Chính xác phân loại của từng lớp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS nghiên cứu tác động của việc mở rộng ranh giới hành chính hà nội năm 2008 tới biến động sử dụng đất ở huyện đan phượng (Trang 31)

Lớp phủ Độ chính xác Tổng Tỉ lệ % Đất xây dựng 21 23 91,3 Đất nông nghiệp 24 27 88,89 Đất trống 11 15 73,33 Mặt nước 5 6 83,33 Bảng 2.5: Độ chính xác kiểm chứng Lớp phủ Độ chính xác Tổng Tỉ lệ % Đất xây dựng 21 25 84 Đất nông nghiệp 24 28 85,71 Đất trống 11 12 91,67 Mặt nước 5 6 83,33

Đánh giá độ chính xác ảnh giải đốn bằng ma trận sai số, độ chính xác tồn phần của kết quả giải đoán đạt 85.91 %. Hệ số kappa đạt 79,68 % . Kết quả đánh giá cho thấy phân loại đạt chất lượng tốt ở các loại lớp phủ mặt nước. Độ chính xác tổng thể và hệ số kappa cao. Chứng tỏ độ tin cậy của kết quả phân loại của ảnh này năm 2016 cao và đủ cơ sở để phân tích các yếu tố chuyên đề.

2.3. Tính tốn đặc điểm trắc lượng lớp phủ đất nông nghiệp, đất xây dựng huyện Đan Phượng huyện Đan Phượng

Lớp đất nông nghiệp và đất xây dựng được tách riêng từ kết quả phân loại ảnh năm , phân tích bằng cơng cụ Patch Analysis 4 trên phần mềm ArcGIS 10.2.2. Kết quả cho 41 chỉ số và được gộp thành 6 nhóm: chỉ số về diện tích mảnh, chỉ số về mật độ và kích thước mảnh, chỉ số về cạnh, chỉ số hình dạng, chỉ số đa dạng và tách biệt, chỉ số vùng lõi. Mỗi nhóm gồm các chỉ số có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Tác giả lựa chọn các chỉ số không gian nghiên cứu dựa trên một số nghiên cứu đã thực hiện trước đây cho Hà Nội (bằng cơng cụ phân tích PCA) bao gồm các chỉ số về hình dạng (AWMSI), về mật độ và kích thước (MPS), về sự đa dạng (MPI, MNN), về lõi (TCA). Các chỉ số này sẽ được sử dụng để tính tốn cho sự thay đổi đất nơng nghiệp, đất xây dựng từ cho các năm 2004, 2010,2014, 2016.

Bảng 2.6: Các chỉ số hình thái khơng gian sử dụng trong luận văn

Chỉ số không

gian Miêu tả Đơn vị Giới

hạn

Area Weighted Mean Shape Index

Đo đạc mức độ phức tạp về hình dạng. AWMSI càng tăng khi hình dạng các mảnh càng phức tạp. Cơng thức tính:

(aij: diện tích mảnh; pij: chu vi mảnh)

Không AWMSI

≥ 1

Mean Patch Size

Đo đạc kích thước mảnh trung bình.

Cơng thức tính: MPS = ∑ ∑ 𝑎𝑚𝑖 𝑁𝑛𝑗 𝑖𝑗 (aij: diện tích mảnh; N: số mảnh của lớp phủ)

Héc ta MPS ≥ 0

Mean Proximity Index

Đo đạc mức độ liền kề giữa các mảnh đất. Cho thấy sự phân mảnh và tách biệt của các mảnh. Cơng thức tính:

MPI= ∑ 𝑎𝑖𝑗𝑔 ℎ𝑖𝑗𝑔 𝑛 𝑔=1 𝑛

(aijg: diện tích: diện tích của mảnh trong phạm vi xác định; hijg : khoảng cách giữa mảnh tính từ tâm mảnh của mảnh; n: tổng số mảnh)

Mean Nearest Neighbor

Tính khoảng cách gần nhất giữa hai mảnh riêng lẻ (từ cạnh tới cạnh). Đo đạc mức độ bị cô lập của mảnh.

(hij: khoảng cách giữa hai mảnh của loại lớp phủ; ni: tổng số mảnh của loại lớp phủ)

Mét MNN >0

Total core area

Tính tổng diện tích vùng lõi của các mảnh. Cơng thức tính:

(aijc: diện tích lõi của mạnh dựa trên độ sâu của cạnh, n: tổng số mảnh)

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1 Đánh giá xu hướng biến động sử dụng đất của Huyện Đan Phượng

3.1.1 Xu hướng biến động sử dụng đất theo cấp Huyện

Cơ cấu diện tích từng loại đất giai đoạn 2004-2016 tại Đan Phượng thay đổi theo xu hướng đất xây dựng tăng; đất nơng nghiệp giảm cho thấy q trình đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa diễn ra liên tục và mạnh mẽ.

