Biến trình năm của lƣợng mƣa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước đầu nghiên cứu sự thay đổi một số nhân tố sinh thái theo các đai độ cao ở khu vực dãy hoàng liên sơn phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững (Trang 60)

( Nguồn: Nguyễn Khanh Vân : Các biểu đồ sinh khí hậu Việt nam (2006)

Ở khu vực này, mùa mƣa kéo dài 7 tháng từ tháng 4 đến tháng 10. Tháng 7 và tháng 8 có lƣợng mƣa cực lớn, nhƣ ở khu vực núi cao đạt 650 – 700 mm/tháng. Số ngày mƣa vào các tháng này cũng rất lớn, khoảng 15-20 ngày. Nửa đầu mùa đông vào các tháng 12 và tháng 1 là thời kỳ ít mƣa nhất trong năm. Thời kỳ này trung bình có 6 – 8 ngày mƣa trong một tháng. Sự thay đổi độ cao và hƣớng phơi địa hình làm xuất hiện một số trung tâm mƣa lớn trên những sƣờn đón gió: Tả van, Cát cát, Ơ Quy Hồ, Sapa.

Khu vực núi cao ghi nhận đƣợc chỉ số lƣợng mƣa hàng năm cao hơn so với 2 khu vực còn lại và lƣợng mƣa giảm dần theo độ cao. Nhƣ vậy, lƣợng mƣa hàng năm của từng vùng cũng phụ thuộc vào độ cao của vùng đó.

3.2.5. Biến trình ngày đêm của vận tốc gió theo đai độ cao (Hình 9)

Hình 9. Biến trình ngày đêm vận tốc gió (m/s)

Trong ngày nghiên cứu, vận tốc gió tại các khu vực chúng tôi đo đƣợc biến thiên liên tục. Tốc độ gió lớn nhất thu đƣợc tại khu vực cao trên 2800m với tốc độ 13,3 m/s.

Các chỉ số dao động về tốc độ gió là khơng lớn. Tuy nhiên, theo kết quả thu đƣợc thì tại khu vực cao trên 2800m thì có vận tốc gió lớn nhất trong 5 đai.

Tốc độ gió phụ thuộc nhiều vào vị trí đo và hƣớng đo gió, vì vậy rất khó để có thể nghiên cứu sự đặc trƣng khí hậu nếu chỉ dựa vào tiêu chí là tốc độ gió.

Ngồi ra, với địa hình đồi núi phức tạp và nằm sâu trong lục địa, nơi đây ít chịu ảnh hƣởng của chế độ gió mùa mà chủ yếu là gió địa hình diễn ra cục bộ theo từng khu vực. Tốc độ gió trung bình đạt 2,2 m/s, mạnh nhất có thể lên tới 19,7 m/s. Ở huyện Sa Pa

còn chịu ảnh hƣởng của gió Ơ Q Hồ. Đây là gió địa phƣơng rất khơ nóng, thƣờng xuất hiện vào các tháng 2, 3, 4.

3.3. SỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT TRONG ĐẤT THEO ĐAI ĐỘ CAO Ở VQG HOÀNG LIÊN HOÀNG LIÊN

Để nghiên cứu sự thay đổi rõ nhất thành phần và tính chất của đất theo đai độ cao, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu và phân tích các mẫu đất thu đƣợc ở các trạm đại diện cho 5 đai độ cao ở Sapa.

3.3.1. Phẫu diện đất

Chúng tôi tiến hành chia nhỏ tầng đất thu mẫu thành 4 tầng đất, với sự phân chia nhƣ sau:

- Tầng mặt: 0- 10 cm - Tầng 0 – 30 cm - Tầng 30 – 70cm - Tầng 70cm – 1m

Mỗi khu vực chúng tôi nghiên cứu, tiến hành lấy 3 mẫu đất đại diện cho 3 kiểu thảm thực vật nơi đây là khu vực đất trống, khu vực có trảng cây và khu vực rừng. Các mẫu này đƣợc đem phân tích hàm lƣợng các chất có trong đất.

3.3.1.1. Đai dƣới 700m

ĐẤT TRỐNG TRẢNG RỪNG

0-10 cm: lớp đất mặt 2 – 3 cm có mầu nâu, nhiều rễ cây cỏ và ít mùn, thành phần cơ giới cát pha.

10 – 30 cm: Đất có màu vàng nhạt, khơ và nhiều sỏi cứng, thành phần cơ giới thịt nhẹ

30 - 70 cm: Đất có màu vàng, có nhiều đá phong hóa, sạn sỏi hơi khô cứng, thành phần cơ giới thịt nhẹ. Trên 70cm, có nhiều đá tảng lớn, khó đào sâu.

