng đất ngập nước
Dữ liệu bản các vùng đất ngập nƣớc đƣợc lƣu trữ trong CSDL nhƣ sau:
Hình ảnh minh họa về các vùng đất ngập nƣớc khu vực đới bờ tỉnh Thanh Hóa trong CSDL (Hình 3.13):
Hình 3.13: Dữ liệu về ĐNN khu vực đới bờ Thanh Hóa
* Các vùng đơ thị, khu cơng nghiệp và khai thác khống sản
Dữ liệu bản đồ các vùng đô thị, khu cơng nghiệp và khai thác khống sản đƣợc lƣu trữ trong CSDL nhƣ sau:
Một số hình ảnh về các vùng đơ thị, khu cơng nghiệp và khai thác khống sản khu vực đới bờ tỉnh Thanh Hóa đƣợc thể hiện trong CSDL nhƣ sau (Hình 3.14 )
Hình 3.14: Dữ liệu về các vùng đơ thị, khu cơng nghiệp và khai thác khống sản khu vực đới bờ Thanh Hóa
3.3. Một số bản đồ chuyên đề khu vực đới bờ tỉnh Thanh Hóa
3.3.1. Bản đồ hiện trạng lớp phủ rừng
Bảng chú giải và bản đồ hiện trạng lớp phủ rừng khu vực đới bờ tỉnh Thanh Hóa, tỷ lệ 1: 100 000 đƣợc thể hiện ở hình 3.15 và hình 3.16
Tài nguyên rừng có ý nghĩa rất to lớn trong phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng, nghiên cứu khoa học và đặc biệt trong việc bảo vệ cân bằng sinh thái, điều tiết nguồn nƣớc, hạn chế lũ lụt, hạn hán, cát bay, hoang mạc hóa… hay bảo vệ nhiều nguồn gen quý hiếm.
Để quản lý nguồn tài nguyên rừng nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng biển và ven biển Thanh Hóa - Bản đồ Hiện trạng lớp phủ rừng là một trong những công cụ hữu hiệu, giúp cho ngƣời sử dụng thu nhận thông tin từ tổng thể đến chi tiết.
Bản đồ hiện trạng lớp phủ rừng khu vực đới bờ tỉnh Thanh Hóa đƣợc thành lập ở tỷ lệ 1: 100000, hệ tọa độ VN-2000 (lƣới chiếu UTM, Elipxoid WGS-84, múi chiếu 60, kinh tuyến trục 1050.
Bản đồ Hiện trạng lớp phủ rừng cung cấp cho ngƣời sử dụng các thông tin về lớp phủ rừng cập nhật theo tƣ liệu ảnh vệ tinh thu chụp năm 2009, bản đồ hiện trạng sử dụng đất 2010 và kết quả khảo sát thực địa năm 2011 và các tài liệu khác
Nội dung hiện trạng lớp phủ rừng đƣợc chia thành 2 nhóm là đất lâm nghiệp có rừng và khơng có rừng, qua đó đã phản ánh hiện trạng tự nhiên của lớp phủ rừng trên mặt đất.
Hình 3.16: Bản đồ hiện trạng lớp phủ rừng khu vực đới bờ Thanh Hóa, tỷ lệ 1:100000
3.2.2. Bản đồ các vùng đất ngập nước
Ven biển Thanh Hóa là vùng rất đa dạng với nhiều loại hình đất ngập nƣớc. Đất ngập nƣớc (ĐNN) là hệ sinh thái rất đặc thù, có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trƣờng và đa dạng sinh học, là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của vùng và cũng là của quốc gia.
Bản đồ các vùng đất ngập nƣớc khu vực đới bờ tỉnh Thanh Hóa đƣợc thành