3.3.2 .Phân tích các chỉ số hóa học trong đất
3.6. ĐỊNH HƢỚNG BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ PHÁT TRIỂN BỀN
VỮNG TẠI DÃY HỒNG LIÊN
Dãy Hồng Liên Sơn là nơi có đa dạng sinh học cao vào bậc nhất Việt Nam. Nhƣng hiện đang có xu hƣớng bị phá hủy trầm trọng. Trong ngày nghiên cứu thực địa tại dãy Hoàng Liên Sơn thuộc huyện Văn Bàn, chúng tôi đã chứng kiến hơn 10 vụ chặt phá rừng lấy gỗ, trong đó chủ yếu là cây Pơmu, đó là chƣa kể đến hàng trăm cây gỗ bị chặt đổ ngổn ngang trên đƣờng đi. Trƣớc tình hình nghiêm trọng nhƣ vậy, cần phải có những giải pháp bảo tồn nhằm hạn chế những nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học và hƣớng tới phát triển bền vững. Một số giải pháp cần đƣợc tiến hành nhƣ sau:
- Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân sinh sống trong và bên cạnh rừng Hoàng Liên. Để làm đƣơc nhƣ vậy cần có nhiều giải pháp đƣợc đặt ra nhƣ các chính sách về nơng lâm kết hợp, giao đất giao rừng, phổ biến các hƣớng dẫn kỹ thuật canh tác mới cho từng hộ nơng dân. Có hƣớng phát triển kinh tế tốt thì cộng đồng nơi đây sẽ giảm bớt việc sống nhờ vào tài nguyên rừng nhƣ chặt phá rừng,… - Giảm tỷ lệ sinh cũng là một giải pháp ƣu thế, khi mà dân số ổn định khơng tăng
q cao, thì áp lực đối với sự khai thác rừng cũng đƣợc giảm thiểu. Vậy nhiệm vụ đƣợc đặt ra là vận động bà con thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
- Đại bộ phận ngƣời dân nơi đây chƣa hiểu rõ về tầm quan trọng của rừng với cuộc sống của họ. Họ chƣa hiểu đƣợc nếu rừng bị phá hủy thì chính cuộc sống của họ bị ảnh hƣởng và có thể cũng bị phá hủy. Do vậy cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng nơi đây. Những biện pháp có thể
thực hiện nhƣ: lồng ghép với giảng dạy trong trƣờng học, tuyên truyền trao đổi với xóm, các bản, các cụm dân cƣ,…
- Tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ rừng. Thiết lập các chốt và trạm kiểm lâm tuần tra, canh giữ và giảm thiểu tối đa việc chặt phá rừng. Trong đó cần quan tâm đến mở rộng quyền quản lý cho các thôn bản, để nâng cao trách nhiệm của từng địa phƣơng, của từng ngƣời dân.
KẾT LUẬN
1. Các yếu tố sinh thái (khí hậu, thành phần trong đất) đều có sự thay đổi theo các đai độ cao: đai dƣới 700m, đai từ 700m – 1600m, đai từ 1600m – 2200m, đai từ 2200m – 2800m, và đai trên 2800m.
2. Càng lên cao nhiệt độ trung bình càng giảm; độ ẩm của khu vực núi trung bình và núi cao lớn hơn ở núi thấp. pHKCl có xu hƣớng tăng theo chiều sâu của các tầng đất và thảm thực vật từ đất trống, đến trảng cây bụi và đến khu vực đất rừng; độ mùn có xu hƣớng giảm theo chiều sâu của các tầng đất và tăng theo thảm thực vật từ đất trống, đến trảng cây bụi và đến khu vực đất rừng; hàm lƣợng lân dễ tiêu có xu hƣớng tăng dần theo các trạng thái thảm thực vật, từ đất trống, đến trảng cây bụi và đến khu vực đất rừng; các yếu tố còn lại biến thiên.
3. Theo 5 đai độ cao, thảm thực vật Hồng Liên có sự biến đổi về cấu trúc tổ thành, thành phần loài ƣu thế, số tầng tán, chiều cao cây.
4. 3 nhân tố Vi khí hậu, Đất và thảm thực vật có mối quan hệ qua lại với nhau và chúng thiết lập một cân bằng động. Sự tác động này sẽ hình thành nên các đặc điểm đặc trƣng theo độ cao.
5. Để bảo tồn đa dạng sinh học ở dãy Hoàng liên là rất đa dạng, cần thực hiện các giải pháp: Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng; ổn định dân số; tăng
cường công tác tuyên truyền; tăng cường công tác quản lý, bảo vệ; tăng cường điều tra giám sát và bảo tồn ĐDSH ở dãy Hoàng Liên.