0 – 10 cm: Đất nhiều mùn, có màu nâu, có rất nhiều lá khô và rễ cây, thành phần cơ giới thịt nhẹ.

10 – 30 cm: Đất có màu nâu dần chuyển sang vàng, ít rễ cây, đất ẩm xuất hiện các hạt sỏi nhỏ, thành phần cơ giới thịt nhẹ

30 – 70 cm: có màu vàng, nhiều đá đang phong hóa, cấu trúc góc cạnh, cứng và hơi khô. Thành phần cơ giới thịt nhẹ.

Trên 70cm, khu vực này chứa nhiều sỏi và đá tảng, khó đào 0 – 30 cm: lớp đất mặt 0- 15cm có màu xám đen nhiều mùn, có nhiều rễ cây, đất tơi xốp, thành phần cơ giới thịt nhẹ. 30 – 70 cm: Màu nâu vàng, có nhiều rễ cây lớn, xuất hiện các hạt sỏi, nhiều đá đang phong hóa, đất ẩm, thành phần cơ giới thịt nhẹ. 0-10cm 10-30 >30 0-30cm 30-70 10-30 30-70

3.3.1.2. Khu vực 700m đến 1600m

ĐẤT TRỐNG TRẢNG RỪNG

0 – 10 cm: Lớp đất mặt có màu nâu, chứa ít mùn, chứa ít rẽ cây, thành phần cơ giới dạng cát pha.

30 – 70 cm: màu nâu hơi vàng cấu trúc góc cạnh có nhiều sỏi, thành phần cơ giới dạng cát pha.

Trên 70 cm: màu nâu vàng, phân hóa màu sắc khơng rõ ràng giữa các tầng, có nhiều đá và sỏi, khó đào sâu. 0 – 10 cm: Đất có màu vàng hơi nâu, lớp mùn mỏng, lẫn nhiều rễ cây cỏ, thành phần cơ giới thịt nhẹ 10 – 30 cm: Đất màu vàng, xuất hiện các hạt sỏi và đã đang phong hóa dạng đất thịt nhẹ, phân hóa màu không rõ ràng.

Trên 30 cm: Đất có màu vàng, lẫn đá đang phong hóa, đất có dạng thịt nhẹ.

0 – 10 cm: Đất màu nâu, nhiêu mùn, có chứa nhiều rễ cỏ, lá cây đang phân hóa, đất ẩm, thành phần cơ giới cát pha.

10 – 30 cm: Đất có màu nâu vàng, nhiều đá đang phân hóa, thành phần cơ giới thịt nhẹ.

30 – 70 cm: Đất màu vàng, nhiều đá sỏi, thành phần cơ giới thịt trung bình

Trên 70cm. Đất màu vàng hơi nâu, nhiều sỏi và đá 30-70 0-10 0-10 >30 0-10 10-30 30-70 10-30 70-100

phong hóa trắng.

3.3.1.3. Đai 1600m – 2200m

ĐẤT TRỐNG TRẢNG RỪNG

0 – 10 cm : Đất có màu nâu đen, nhiều rễ cây, đất khá vụn, có lớp mùn trên mặt, thành phần cơ giới thịt nhẹ. 10 – 30 cm : Đất có màu nâu sáng, khơng có nhiều rễ cây, khá khô. Thành phần cơ giới thịt nhẹ 30 – 70 cm : Đất có màu vàng trắng, khơng có rễ cây, đất khơ, độ kết dính kém, nhiều đá đang bị 0 – 10 cm : Đất có nhiều rễ cây, màu nâu, trên bề mặt có nhiều mùn, thành phần cơ giới thịt nhẹ. 10 – 30 cm : Đất có màu nâu vàng, khơng có rễ cây, đất có xen lẫn đá và sỏi, thành phần cơ giới thịt nhẹ.

30 – 70 cm : Đất có màu nâu vàng, khơ, có lẫn đá to, thành phần cơ giới thịt

0 – 10 cm: Đất có màu đen, nhiều mùn, nhiều rễ cây, đất ẩm và thành phần cơ giới thịt nhẹ.

10 – 30 cm : Đất có màu đen vàng, ít mùn, ít rễ cây, lẫn ít sỏi đang phong hóa, thành phần cơ giới thịt nhẹ > 30 cm: Đất có màu cam trắng, pha đá, rất khó đào sâu, độ phong hóa cao 0-10 10-30 >30 0-10 10-30 30-70 70-100 0-10 10-30 >30

phong hóa 1 phần.

