Bảng thống kê diện tích các loại hình ĐNN và biểu đồ thể hiện sự tƣơng quan giữa một số các loại hình sử dụng đất chiết suất ra từ CSDL (Bảng 3.6, hình 3.23)
Một số hình ảnh tƣ liệu về ĐNN đới bờ thanh Hóa (Hình 3.24)
Hình 3.24: Tư liệu ảnh về các hoạt động trồng cói, ni tơm và làm muối khu vực ven biển Thanh Hóa
* Các vùng đô thị, khu cơng nghiệp và khai thác khống sản
Dân cƣ đô thị khu vực ven biển Thanh Hóa tập chung tại TX. Sầm Sơn; TT. Tĩnh Gia (Huyện Tĩnh Gia); TT. Tào Xuyên, TT. Hoằng Hóa (Huyện Hoằng Hóa); TT. Nga Sơn (Huyện Nga Sơn); TT. Quảng Sƣơng (Huyện Quảng Sƣơng), …
Hoạt động công nghiệp và dịch vụ phát triển mạnh ở phía nam khu vực nghiên cứu thuộc huyện Tĩnh Gia. Đặc biệt ở đây có KKT Nghi Sơn đƣợc đánh giá là trọng điểm phát triển phía Nam của Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đồng thời là cầu nối giữa vùng Bắc Bộ với Trung Bộ, với thị trƣờng Nam Lào và Đông Bắc Thái Lan [20]
Bên cạnh đó là cảng biển Nghi Sơn, một cảng biển tổng hợp quốc gia, đầu mối khu vực (cảng loại I) của Việt Nam, thuộc cụm cảng Bắc Trung Bộ Việt Nam [21]
Ngoài những lợi thế về vị trí địa lý, Nghi Sơn cịn có địa hình cao, nằm cạnh những mỏ đá vơi lớn vào loại nhất trong cả nƣớc làm vùng nguyên liệu cho các ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
Khai thác tài nguyên khoáng sản khu vực đới bờ tỉnh Thanh Hóa, chủ yếu là khai thác vật liệu xây dựng tập chung ở các huyện Nga Sơn, Hậu Lộc và đặc biệt là huyện Tĩnh Gia, nơi có nhà máy xi măng Nghi Sơn, một trong những dự án đầu tƣ lớn nhất của Nhật Bản tại Việt Nam, và là một nhà máy xi măng có cơng suất lớn nhất tại Việt Nam. Tuy nhiên, các hoạt động khai thác khai thác tài nguyên, khoáng sản của tỉnh cịn chƣa đƣợc quản lý và kiểm sốt chặt chẽ nên cũng là một trong những hoạt động gây xâm hại môi trƣờng rất lớn. [19, 22]
Bảng 3.7: Diện tích các vùng đơ thị, khu cơng nghiệp và khai thác khoáng sản ven biển Thanh Hóa khống sản ven biển Thanh Hóa
Nội dung Mã loại Diện tích (ha)
Khu dân cƣ đô thị (mật độ cấu
trúc đô thị > 80%) ODD 635.03
Khu công nghiệp SKK 0.16
Khu sản xuất kinh doanh CSK 1483.55
Bến cảng GTB 13.97
Khu khai thác khoáng sản SKT 713.55
Khu bãi thải, xử lý chất thải DRA 18.56
Đất cơng trình năng lƣợng DNL 1.73
Vùng đơ thị, khu cơng nghiệp và khai thác khống sản
Khu dân cư đô thị ODD Khu công nghiệp SKK Khu sản xuất kinh doanh CSK Bến cảng GTB
Khu khai thác khoáng sản SKT Khu bãi thải, xử lý chất thải DRA Đất cơng trình năng lượng DNL Cơng trường xây dựng CTX
Hình 3.25 : Biểu đồ một số loại hình sử dụng đất vùng đơ thị, khu cơng nghiệp và khai thác khống sản
Bảng thống kê diện tích các vùng đô thị, khu công nghiệp và khai thác khoáng sản và biểu đồ thể hiện sự tƣơng quan giữa một số các loại hình sử dụng đất đƣợc chiết suất ra từ CSDL (Bảng 3.7, hình 3.25)
Một số hình ảnh tƣ liệu về hoạt động công nghiệp và sự phát triển của khu vực đới bờ tỉnh Thanh Hóa (Hình 3.26)
Khu kinh tế Nghi Sơn Một góc cảng nước sâu Nghi Sơn ở xã Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia (Thanh Hóa) Hình 3.26: Tư liệu ảnh về các hoạt động công nghiệp và phát triển khu vực
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Tƣ liệu viễn thám với khả năng cung cấp thông tin bề mặt trái đất trên một diện rộng và luôn đƣợc cập nhật mới, kết hợp với nguồn thông tin từ bản đồ địa hình, các tƣ liệu khác và khảo sát thực địa, cùng với khả năng quản lý và phân tích thơng tin của cơng nghệ GIS đã giúp cho việc thành lập bản đồ chuyên đề nhanh chóng, hiệu quả, chính xác và có tính hiện thời cao.