Bảng 3.1: Bảng diện tích các loại lớp phủ mặt đất giai đoạn 2004-2016 (nguồn: Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Đan Phượng) (nguồn: Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Đan Phượng)

2004 2010 2014 2016

Đất xây dựng 1183,658 1494,089 1840,882 1992,201 Đất nông nghiệp 5000,003 4799,289 4381,434 4286,833 Đất trống 490,691 568,503 549,301 590,412 Đất mặt nước 1055,930 868,401 958,666 860,837

Hình 3.1: Biểu đồ biến đổi sử dụng đất giai đoạn 2004-2016

Tính tới 2016, Đan Phượng mất 713,17 ha đất nông nghiệp, trung bình mỗi năm mất 59,43 ha đất nơng nghiệp. Trong đó giai đoạn 2004-2010 trung bình giảm 33,45 ha/năm; giai đoạn 2010-2014 tốc độ giảm mạnh nhất, mức giảm trung bình

0 1000 2000 3000 4000 5000 6000

Đất xây dựng Đất nông nghiệp Đất trống Mặt nước ha

Biểu đồ biến đổi sử dụng đất giai đoạn 2004-2016

104,46 ha/năm, gấp 1,76 lần so giai đoạn 2004-2010. Sau đó trong giai đoạn gần nhất 2014-2016, đất nông nghiệp xu hướng giảm nhưng chậm lại với trung bình 47.3 ha/ năm.

Đất xây dựng luôn tăng liên tục, trong giai đoạn 2004-2016 trung bình mỗi năm tăng 67,4 ha. Trong đó giai đoạn 2004-2010 tăng trung bình 51,74 ha/năm. Giai đoạn 2010-2014 là giai đoạn tăng nhanh bùng nổ với mức 86,7 ha/năm, gấp 1,67 lần so giai đoạn 2004-2010. Giai đoạn 2014 -2016 vẫn tăng nhanh, trung bình 75,7 ha/năm gấp 1,12 lần so trung bình cả giai đoạn 2004-2016.

Từ xu hướng chuyển đổi đất của Đan Phượng đã phản ánh trong giai đoạn 2010-2014 là giai đoạn bùng nổ gia tăng đất xây dựng và giảm mạnh đất nông nghiệp nhất trong cả thời kỳ 12 năm. Như vậy, sau khoảng 2 năm tới 6 năm của sự kiện sáp nhập 2008 đã tác động mạnh mẽ làm Đan Phượng có sự chuyển dịch cơ cấu ở mức đột biến.

Bảng 3.2: Ma trận biến đổi sử dụng đất giai đoạn 2004-2016

Đất nông nghiệp năm 2004 mất chuyển sang đất xây dựng tính tới năm 2016 là 759,684 ha. Đất nông nghiệp chuyển sang đất trống là: 147,013 ha. Nguyên nhân là bãi bồi sồng Hồng cải tạo canh tác màu nhưng không thường xuyên và đất nông nghiệp trong đê bị bỏ trống ở các làng nghề làm nơi tập kết gổ hoặc bỏ trống không canh tác. Đất nông nghiệp chuyển thành mặt nước là 257,304 ha. Nguyên nhân là ở cơ chế bồi lở sông theo mùa , theo thời gian làm thay đổi diện tích bãi bồi là nguyên nhân chủ yếu khiến đất trồng màu ven sơng thành đất mặt nước. Chính vì vậy, cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp giảm rõ rệt.

Đất xây dựng được chuyển đổi từ đất nông nghiệp như: thành khu đô thị sinh thái như The Phoenix Garden 45 ha tại xã Đan Phượng và thị trấn Phùng, khu du lịch sinh thái Vinhome với 133 ha tại xã Tân Hội, Liên Trung; từ đất trống và mặt

nước như: khu khai thác cát ở bãi bồi ven sông Hồng, nhà vườn sinh thái. Theo thống kê của Chi cục thống kê huyện Đan Phượng có 6 cụm cơng nghiệp với diện tích 78 ha [9]. Năm 2012, Đan Phượng xây dựng mở rộng, chỉnh sửa 131 km đường xá đạt tiêu chuẩn nông thôn mới [27]. Năm 2017, UBND TP Hà Nội ban hành Quyết định số 3929/QĐ-UBND thành lập Cụm công nghiệp thị trấn Phùng với diện tích 32,254 ha; quyết định số 4588/QĐ-UBND Hà Nội về thành lập Cụm công nghiệp Tân Hội và Cụm công nghiệp Hồ Điền, huyện Đan Phượng với tống diện tích mở rộng gần 8 ha lấy từ đất nông nghiệp. Như vậy, việc chuyển đổi đất nônghiệp vẫn đang tiếp tục được diễn ra.