Trên 70cm: Đất màu vàng trắng, rất nhiều đá trắng đang phong hóa, khó đào sâu. nhẹ. 70 – 100 cm : Đất có màu nâu xám, dẻo, nhận định là đất sét pha cát 3.3.1.4. Đai 2200m – 2800m Đất trống Trảng Rừng

0-15cm: đất màu đen, tơi xốp, thành phần cơ giới thịt trung bình. 15-50cm: đất màu xám có lẫn đá, thành phần cơ giới thịt trung bình, màu sắc khơng phân rõ.

30-50cm: màu đen, cấu trúc nhiều đá nhỏ, sỏi vụn, thành phần cơ giới thịt nặng

Trên 50 cm, mùa xám đen, gặp đá tảng lớn, khó đào sâu.

0-10cm: màu nâu, chứa nhiều mùn, nhiều rễ cây và lá cây, đất tơi xốp, thành phần cơ giới thịt nhẹ. 10-30cm: màu nâu vàng, đất cứng, thành phần cơ giới thịt nặng. >30 cm: màu vàng trắng , chứa nhiều đá phong hóa, khó đào sâu, đất khá ẩm.

0-10cm: đất có màu đen, nhiều mùn, có nhiều rễ cây, đất ẩm và thành phần cơ giới thịt trung bình. 10-30cm : có mùn, đất màu đen, thành phần cơ giới thịt trung bình, màu sắc các tầng phân chia rõ rang. Trên 30cm: đất thịt nặng, đất có màu vàng, chứa các cấu trúc sỏi, vụn nhỏ. 3.3.1.5. Đai trên 2800m 0-10 10-30 >30 0-10 10-30 30-50 0-10 10-30 30-100

Đất trống Trảng Rừng

0-10cm: Màu xám đen, đất tơi xốp, có nhiều rễ cây nhỏ, thành phần cơ giới dạng thịt trung bình.

10 – 30cm: Màu xám, sự phân hóa màu sắc khơng rõ ràng, thành phần cơ giới dạng thịt

>30: màu nâu vàng, cấu trúc góc cạnh có lẫn sỏi, ẩm vừa, thành phần cơ giới dạng thịt

0 – 30cm: Lớp đất mặt 0- 20, màu đen, chứa nhiều rễ cây, nhiều mùn, đất ẩm >30 cm: đá tảng. Ở độ cao trên và dốc, có nhiều đá lộ đầu, lớp đất mặt mỏng và dễ bị rửa trôi. 0-10 cm: Lớp đât mặt nhiều mùn, ẩm cao, nhiều rễ cây và cành lá rụng đang phân hủy, màu xám đen, thành phần cơ giới thịt nhẹ.

10 – 30: màu xám đen, chứa các hạt sỏi vụn nhỏ, thành phần cơ giới thịt >30cm: đất có màu vàng, nhiều đá phog hóa trắng, Trên 70 cm đa số là đá phong hóa và đá tảng 0-30 0-10 10-30 >30 >30 0-10 >30 10-30

3.3.2 Phân tích các chỉ số hóa học trong đất 3.3.2.1. pHKCl 3.3.2.1. pHKCl

Kết quả phân tích chỉ số pHKCl theo các đai độ cao đƣợc trình bày ở bangr3 và hình 10.

Bảng 3. Các chỉ số pHKCl theo đai độ cao.

Tầng đất Rừng Trảng Đất trống Đai dƣới 700m 0-10cm 4,13 4,28 4,24 10-30cm 4,08 4,10 4,26 30-70cm 4,18 4,10 4,04 70-100cm 4,19 4,35 4,20 Đai 700m đến 1600m 0-10cm 4,00 4,32 3,40 10-30cm 4,19 4,45 3,68 30-70cm 4,13 4,31 3,95 70-100cm 4,27 4,48 4,02 Đai 1600m đến 2200m 0-10cm 4,53 4,38 4,23 10-30cm 4,74 4,44 4,80 30-70cm 4,86 4,82 4,70 70-100cm 5,66 4,80 4,71 Đai 2200m đến 2800m 0-10cm 3,58 3,98 4,47 10-30cm 3,90 4,15 4,20 30-70cm 4,10 4,23 4,41 70-100cm 4,23 4,48 4,47 Đai trên 2800m 0-10cm 3,81 3,90 4,05

10-30cm 4,05 4,00

30-70cm 4,15 4,13

Nồng độ pHKCl dao động trong khoảng 3,4 đến 5,66 , nhƣ vậy đất ở khu vực này khá chua. Nồng độ pHKCl cao nhất đƣợc đo là ở mẫu đất rừng (ở tầng 70-100cm) thuộc đai độ cao 1600m đến 2200m là 5,66; thấp nhất ở mẫu đất trống ( ở tầng 0-10cm) thuộc đai độ cao 700m đến 1600m là 3,4.