Đề tài đã hồn thiện quy trình cơng nghệ ứng dụng viễn thám và GIS trong xây dựng bản đồ chuyên đề phục vụ quản lý tổng hợp đới bờ. Các bản đồ chuyên đề đƣợc thành lập từ CSDL chuyên đề khu vực đới bờ tỉnh Thanh Hóa trong đề tài nghiên cứu đã thể hiện đƣợc về không gian một số lĩnh vực tài nguyên, môi trƣờng đang nổi cộm ơe đới bờ tỉnh Thanh Hóa boa gồm vấn đề khai thác và phát triển tài nguyên rừng, các loại hình đất ngập nƣớc, các vùng đô thị, khu công nghiệp và khai thác khống sản.
Tính hiện thời, đồng bộ, có độ chính xác cao của các lớp dữ liệu bản đồ là công cụ hữu hiệu cho các nhà quản lý và quy hoạch. CSDL chuyên đề đã xây dựng cũng rất thuận lợi cho các nhà khoa học chuyên ngành khai thác, chỉnh sửa, cập nhật những nội dung chuyên sâu hơn cho từng lĩnh vực, từ đó tổng hợp và đƣa ra những đánh giá, kết luận, định hƣớng phục vụ cho công tác quản lý tổng hợp đới bờ nói chung và khu vực đới bờ tỉnh Thanh Hóa nói riêng.
KIẾN NGHỊ
Để có thể thực hiện việc thành lập các bản đồ theo quy trình cơng nghệ đã đƣa ra thuận lợi, thì việc xây dựng hệ phân loại đúng, hợp lý có nguyên tắc là rất cần thiết. Xây dựng một hệ phân loại chung, thống nhất nhƣ vậy địi hỏi có sự kết hợp của các chuyên gia nhiều lĩnh vực.
Để thuận lợi cho việc triển khai xây dựng các bản đồ chuyên cũng nhƣ hệ thống thông tin tổng hợp phục vụ quản lý đới bờ tỉnh Thanh Hóa cũng nhƣ các tỉnh ven biển trên cả nƣớc, cần phải có sự đầu tƣ lớn về thời gian, kinh phí, nguồn nhân lực, ....
Sau đề tài nghiên cứu này, nếu có điều kiện và cơ hội, tác giả xin tiếp tục đƣợc phát triển và mở rộng hƣớng nghiên cứu xây dựng, hoàn thiện bộ bản đồ chuyên đề và CSDL tài nguyên thiên nhiên, môi trƣờng phục vụ công tác quản lý tổng hợp đới bờ ở quy mô, cấp độ lớn hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt:
[1] Cục bảo vệ Môi trƣờng – Bộ Tài nguyên và môi trƣờng (2007), Dự án Thu thập, điều tra, khảo sát, bổ sung thông tin dữ liệu tài nguyên môi trường đới bờ vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ
[2] Lê văn Khoa và nnk (2005), Đất ngập nước, NXB Giáo dục Việt Nam
[3] Lê Thông và nnk (2008), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Đại học sƣ
phạm
[4] Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa năm 2009
[5] Nguyễn Đình Minh (1997), Giáo trình hệ thông tin địa lý (GIS), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
[6] Nguyễn Ngọc Thạch, Nguyễn Tuấn Dũng, Nguyễn Mạnh Cƣờng (2003), Viễn thám và GIS ứng dụng, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà
Nội
[7] Nguyễn Quốc Khánh và nnk (2008), Đề tài Nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS xây dựng bộ bản đồ hiện trạng tài nguyên thiên nhiên phục vụ công tác quy hoạch bảo vệ môi trường cấp tỉnh, Trung tâm Viễn thám Quốc gia -
Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.