KIẾN NGHỊ:
1. Cần tiếp tục có các nghiên cứu về các yếu tố sinh thái: Khí hậu, Đất và Thảm thực vật trên diện tích tồn dãy Hồng Liên. Xây dựng bản đồ về khí hậu và đất đai để kết hợp bản đồ thảm thực vật nhằm đánh giá tổng quát và rút ra các quy luật biến đổi về đặc điểm các yếu tố sinh thái dãy Hoàng Liên Sơn.
2. Cần có biện pháp đẩy mạnh tuyên truyền, cải thiện đời sống cho ngƣời dân địa phƣơng và có các biện pháp hiệu quả bảo vệ rừng nhất là những khu vực gần khu dân cƣ hoặc nơi có tính đa dạng sinh học cũng nhƣ các kiểu thảm thực vật nguyên sinh, đặc trƣng cho các đai độ cao khác nhau.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở
Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.
2. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng (1996), Sách đỏ Việt Nam (Phần thực vật), Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
3. Bộ Lâm nghiệp – Viện Điều tra Quy hoach Rừng, (1970-1988), Cây gỗ rừng Việt
Nam, 7 tập, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
4. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng (2001), Từ điển Đa dạng sinh học và phát
triển bền vững, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
5. Bộ nông nghiệp – PTNT, Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, (2003), Dự án đầu tư xây dựng Vườn Quốc gia Hoàng Liên tỉnh Lào Cai, Hà Nội
6. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2006), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2005 – Chuyên đề Đa dạng sinh học.
7. Lê Thanh Bồn (2006), Giáo trình thổ nhưỡng học, Nxb nơng nghiệp Hà Nội, Hà Nội.
8. Võ Văn Chi (1996), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà nội.
9. Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 10. Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999 - 2001), Cây cỏ có ích ở Việt Nam (2 tập), Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
11. Lê Đức (2004), Một số phương pháp phân tích mơi trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 147-153.
12. Đại học Quốc gia Hà Nội – Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trƣờng (2001), Danh lục các lồi thực vật Việt Nam, tập I, Nxb. Nơng nghiệp, Hà Nội. 13. Lƣu Đức Hải, Nguyến Ngọc Sinh (2001), Quản lý môi trường cho sự phát triển
14. Nguyễn Bá Hoạt, Trần Văn Diễn (1995), “Đặc điểm tự nhiên và vùng sinh thái phát triển cây trồng huyện Sapa tỉnh Lào Cai”, Kết quả nghiên cứu khoa hoc,
Quyển V, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 140-144.
15. Trƣơng Quang Học (2005), Đa dạng sinh học và Bảo tồn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
16. Phạm Hoàng Hộ (1999 - 2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 1-3, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.
17. Trần Hợp (2002), Tài nguyên cây gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
18. Lê Khả Kế và cộng sự (1969 - 1976), Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam, Tập I – VI, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội.
19. Trƣơng Ngọc Kiểm (2007), Bước đầu nghiên cứu sự biến đổi của thảm thực vật theo độ cao ở vườn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào cai, Luận văn thạc sĩ khoa học,
Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà nội, Hà Nội.
20. Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ
thuật, Hà nội.
21. Vũ Tự Lập (2006), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
22. Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thƣ, Hà Văn Tuế, Lê Đồng Tấn, Trịnh Minh Quang (1996), “Thảm thực vật và hệ thực vật núi cao Hồng Liên”, Tạp chí lâm nghiệp , số 4+5, tr 7-9.
23. Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thƣ, Lê Đồng Tấn (1997), “ Diễn thế thảm thực vật sau cháy rừng ở Phanxipan”, Tạp chí lâm nghiệp, số 4+5, tr.15-16.
24. Lê Văn Mai (2001), Vi khí hậu học, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, Hà nội.
25. Vũ Anh Tài, Nguyễn Nghĩa Thìn (2005), “ Đánh giá mối quan hệ giữa hệ thực vật VQG Hoàng Liên với một số các hệ thực vật khác ở Việt Nam”, Những vấn đề nghiên cứu trong khoa học sự sống, báo cáo khoa học, hội nghị khoa học toàn quốc, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr.276-279.
26. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nơng
nghiệp, Hà nội.
27. Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1998), Đa dạng thực vật có mạch vùng núi
cao Sapa – Phan Si Pan, Nxb Đại Học Quốc gia Hà nội, Hà nội.
28. Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, Hà nội.
29. Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ thực vật và đa dạng loài , Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, Hà nội.
30. Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Hồng Liên, Nxb
Nơng Nghiệp, Hà nội.