Nhìn chung, nồng độ pHKCl có xu hƣớng tăng theo tầng đất, thấp ở tầng mặt (0- 10cm)và cao nhất ở tầng đất sâu từ 70 – 100cm. Một số trƣờng hợp bất thƣờng, nồng độ ở tầng giữa(10-70cm) giảm nhẹ so với tầng mặt(0-10cm) rồi mới tăng ở tầng đất sâu (70 – 100cm).

Nồng độ pHKCl có xu hƣớng tăng ở rừng và trảng cây, biến thiên ở đất trống. Nhƣ vậy, rừng có vai trò làm giảm độ chua của đất.

Đất rừng Đất trảng Đất trống

Hình10. Chỉ số pHKCl của đất rừng theo các đai cao

Theo biểu đồ ở hình 10 thì ở tầng đất mặt 0-10cm, thì nồng độ pHKCl ở cả 5 đai độ cao đều có phản ứng khá chua.

Ở khu vực đất trống, nồng độ pHKCl ở tầng mặt tăng dần từ đai dƣới 700m tới đai 700m - 1600m và tới đai 1600m - 2200m, nhƣng lại có xu hƣớng giảm dần từ đai trên 2200m. Do số liệu chƣa nhiều nên cần có nghiên cứu tiếp theo để bổ sung thêm số liệu cho chính xác hơn.

3.3.2.2. Độ mùn

Các chỉ số về hàm lƣợng mùn theo độ cao đƣợc trình bày ở bảng 4 và hình 11

Bảng 4. Các chỉ số về hàm lƣợng mùn theo đai độ cao (%) Tầng đất Rừng Trảng Đất trống Tầng đất Rừng Trảng Đất trống Đai dƣới 700m 0-10cm 4,666 14,273 4,412 10-30cm 9,163 5,299 4,116 30-70cm 5,485 3,330 8,491 70-100cm 10,856 5,361 3,073 Đai 700m đến 1600m 0-10cm 14,799 3,670 15,601 10-30cm 4,816 2,241 8,307 30-70cm 3,052 2,775 2,788 70-100cm 3,829 2,276 8,222 Đai 1600m đến 2200m 0-10cm 8,447 12,432 9,217 10-30cm 10,967 8,570 8,649 30-70cm 2,657 4,068 5,151 70-100cm 4,490 4,195 5,161 Đai 2200m đến 2800m 0-10cm 27,158 20,036 24,205 10-30cm 22,197 24,975 16,745 30-70cm 14,316 2,408 7,969 70-100cm 10,185 10,420 Đai trên 2800m

0-10cm 31,117 5,293 13,778

10-30cm 13,227 11,328

30-70cm 14,883 10,477

Hàm lƣợng mùn có xu hƣớng giảm dần theo độ sâu, từ tầng mặt (0-10cm), đến10- 30cm và trên 30cm. Trong đó, đáng lƣu ý là rừng núi cao có hàm lƣợng mùn rất cao, đặc biệt khu vực đai cao trên 2200m, Hàm lƣợng mùn lớn nhất đo đƣợc ở tầng mặt của mẫu đất rừng thuộc đai cao trên 2800m là 31,117%.

Hàm lƣợng mùn có xu hƣớng tăng theo trạng thái thảm thực vật từ đất trống , trảng cỏ - cây bụi và đất rừng.

Đất rừng Đất trảng Đất trống

Hình 11. Chỉ số độ mùn của đất theo các đai cao (%)

Theo biểu đồ, mùn có xu hƣớng tăng theo các trạng thái thảm thực vật và theo đai độ cao. Ở tầng mặt 0-10, độ mùn tại đai trên 1600m lớn hơn độ mùn ở các đai dƣới 1600m trong đó thấp nhất là đai dƣới 700m.

Chỉ số photpho tổng số theo đai độ cao đƣợc trình bày ở bảng 5 và hình 12.