[8] Nguyễn Minh Tuệ và nnk (2009), Địa lý các vùng kinh tế Việt Nam. NXB Giáo dục Việt Nam
[9] Nhữ Thị Xuân (2000), Bản đồ địa hình, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
[10] Phan Nguyên Hồng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, Nhà xuất bản Nông
nghiệp
[11] Quy định kỹ thuật Số hoá bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10000, 1:25000, 1:50000 và
1:100000, Nhà xuất bản Bản đồ
[12] Trần Ngọc Chính (2002), Quy hoạch và phát triển đô thị ở Việt Nam, Tạp chí quy hoạch đơ thị
[13] Tổng cục Mơi trƣờng (2003), Xây dựng khung cơ sở thông tin địa lý phục vụ
[14] Tổng cục Môi Trƣờng, Bộ Tài nguyên và môi trƣờng (2008), Dự án Thu thập,
điều tra, khảo sát, bổ sung thông tin dữ liệu tài nguyên môi trường đới bờ vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ
[15] Tổng cục Môi Trƣờng, Bộ Tài nguyên và môi trƣờng (2010), Dự án Xây dựng
CSDL và hệ thống thông tin tổng hợp phục vụ QLTHDB vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ
[16] Trần Thị Phụng Hà, Giáo trình Bản đồ chun đề, Bộ mơn Địa lý - Du lịch,
Khoa Sƣ phạm - Đại học Cần Thơ
[17] Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ mơi trƣờng Thanh Hóa (2009), Báo cáo Hiện trạng mơi trường tỉnh Thanh Hóa
Tiếng anh:
[18] Mohamed Abdelrahim (2001), Remote sensing and GIS integation: Towards intelligent imagery within a spatial data infrastructure. Geodesy and geomatics
engineering UNB – Technical report No.210
Internet: [19] http://congnghiepmoitruongcie.wordpress.com/ [20] http://www.nghison.gov.vn [21] http://vi.wikipedia.org/ [22] http://www.thanhhoaportal.vn [23] http://tinhgia.vn/ [24] http://qmt.vn/ [25] http://www.baobariavungtau.com.vn/
PHỤ LỤC 1. Bảng mã loại các yếu tố nội dung phục vụ thành lập bộ bản đồ
chuyên đề tỷ lệ 1: 100.000 khu vực đới bờ Thanh Hóa DNN: Mã loại bản đồ hiện trạng phân bố các vùng đất ngập nƣớc LPRG: Mã loại bản đồ hiện trạng lớp phủ rừng
ĐT-KCN-KTKS: Mã loại bản đồ hiện trạng các khu đô thị, khu cơng
nghiệp và khai thác khống sản
DVTH: Mã loại phục vụ điều vẽ tổng hợp
MÃ LOẠI CÁC BẢN ĐỒ CHUYÊN ĐỀ
NỘI DUNG TỔNG HỢP
Mã loại Mã loại Mã loại Mã loại DVTH LPRG ĐT-KCN-KTKS DNN
Lớp phủ nhân tạo
Khu dân cƣ đô thị ODD ODD ODD ODD
Khu dân cƣ nông thôn OND OND OND OND
Khu sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp CSK LDK CSK LDK
Khu cơng nghiệp (tồn bộ khuôn viên) SKK LDK SKK LDK
Bến cảng GTB LDK GTB LDK
Sân bay GTS LDK GTS LDK
Đê, đập thủy lợi TLD LDK TLD LDK
Khu khai thác, đào bới SKT LDK SKT LDK
Moong khai thác khoáng sản MKT HOM SKT MKT
Khu bãi thải, xử lý chất thải DRA LDK DRA LDK
Vùng xử lý nƣớc thải XNT LDK XNT XNT
Công trƣờng đang thi công CTX LDK CTX LDK
Lớp phủ nhân tạo khác DCD LDK DCD LDK
Đất phi nông nghiệp khác PNK LDK DCD LDK
Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp CTS LDK DCD LDK
Đất quốc phòng CQP LDK DCD LDK
Đất an ninh CAN LDK DCD LDK
Đất có mục đích cơng cộng CCC LDK DCD LDK