3.1.2. Xu hướng biến động đất nông nghiệp theo cấp xã

Bảng 3.3: Bảng diện tích sử dụng đất nông nghiệp theo cấp xã

Tên xã 2004 2010 2014 2016 Xã Hồng Hà 327,78 423,14 309,26 317,52 Xã Phương Đình 473,14 466,82 439,30 434,04 Xã Tân Lập 449,85 407,73 404,87 377,60 Xã Thọ An 336,62 336,97 301,95 305,86 Xã Liên Hồng 226,63 207,05 221,33 222,14 Xã Thọ Xuân 288,07 281,72 249,42 249,19 Xã Liên Trung 183,38 183,76 139,44 120,18 Xã Đan Phượng 297,57 232,28 219,97 203,43 Xã Hạ Mỗ 275,30 278,28 267,34 211,19 Xã Liên Hà 233,25 189,83 178,55 142,23 Xã Thượng Mỗ 249,73 270,30 265,74 248,51 Xã Đồng Tháp 206,53 204,47 173,09 167,61 Thị trấn Phùng 181,69 154,41 131,97 119,76 Xã Song Phượng 204,31 202,64 165,40 167,39 Xã Trung Châu 411,11 445,29 303,21 269,17 Xã Tân Hội 432,28 443,07 445,45 450,82

Bảng 3.4: Bảng biến động diện tích sử dụng đất nông nghiệp theo cấp xã 2004-2010 2014-2010 2014-2016 2004-2016 2004-2010 2014-2010 2014-2016 2004-2016 Xã Hồng Hà 95,36 -18,52 -10,26 -10,26 Xã Phương Đình -6,32 -33,84 -39,1 -39,1 Xã Tân Lập -42,12 -44,98 -72,25 -72,25 Xã Thọ An 0,35 -34,67 -30,76 -30,76 Xã Liên Hồng -19,58 -5,3 -4,49 -4,49 Xã Thọ Xuân -6,35 -38,65 -38,88 -38,88 Xã Liên Trung 0,38 -43,94 -63,2 -63,2 Xã Đan Phượng -65,29 -77,6 -94,14 -94,14 Xã Hạ Mỗ 2,98 -7,96 -64,11 -64,11 Xã Liên Hà -43,42 -54,7 -91,02 -91,02 Xã Thượng Mỗ 20,57 16,01 -1,22 -1,22 Xã Đồng Tháp -2,06 -33,44 -38,92 -38,92 Thị trấn Phùng -27,28 -49,72 -61,93 -61,93 Xã Song Phượng -1,67 -38,91 -36,92 -36,92 Xã Trung Châu 34,18 -107,9 -141,94 -141,94 Xã Tân Hội 10,79 13,17 18,54 18,54

Về biến động diện tích, huyện có 2 xã là Tân Hội và Liên Hồng có diễn tích đất nơng nghiệp ít biến động. Các xã cịn lại đều bị giảm diện tích lớn như tại xã Phương Hà, Tân Lập, Thọ Xuân, Liên Trung, Đan Phượng, Hạ Mỗ, Liên Hà, Đồng Tháp, Thị trấn Phùng, Song Phượng, Trung Châu giảm trong khoảng từ 38 ha tới 141,95 ha; giảm lớn nhất tại xã Trung Châu. Xu hướng giảm đất nơng nghiệp, có 3 xã gồm Hồng Hà, Thượng Mỗ, Trung Châu giai đoạn 2004-2010 tăng diện tích đất nơng nghiệp, cịn lại các xã đều giảm diện tích đất nơng nghiệp liên tục cả giai đoạn 2004-2016.