Bảng 5. Chỉ số photpho tổng số theo các đai độ cao (%) Tầng đất Rừng Trảng Đất trống Đai dƣới 700m 0-10cm 1,11 1,36 1,94 10-30cm 0,72 1,02 1,4 30-70cm 0,6 0,55 4,39 70-100cm 1,02 0,63 0,63 Đai 700m đến 1600m 0-10cm 1,11 0,77 1,71 10-30cm 0,64 1,68 1,33 30-70cm 2,38 0,36 0,46 70-100cm 0,46 0,48 2,95 Đai 1600m đến 2200m 0-10cm 0,57 2,95 0,71 10-30cm 0,31 0,31 1,54 30-70cm 2,22 0,69 0,57 70-100cm 1,11 1,92 0,23 Đai 2200m đến 2800m 0-10cm 1,93 1,16 1,28 10-30cm 1,65 0,63 1,47 30-70cm 2,14 1,62 0,42 70-100cm 0,85 1,69

Đai trên 2800m

0-10cm 1,94 1,44 7,44

10-30cm 1,09 1,69

30-70cm 0,58 1,53

Hàm lƣợng photpho tổng số có xu hƣớng cao nhất ở tầng mặt (0-10cm) và giảm dần theo độ sâu của các tầng đất. Tuy nhiên, ở đai 700m đến 1600m, tại mẫu đất trống thì tầng đất 70-100cm lại có hàm lƣợng photpho tổng số cao hẳn so với các tầng đất còn lại. Tuy nhiên, với trƣờng hợp này ta cần có thêm các nghiên cứu để xác minh lại tính chính xác.

Đất rừng Đất trảng Đất trống

Hình 12. Hàm lƣợng photpho tổng số theo các đai (%)

Hàm lƣợng photpho tổng số có sự biến động không ổn định giữa các trạng thái thảm thực vật và theo đai độ cao.

3.3.2.4.Photpho dễ tiêu

Chỉ số về hàm lƣợng photpho dễ tiêu theo đai độ cao đƣợc trình bày ở bảng 6 và hình 13.

Bảng 6. Chỉ số về hàm lƣợng photpho dễ tiêu theo đai độ cao (%) Tầng đất Rừng Trảng Đất trống Tầng đất Rừng Trảng Đất trống Dƣới 700m 0-10cm 0,13 0,11 0,73 10-30cm 0,14 0,05 0,03 30-70cm 0,15 0,22 0,09 70-100cm 0,08 0,07 0,08 Đai 700m đến 1600m 0-10cm 0,1 0,08 0,03 10-30cm 0,15 0,17 0,14 30-70cm 0,14 0,12 0,18 70-100cm 0,08 0,03 0,03 Đai từ 1600m đến 2200m 0-10cm 0,1 0,08 0,15 10-30cm 0,08 0,18 0,04 30-70cm 0,15 0,13 0,05 70-100cm 0,13 0,1 0,16 Đai từ 2200m đến 2800m 0-10cm 0,04 0,08 0,05 10-30cm 0,03 0,09 0,15 30-70cm 0,13 0,12 0,06 70-100cm 0,04 0,07 Đai trên 2800m

0-10cm 0,1 0,07 0,03

10-30cm 0,22 0,12

30-70cm 2,02 0,14

Hàm lƣợng photpho dễ tiêu có xu hƣớng tăng dần theo các trạng thái thảm thực vật, từ đất trống, đến trảng cây bụi và đến khu vực đất rừng.

Hàm lƣợng photpho dễ tiêu có xu hƣớng tập trung nhiều ở tầng đất 30 -70cm ở tất cả các đai ở khu vực nghiên cứu. Có thể dự đốn khả năng photpho dễ tiêu tích lũy ở tầng đất 30 – 70cm, điều này sẽ đƣợc kiếm chứng thêm ở các nghiên cứu tiếp theo.

Đất rừng Đất trảng Đất trống

Hình 13: Chỉ số photpho dễ tiêu theo các đai độ cao (%)

Hàm lƣợng photpho dễ tiêu ở tầng đất 0-10cm tại đai độ cao dƣới 700m là nhiều nhất.

Hàm lƣợng photpho dễ tiêu có xu hƣớng giảm dần theo các đai độ cao, và có xu hƣớng tăng theo sự phát triển của thảm thực vật.

3.3.2.5.Kali tổng số

Hàm lƣợng Kali tổng số theo đai độ cao đƣợc trình bày ở bảng 7 và hình 14.

Bảng 7. Chỉ số về hàm lƣợng kali tổng số theo đai độ cao (mg)

Tầng đất Rừng Trảng Đất trống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước đầu nghiên cứu sự thay đổi một số nhân tố sinh thái theo các đai độ cao ở khu vực dãy hoàng liên sơn phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)