31. Nguyễn An Thịnh (2007), Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển bền vững nông lâm nghiệp và du lịch huyện Sapa, Tỉnh Lào Cai, Luận án tiến
sĩ , trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà nội, Hà nội.
32. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ
thuật, Hà nội.
33. Thái Văn Trừng (1999), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ Thuật, TP. Hồ Chí Minh.
34. Nguyễn Quốc Trị (2009), Tính đa dạng thực vật và sự biến đổi thực vật theo đai
cao ở Vườn Quốc Gia Hoàng Liên, Luận án tiến sĩ lâm nghiệp, Đại học lâm
nghiệp, Hà Nội.
35. Nguyễn Khanh Vân (chủ biên), Nguyễn Thị Hiền, Phan Kế Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp (2000), Các biểu đồ sinh khí hậu Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội. 36. Nguyễn Khanh Vân (2006), Giáo trình cơ sở sinh khí hậu, Nxb Đại học Sƣ phạm,
Hà nội.
37. Ủy ban Nhân dân tỉnh Lào Cai, Vƣờn Quốc Gia Hoàng Liên (2005), Báo cáo đánh
giá đa dạng thực vật Vườn Quốc gia Hoàng Liên tỉnh Lào cai, Sapa.
38. C. M. Sharma, Sarvesh Suyal, Sumeet Gairola, S. K Ghildiyal (2009), “Species richness and diversity along an altitudinal gradient in moist temperate forest of Garhwal Himalaya”, Journal of American Science, 5(5), pp. 119-128.
39. X.M. Jin, Y.K. Zhang, M.E. Schaepman, J.G.P.W. Clevers, Z. Su (2008), “Impact of elevation and aspect on the spatial distribution of vegetation in the qilian mountain area with remote sensing data”, The International Archives of the Photogrammetry, Remote Sensing and Spatial Information Sciences, 37(7), pp.
1385 – 1390.
PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU THỰC ĐỊA CỦA TÁC GIẢ TẠI VQG HOÀNG LIÊN, TỈNH LÀO CAI
PHỤ LỤC 2: NỘI DUNG CÁC PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG PHÂN TÍCH
1. Xác định độ pH trong đất bằng phƣơng pháp sử dụng TCVN 5979:2007
Phạm vi áp dụng:
Tiêu chuẩn này quy định phƣơng pháp xác định pH sử dụng điện cực thủy tinh trong huyền phù 1:5 (phân thể tích) của đất trong nƣớc (pH trong H2O), trong dung dịch 1 mol/l kali clorua (pH trong KCl) hoặc trong dung dịch 0,01 mol/l canxi clorua (pH trong CaCl2).
Tiêu chuẩn này áp dụng cho tất cả các loại mẫu đất làm khơ ngồi khơng khí
Ngun tắc:
Huyền phù đất đƣợc chuẩn bị, có thể tích gấp năm lần thể tích một trong những chất dƣới đây: - Nƣớc
- Dung dịch kali clorua (KCl) trong nƣớc, C = 1 mol/l; - Dung dịch canxi clorua ( CaCl2) trong nƣớc, C = 0,01 mol/l;
pH của huyền phù đƣợc đo bằng pH mét
Cách tiến hành:
- Chuẩn bị huyền phù
- Dùng thìa lấy 5 ml để lấy một phần mẫu thử đại diện từ mẫu phịng thí nghiệm.
- Trộn hoặc lắc mạnh huyền phù trong 60 min bằng máy lắc hoặc máy trộn và chờ ít nhất 1 h nhƣng không lâu hơn 3h. - Phải tránh để khơng khí lọt vào trong khoảng thời gian khi lắc.
Đo pH:
- Đo pH trong huyền phù ở nhiệt độ khoảng 20o
C ngay sau khi hoặc trong khi lắc. Quá trình lắc phải đạt đƣợc trạng thái huyền phù đồng nhất của các hạt đất, nhƣng phải tránh khơng khí lọt vào. Đọc giá trị pH sau khi đã đạt đƣợc trạng thái ổn định. Chú ú ghi giá trị pH tới hai số thập phân.
- Nếu sử dụng pH-mét kim dao động, phải ƣớc lƣợng số lẻ thập phân thứ hai.