Về tốc độ giảm đất nơng nghiệp, trong giai đoạn 2004-2010 Đan Phượng có 4 xã giảm mạnh đất nông nghiệp là Đan Phượng giảm trung bình 10,88 ha/năm,

Tên xã

Liên Hà giảm trung bình 7,24 ha/năm, Tân Lập giảm trung bình 7,02 ha/năm, thị trấn Phùng giảm trung bình 4,55 ha/năm. Đây là các xã nằm vị trí gần hướng tiếp giáp phía Hà Nội, cho thấy mức độ ảnh hưởng sáp nhập vào Hà Nội tác động tới các xã giáp ranh giới trước. Trong giai đoạn 2010-2014 huyện có 15 xã giảm đất nơng nghiệp ở mức cao hơn hẳn giai đoạn trước. Các xã giảm mạnh hơn so với giai đoạn trước như Hồng Hà, Phương Đình, Thọ An, Thọ Xuân, Liên Trung, Đồng Tháp, Song Phượng, Trung Châu. Diện tích đất giảm trung bình năm cao nhất giai đoạn này là tại xã Trung Châu với 35,52 ha/năm và xã Hồng Hà là 28,47 ha/năm nguyên nhân chủ yếu do diện tích đất nơng nghiệp ven sơng là khu bãi bồi bị bỏ trống và thành mặt nước.Trong giai đoạn 2014-2016, xu hướng biến đổi đất nông nghiệp tiếp tục theo chiều giảm, giảm mạnh như tại xã Hạ Mỗ, xã Tân Lập, xã Trung Châu.

3.1.3. Xu hướng biến động đất xây dựng theo cấp xã

Bảng 3.5: Bảng diện tích sử dụng đất đất xây dựng theo cấp xã

Tên xã 2004 2010 2014 2016 Xã Hồng Hà 111,06 116,46 134,02 139,01 Xã Phương Đình 92,11 124,74 154,02 157,10 Xã Tân Lập 106,79 170,60 173,93 202,10 Xã Thọ An 108,49 113,38 137,87 139,88 Xã Liên Hồng 52,13 61,44 71,50 71,88 Xã Thọ Xuân 101,90 102,47 132,19 136,79 Xã Liên Trung 78,39 81,99 102,17 138,32 Xã Đan Phượng 73,58 145,58 165,49 180,77 Xã Hạ Mỗ 77,90 84,70 101,46 138,45 Xã Liên Hà 46,84 63,82 76,81 85,28 Xã Thượng Mỗ 89,03 90,67 91,03 109,96 Xã Đồng Tháp 59,66 71,85 92,22 113,49 Thị trấn Phùng 56,05 90,78 112,32 126,58 Xã Song Phượng 47,22 51,59 82,24 88,87 Xã Trung Châu 86,46 96,07 136,83 158,87 Xã Tân Hội 79,22 88,42 90,22 99,21

Bảng 3.6: Bảng biến động diện tích sử dụng đất đất xây dựng theo cấp xã 2004-2010 2010-2014 2014-2016 2004-2016 2004-2010 2010-2014 2014-2016 2004-2016 Xã Hồng Hà 5,4 17,56 4,99 27,95 Xã Phương Đình 32,63 29,28 3,08 64,99 Xã Tân Lập 63,81 3,33 28,17 95,31 Xã Thọ An 4,89 24,49 2,01 31,39 Xã Liên Hồng 9,31 10,06 0,38 19,75 Xã Thọ Xuân 0,57 29,72 4,6 34,89 Xã Liên Trung 3,6 20,18 36,15 59,93 Xã Đan Phượng 72 19,91 15,28 107,19 Xã Hạ Mỗ 6,8 16,76 36,99 60,55 Xã Liên Hà 16,98 12,99 8,47 38,44 Xã Thượng Mỗ 1,64 0,36 18,93 20,93 Xã Đồng Tháp 12,19 20,37 21,27 53,83 Thị trấn Phùng 34,73 21,54 14,26 70,53 Xã Song Phượng 4,37 30,65 6,63 41,65 Xã Trung Châu 9,61 40,76 22,04 72,41 Xã Tân Hội 9,2 1,8 8,99 19,99

Về biến động diện tích đất xây dựng tại các xã diễn ra theo xu hướng tăng liên tục. Trong giai đoạn 2004-2016, gia tăng đất xây dựng của các xã từ khoảng 11ha tới 117 ha, mức độ tăng cao nhất tại xã Đan Phượng, xã Tân Lập, thị trấn Phùng. Xã Đan Phượng tăng 107,19 ha; với vị trí nằm dọc đường quốc lộ 32 tháng 1/2009 xã được mở rộng 45 ha dành cho khu sinh thái The Phoenix Garden. Xã Tân Lập tăng 95,3 ha trong đó riêng khu đơ thị Tân Tây Đơ với diện tích là 23 ha khởi công năm 2009; năm 2016 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ra quyết định quy hoạch khu Đô thị mới Tây Nam xã Tân Lập huyện Đan Phượng có tổng diện tích khoảng 76,9845 ha. Thị trấn Phùng tăng 70 ha, trong đó cụm cơng nghiệp thị trấn