Đất cơng trình năng lƣợng DNL LDK DNL LDK
Đất cơ sở văn hóa-DVH DVH LDK DCD LDK
Cơng viên và khu vui chơi giải trí CVT Khơng DCD Khơng
Khu du lịch KDL Không DCD Không
Đất cơ sở y tế DYT LDK DCD LDK
Đất cơ sở giáo dục-đào tạo DGD LDK DCD LDK
Đất cơ sở thể dục-thể thao DTT LDK DCD LDK
Đất cơ sở nghiên cứu khoa học DKH LDK DCD LDK
Đất cơ sở dịch vụ về xã hội DXH LDK DCD LDK Đất chợ DCH LDK DCD LDK Đất có di tích danh thắng DDT LDK DCD LDK Di chỉ khảo cổ DKC LDK DCD LDK Khu di tích lịch sử LSU LDK DCD LDK Khu di tích lịch sử Cách mạng LCM LDK DCD LDK Di tích kiến trúc nghệ thuật DKT LDK DCD LDK Các danh lam thắng cảnh DCQ LDK DCD LDK
Các cơng trình đƣơng đại TDD LDK DCD LDK
Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD LDK DCD LDK
Đất nông nghiệp khác NKH LDK DCD LDK
Lớp phủ đất nông nghiệp
Vùng chuyên lúa LUC LDK LDK LAC
Đất trồng cây hàng năm khác-HNK
Vùng chuyên trồng cây hàng năm HTC LDK LDK LDK
Vùng trồng hoa màu HTM LDK LDK LDK
Vùng trồng cây công nghiệp ngắn ngày HTN LDK LDK LDK
Vùng nông nghiệp phân tán trồng cây hàng năm HPT LDK LDK LDK
Vùng trồng cỏ COC LDK LDK LDK
Đất trồng cây công nghiệp lâu năm LNC LDK LDK LDK
Đất trồng cây ăn quả lâu năm-LNQ
Vùng chuyên trồng cây ăn quả QTC LDK LDK LDK
Vùng nông nghiệp phân tán trồng cây ăn quả QPT LDK LDK LDK
Đất trồng lúa nƣớc còn lại LUM LDK LDK LAC
Đất trồng cây lâu năm khác HNL LDK LDK LDK
Đất trồng lúa nƣơng LUN LDK LDK LDK
Đất nƣơng rẫy trồng cây hàng năm khác NHK LDK LDK LDK
Ruộng trũng trồng lúa hoặc kết hợp nuôi thuỷ sản-LTS
Ruộng trũng trồng lúa 1 vụ LRT VNN VNN LTS
Đất trồng lúa kết hợp với nuôi thuỷ sản TNL VNN VNN LTS
Đất chuyên trồng cói-COI
Bãi bồi ven biển có trồng cói VCO VGB VGBB COI
Vùng đất trũng ngập nƣớc lợ, mặn ven biển có trồng cói DCO VNN VNN COI
Vùng bãi bồi cửa sơng có trồng cói SCO VGB VGBB COI
Đất trồng cói kết hợp với ni thủy sản-TLT
Bãi bồi ven biển có trồng cói kết hợp với ni thủy sản VCOT VGB VGBB VNB
Vùng đất trũng ngập nƣớc lợ, mặn ven biển có trồng cói kết
hợp với ni thủy sản DCOT VNN VNN VNB
Vùng bãi bồi cửa sơng có trồng cói kết hợp với ni thủy sản SCOT VGB VGBB VNB Vùng nuôi thuỷ sản nuớc ngọt-TSN
Sơng, hồ, ao, đầm có ni thủy sản-TNN
Vùng đất trũng ngập nƣớc ngọt có ni thuỷ sản TNR VNN VNN TSN
Hồ ao tự nhiên có ni thuỷ sản nƣớc ngọt TNHX HOT HOT TSN
Hồ ao nhân tạo có ni thuỷ sản nƣớc ngọt TNHT HOT HOT TSN
Sơng có mặt nƣớc ni thuỷ sản nƣớc ngọt TNS SOTX SOTX TSN
Cồn bãi ven sơng có ni thủy sản nước ngọt-TNB
Bãi ngập ven sơng có ni thủy sản TVS CBNS CBNS TSN
Cù lao sơng có ni thủy sản CLS VNN VNN TSN
Hồ chứa nƣớc có ni thủy sản TNH HOT HOT TSN
Vùng nuôi trồng thuỷ sản nƣớc lợ, mặn-TSL
Vùng đất trũng ngập nƣớc lợ, mặn có ni trồng thuỷ sản TLN VNN VNN VNN
Bãi cát, đụn cát ven biển có ni thuỷ sản TLC BCBD BAC TSL
Bãi bồi ven biển có ni trồng thuỷ sản TLVB VGB VGBB TSL
Bãi triều có ni trồng thuỷ sản TLBT VGT VGT TSL