2. Xác định Photpho tổng số bằng phƣớng pháp sử dụng TCVN 6499:1999 – (phƣơng pháp quang phổ xác định phơtpho hồ tan trong dung dịch natri hiđrocacbonat)
Hàm lƣợng photpho trong đất giao động trong khoảng 0,10 – 0,19% (P2O5). Trong tất cả các loại đất, hàm lƣợng photpho ở các tầng dƣới nhỏ hơn đáng kể so với các tầng trên
Nguyên tắc:
- Phá hủy mẫu bằng hỗn hợp H2SO4 đặc và HClO4
- Xác định photpho theo phƣơng pháp so màu “xanh molipden” : phƣơng pháp dựa trên sự khử Mo của axit dị đa photpho molipdic để tạo thánh “molipden xanh” có màu xanh nƣớc biển hoặc xanh da trời tùy thuộc vào hàm lƣợng photpho.
Cách tiến hành:
- Trung hòa lƣợng axit dƣ bằng NH4OH 10% ( thêm vào từng giọt đến khi xuất hiện đục do có tạo thành các hidroxit) hoặc tiến hành trung hòa theo α hay β – đinitrophenol đến khi chỉ thị có màu vàng. Dùng H2SO4 10% làm mất màu của chỉ thị hoặc làm mất đục của dung dịch.
- Thêm tiếp vào 4ml thuốc thử β, rồi thêm nƣớc đến vạch mức, lắc đều, giữ yên 10 phút để tạo màu hồn tồn (hoặc có thể đun sơi 10 phút để đẩy nhanh q trình tạo màu), khi có mặt P dung dịch có màu xanh da trời với sắc tím. Màu bền qua 24 giờ. Hệ số hấp thụ phân tử của dung dịch phức màu ε = 30000 tại bƣớc sóng λ = 725 nm.
- Thang đánh giá:
Loại đất P2O5 (%)
Đất nghèo P < 0,06
Trung bình 0,06 – 0,10
Giàu P 0,10
3. Xác định Nito tổng số bằng phƣơng pháp sử dụng TCVN5987:1995 - (Phƣơng pháp sau khi vơ cơ hố với selen)
Phạm vi áp dụng :
Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để xác định nito có số oxi hóa âm ba. Nito hƣu cơ dƣới dạng azit, azin, azo, hidrazon ntrit, nitro, nitrozo, oxi hoặc semicacbazon không đƣợc xác định định lƣợng. Nito có thể khơng bị chuyển hóa hồn tồn từ các hợp chất di vòng chứa nito
Nguyên tắc:
Nếu biết sơ bộ hàm lƣợng nito của mẫu, chọn thể tích phần mẫu thử theo bảng 1.
Bảng 1. Chọn thể tích mẫu thử
Nồng độ nito Ken - đan CN, mg/l Thể tích phần mấu thử ml
< 10 10- 20 20 –50 50 - 100 250 100 50 25
(* Khi dùng dung dịch chuẩn axit clohidric để chuẩn độ)
Lấy phần mẫu thử cho vào một bình Ken, dùng ống đong thêm 10 ml axit sunfuric, 0,5g hỗn hợp xúc tác. Thêm vài hạt đá bọt và đun mạnh dung dịch trong bình cho sôi nhanh. Phải tiến hành giai đoạn này trong tủ hút thích hợp. Sau khi nƣớc bay hơi hết, khói trắng bắt đầu bốc lên.
Sau khi hết khói trắng, dung dịch trong bình trwor nên trong suốt, khơng màu hoặc vàng nhạt thì tiếp tục đun thêm 60 phút.
Sau vơ cơ hóa, để bình nguội đến nhiệt độ phịng. Trong khi đó lất 50 ml dung dịch axit boric và 5 ml chỉ thị vào bình hứng của máy chƣng cất. Cần lƣu ý để sao cho đầu mút của ống dẫn ra tủ sinh hàn phải nhúng ngập vào dung dịch.
Đun nóng bình cất sao cho tốc độ chảy vào bình hứng khoảng 10m/1phuts. Dừng cất khi đã thu đƣợc khoảng 200m/ở bình hứng. Chuẩn độ phần hứng đƣợc đến màu hồng, bằng axit clohidric 0,02mol/l và ghi thể tích axit tiêu thụ.
Sự tích lũy chất hữu cơ ở dạng mùn trong đất là do hoạt động vi sinh vật, thực vật cũng nhƣ bón phân hữu cơ. Trong tầng mùn chứa gần 90% nito ở dạng dự trữ và phần lớn các nguyên tố dinh dƣỡng nhƣ P, S, nguyên tố vi lƣợng, và kho dự trữ chất dinh dƣỡng cho cây trồng. Xác định độ mùn theo phƣơng pháp Chiurin.
Nguyên lý phương pháp
- Chất hữu cơ của đất, dƣới tác dụng của nhiệt độ, bị dung dịch K2Cr2O7 + H2SO4 (1 : 1) oxi hóa :