Số lƣợng và công suất tàu thuyền qua một số năm của TX Cửa Lò

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học lê thị như phương (Trang 53 - 56)

Tổng số Tàu xa bờ (>90CV)

Số lƣợng Công suất Công suất TB Số lƣợng Công suất Công suất TB

(chiếc) (CV) (chiếc) (CV)

Năm 2010 377 20.369 54,03 24 6.720 280.0

Năm 2011 338 19.145 56,64 30 8.400 280.0

Năm 2012 267 23.119 86,59 39 14.390 369.0

Năm 2013 271 23.894 88,17 40 15.286 382.2

Nguồn: Phòng Thống kê TX Cửa Lò

Tuy nhiên, do số lƣợng tàu có cơng suất lớn (>90) nhiều, khai thác xa bờ tăng đáng kể từ 27 chiếc vào năm 2010 lên 40 chiếc vào năm 2013 (66,67%). Việc tăng trƣởng vƣợt bậc của nhóm tàu này đã dần gia tăng khả năng khai thác xa bờ và nâng cao tỷ trọng sản lƣợng hải sản vùng khơi, giảm sự phụ thuộc vào mùa vụ và áp lực lên vùng ven bờ. Tuy nhiên, trong điều kiện ngƣ trƣờng vùng biển khơi chƣa

đƣợc xác định cụ thể nên đã và đang đặt ra nhiều vấn đề lớn trong việc đảm bảo hiệu quả ổn định cho đội tàu khai thác xa bờ trong thời gian tới.

Tại TX Cửa Lị, cơng tác quản lý tàu thuyền đƣợc quan tâm và đem lại hiệu quả tốt. Tỉ lệ tàu thuyền đăng ký chiếm tỉ lệ cao, năm 2012 đạt 88%, tuy nhiên các phƣơng tiện nhỏ hơn 20 CV làm thủ tục gia hạn giấy phép và đăng ký chƣa đạt yêu cầu. Điều này cũng làm cho công tác quản lý khái thác và phát triển nghề cá gặp nhiều khó khăn [5, 6].

- Mùa vụ khai thác:

Nhìn chung, điều kiện khí hậu ảnh hƣởng đến nghề khai thác khá rõ rệt, có thể chia làm hai mùa vụ khai thác nhƣ sau:

Vụ cá Nam: khai thác chủ yếu cá nổi tập trung chủ yếu vào mùa gió Tây Nam, từ tháng 7 đến tháng 10 (vụ cá Nam). Sản lƣợng khai thác chiếm 2/3 tổng sản lƣợng khai thác cả năm. Các loài cá chiếm sản lƣợng cao nhƣ Nục, Trích, Bạc má, Ngân…

Vụ cá Bắc: khai thác chủ yếu cá đáy tập trung chủ yếu vào mùa gió Đơng Bắc. Do ảnh hƣởng của gió mùa thổi mạnh nên hoạt động gặp nhiều khó khăn. Sản lƣợng và năng suất khai thác thấp, chỉ bằng 1/3 tổng sản lƣợng khai thác cả năm. - Cơ cấu các loại nghề: nghề khai thác tại vùng cửa Hội tập trung vào lƣới chụp,

lƣới mành, lƣới rê, lƣới kéo. Các nghề khác chiếm tỷ trọng thấp hơn (bảng 7).

+ Nghề lƣới Kéo: chủ yếu là lƣới kéo đơi, có cơng suất máy chính dƣới 50 CV, khai thác ở vùng lộng, đối tƣợng khai thác là cá đáy, các phƣơng tiện có cơng suất trên 90 CV cịn ít. Sản lƣợng khai thác của nghề này không cao. Thu nhập lao động tƣơng đối thấp hơn so với các nghề khác.

+ Nghề lƣới Mành: trong vụ cá Nam 2012, nghề lƣới Mành là nghề hoạt động có hiệu quả nhất; đặc biệt trong thời gian từ tháng 7 đến tháng 9/2012, đối tƣợng khai thác chủ yếu là cá Nục. Trong vụ cá Nam thu nhập bình quân của thủy thủ trên tàu lƣới Mành đạt 8 đến 10 triệu đồng/tháng.

+ Nghề lƣới Chụp cá: đây là nghề mới phát triển ở Nghệ An nói chung và cửa Hội nói riêng trong vịng 6 năm gần đây và là nghề có tốc độ phát triển mạnh nhất với phƣơng tiện công suất lớn từ 90Cv trở lên. Trong vụ cá Nam 2012, sản lƣợng khai thác đạt khá. Đây là nghề hoạt động có hiệu quả trong vụ cá Nam 2012. Và trong những năm vừa qua, thu nhập bình quân lao động trong nghề này đạt 5 – 7 triệu đồng/tháng.

+ Nghề lƣới Rê: tại vùng Cửa Hội chỉ có lƣới Rê đáy đánh bắt các loài cá đáy (Lƣợng, Hồng, Đuối, Mú ...), Mực (Nang, Lá), các loại Tôm và Giáp xác. Các phƣơng tiện chủ yếu có cơng suất nhỏ dƣới 50CV.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học lê thị như phương (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)