Mẫu giải đoán ảnh 2016

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS nghiên cứu tác động của việc mở rộng ranh giới hành chính hà nội năm 2008 tới biến động sử dụng đất ở huyện đan phượng (Trang 26 - 30)

Đối tượng Trên ảnh Dấu hiệu Thực địa

Đất xây dựng

Xanh lam (đậm hoặc nhạt, thậm chí trắng tuỳ theo mật độ cơng trình)

Đất lúa Màu xanh lá nhạt

nâu, cấu trúc mịn (ruộng đã gặt)

Đất nông nghiệp khác

Xanh lam (cây đang trồng), trắng (cây đã thu hoạch)

Mặt nước Đen, xanh lá cây lẫn xanh lam (tối hoặc sáng theo độ sâu và độ sạch)

2.2.2. Qui trình phân loại ảnh

Các bước tiến hành xử lý dữ liệu phục vụ cho việc nghiên cứu được thực hiện trình tự theo sơ đồ hình 2.2 bên dưới:

Hình 2.2: Quy trình xử lý ảnh

Bước 1: Cắt ảnh khu vực nghiên cứu:

Ảnh vệ tinh sử dụng được nắn về cùng hệ tọa độ WGS84 và cùng độ phân giải 10m. Tiến hành xử lý cắt ảnh theo ranh giới khu vực nghiên cứu huyện Đan Phượng được kết quả như sau:

Hình 2.5: Ảnh năm 2014 Hình 2.6: Ảnh năm 2016

Bước 2: Phân loại định hướng đối tượng

Quá trình phân loại thực hiện trên phần mềm eCogniton. Đầu tiên là phân đoạn ảnh, dựa trên lựa chọn các trọng số về hình dạng, màu sắc, độ chặt, độ trơn, tham số tỷ lệ. Các thông số này được thực hiện và lựa chọn khi thấy các đối tượng được phân mảnh tương đối chính xác. Xây dựng bộ quy tắc phân loại cho các đối tượng chiết xuất gồm: đất nông nghiệp, đất xây dựng, mặt nước và đất trống.

Bộ quy tắc phân loại ảnh năm 2010:

Bộ quy tắc phân loại ảnh 2014:

Hình 2.7: Phân loại năm 2004 Hình 2.8: Phân loại năm 2010

Hình 2.9: Phân loại năm 2014 Hình 2.10: Phân loại năm 2016

Bước 3: Kiểm tra độ chính xác thực địa

Các điểm GPS được thu thập một cách ngẫu nhiên 71 điểm phân bố đều trên địa bàn nghiên cứu đối với tất cả các đối tượng lớp phủ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS nghiên cứu tác động của việc mở rộng ranh giới hành chính hà nội năm 2008 tới biến động sử dụng đất ở huyện đan phượng (Trang 26 - 30)