Tên xã

xãxxxxã

Phùng khới công năm 2006 với 35,6 ha; một phần sử dụng cho khu sinh thái The Phoenix Garden. Do địa trí địa lý thuận lợi gần tuyến đường giao thông hướng về Hà Nội nên 2 xã và 1 thị trấn trên của Đan Phượng có mức độ đầu tư phát triển xây dựng khu công nghiệp mạnh mẽ.

Về tốc độ tăng đất xây dựng, trong giai đoạn 2004-2010 các xã trung bình tăng nhanh nhất là xã Đan Phượng trung bình tăng 12 ha/năm, xã Tân Lập trung bình tăng 10,63 ha/năm, thị trấn Phùng trung bình tăng 5,79 ha/năm. So sánh về diện tích tăng trung bình đất xây dựng của Đan Phượng trong 12 năm đã nghiên cứu cho thấy đất xây dựng trong giai đoạn 2014-2016 diễn ra mạnh nhất. Kết luận đất xây dựng có xu hướng gia tăng liên tục với tốc dộ ngày càng tăng.

3.2. Đánh giá mẫu dạng biến đổi đất nông nghiệp, đất xây dựng.

Từ năm 2004 đến năm 2016, diện tích đất nơng nghiệp của các xã trong huyện Đan Phượng bị mất đi nhiều và mức độ không đều nhau giữa các xã. Bên cạnh đó, sự thay đổi về hình thái đất nơng nghiệp giữa các xã cũng khác nhau. Sự thay đổi về hình thái khơng gian các mảnh đất nơng nghiệp, đất xây dựng của huyện Đan Phượng được tính tốn qua ba giai đoạn 2004-2010, 2010-2014 và 2014-2016. Tác giả tập trung phân tích cho 10 xã có biến động lớn là: xã Phương Đình, xã Tân Lập, xã Liên Trung, xã Đan Phượng, xã Hạ Mỗ, xã Liên Hà, xã Đồng Tháp, Thị trấn Phùng, xã Song Phượng, xã Trung Châu.

Dựa trên nghiên cứu tổng quan đã trình bày học viên chia các nhóm chỉ số theo 3 nhóm: Nhóm chỉ số miêu tả về diện tích- kích thước: TCA, MPS; nhóm chỉ số cho thấy mức độ phân mảnh: MNN, MPI và nhóm chỉ số thể hiện sự phức tạp của các mảnh nông nghiệp: AWMSI.

3.2.1 Đánh giá mẫu dạng biến đổi đất nông nghiệp

0 5000 10000 15000 20000 2004 2010 2014 2016 MPI 0 20 40 60 80 100 120 140 160 2004 2010 2014 2016 m MNN

Hình 3.3: Biểu đồ chỉ số hình thái đất nơng nghiệp

0 10 20 30 40 50 60 70 2004 2010 2014 2016 ha MPS 0 100 200 300 400 500 2004 2010 2014 2016 ha TCA 0 1 2 3 4 5 6 7 2004 2010 2014 2016 AWMSI

Chỉ số MPI (Mean Proximity Index) – chỉ số đo đạc mức độ liền kề giữa các mảnh có chiều tăng tại năm 2010, sau đó giảm về sau. Tại giai đoạn 2004-2010, đồ thị thể hiện xã Phương Đình, xã Liên Trung, xã Đan Phượng, xã Hạ Mỗ, xã Liên Hà, xã Đồng Tháp, Thị trấn Phùng, xã Song Phượng, xã Trung Châu có hướng đi lên cao nhất thể hiện tính liền kề cao nhất tồn giai đoạn. Giai đoạn 2010-2014, xu hướng đường đồ thị của 9 xã đi xuống thể hiện mức độ liền kề các mảnh giảm thể hiện đất nông nghiệp giai đoạn này bị chuyển đổi, các mảnh đó chia cắt các thửa đất nông nghiệp cũ. Giai đoạn 2014-2016, đường đồ thị các xã Phương Đình, xã Liên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS nghiên cứu tác động của việc mở rộng ranh giới hành chính hà nội năm 2008 tới biến động sử dụng đất ở huyện đan phượng (Trang 31)