Vùng nuôi trồng thủy sản trong đầm phá TLP DPH DPH TLP Cồn, bãi cửa sơng ven biển có ni trồng thuỷ sản-TLB
Bãi ngập cửa sơng có nuôi trồng thủy sản CNS CBNS CBNS TSL
Bãi bồi cửa sơng có ni trồng thuỷ sản CSS VGB VGBB TSL
Cồn đảo cửa sơng có ni trồng thủy sản CDS VNN VNN TSL
Vùng đất trũng ngập nƣớc lợ, mặn cửa sơng có ni trồng thuỷ
sản TLRS VNN VNN TSL
Vùng làm muối trên bãi bồi cửa sông MSG VGB LMU LMU
Cồn đảo cửa sơng có làm muối CDM VNN LMU LMU
Vùng làm muối trên đất ruộng ven biển MVB VNN LMU LMU
Vùng làm muối trên bãi bồi ven biển MBB VGB LMU LMU
Lớp phủ rừng và các vùng bán tự nhiên Rừng tự nhiên - RGN Rừng lá rộng thƣờng xanh - RLX Rừng kín (độ che phủ≥ 50%) KLXN KLXN LDK LDK Rừng thưa (độ che phủ< 50%) TLXN TLXN LDK LDK Rừng lá kim - RLK Rừng kín (độ che phủ≥ 50%) KLKN KLKN LDK LDK Rừng thưa (độ che phủ< 50%) TLKN TLKN LDK LDK Rừng tre, nứa - RTN Rừng kín (độ che phủ≥ 50%) KTNN KTNN LDK LDK Rừng thưa (độ che phủ< 50%) TTNN TTNN LDK LDK Rừng hỗn giao (lá rộng + lá kim)-RRK Rừng kín (độ che phủ≥ 50%) KXKN KXKN LDK LDK Rừng thưa (độ che phủ< 50%) TXKN TXKN LDK LDK
Rừng hỗn giao (gỗ + tre nứa)-RGT
Rừng kín (độ che phủ≥ 50%) KGTN KGTN LDK LDK Rừng thưa (độ che phủ< 50%) TGTN TGTN LDK LDK Rừng tự nhiên nửa rụng lá NRLN NRLN LDK LDK Rừng khộp (rụng lá tự nhiên) RKHN RKHN LDK LDK Rừng ngập mặn-RNM Rừng kín (độ che phủ≥ 50%) KNMN KNMN VGBB LDK Rừng thưa (độ che phủ< 50%) TNMN TNMN VGBB LDK Rừng trồng-RTG Rừng lá rộng thƣờng xanh - RLX Rừng kín (độ che phủ≥ 50%) KLXT KLXT LDK LDK Rừng thưa (độ che phủ< 50%) TLXT TLXT LDK LDK Rừng lá kim - RLK Rừng kín (độ che phủ≥ 50%) KLKT KLKT LDK LDK Rừng thưa (độ che phủ< 50%) TLKT TLKT LDK LDK Rừng tre, nứa - RTN Rừng kín (độ che phủ≥ 50%) KTNT KTNT LDK LDK Rừng thưa (độ che phủ< 50%) TTNT TTNT LDK LDK Rừng hỗn giao (lá rộng + lá kim)-RRK Rừng kín (độ che phủ≥ 50%) KXKT KXKT LDK LDK Rừng thưa (độ che phủ< 50%) TXKT TXKT LDK LDK
Rừng hỗn giao (gỗ + tre nứa)-RGT
Rừng kín (độ che phủ≥ 50%) KGTT KGTT LDK LDK Rừng thưa (độ che phủ< 50%) TGTT TGTT LDK LDK
Rừng ngập mặn-RNM
Rừng kín (độ che phủ≥ 50%) KNMT KNMT VGBB RNM Rừng thưa (độ che phủ< 50%) TNMT TNMT VGBB RNM
Rừng ngập mặn tự nhiên kết hợp nuôi thuỷ sản TLRN TNMN VGBB TLR
Rừng ngập mặn trồng kết hợp nuôi thuỷ sản TLRT TNMT VGBB TLR
Núi đá vơi có rừng RND VNDV VNDV VNDV
Vùng cây bụi và cây thân thảo
Rừng cây bụi - RCB
Đất bằng chƣa sử dụng có rừng cây bụi BRC RCB BCS LDK
Bãi cát chƣa sử dụng có rừng cây bụi CRC RCB BDC BDC
Đất đồi núi chƣa sử dụng có rừng cây bụi DRC RCB LDK LDK
Trảng cỏ, cây bụi-TCS
Đất bằng chƣa sử dụng có trảng cỏ, cây bụi BTC TCS BCS LDK
Cồn cát chƣa sử dụng có trảng cỏ, cây bụi DUT TCS BDC BDC
Bãi cát chƣa sử dụng có trảng cỏ, cây bụi CTC TCS BDC BDC
Đất đồi núi chƣa sử dụng có trảng cỏ, cây bụi DTC TCS LDK LDK
Núi đá khơng có rừng cây-NCS
Vùng núi đá khơng có rừng NDC NCS LDK LDK
Vùng núi đá vơi khơng có rừng NVC VNDV VNDV VNDV
Vùng đất trống, khơng có hoặc có ít thực phủ