1.3. Lịch sử nghiên cứu thăm dò địa chất địa vật lý
1.3.3. Một số kết quả đã đạt được
a. Những phát hiện trên đất liền.
Phát hiện khí TH–C: mỏ hí này được phát hiện vào năm 1975, theo tính tốn trữ lượng tại chỗ khoảng hơn 1 tỷ m3 và có trữ lượng khoảng 600 triệu m3, mỏ đã được đưa vào hai thác từ năm 1986 và là nguồn cung cấp năng lượng chính cho miền Bắc. Hiện nay mỏ vẫn đang được hai thác nhưng sản lượng đang suy giảm và có thể phải ngừng hai thác trong vài năm tới.
Ngồi mỏ TH–C cịn một phát hiện khí khác tại giếng hoan 2 4 Đơng Hồng, nhưng đến nay chưa được xử lý tiếp.
Phát hiện khí D14 của Anzoil và M&P, theo tính tốn trữ lượng khí của D14 dao động từ 0,7-48,5 tỷ m3
khí, mức trung bình là 3,7 tỷ m3 hí. Nhưng do tính chất chứa vỉa kém nên M&P dự kiến một hệ số thu hồi khiêm tốn là 37% lượng khí tại chỗ.
Phát hiện dầu của cấu tạo B10 cấu tạo này thuộc nhóm đối tượng móng bị chơn vùi, phân bố trong vùng rìa đơng bắc. Đối tượng chứa là đá vơi và cát bột kết tuổi Paleozoi muộn, tuy nhiên theo kết quả tính tốn của nhà thầu thì trữ lượng của phát hiện này là hông thương mại.
b. Những phát hiện ngồi khơi.
Phát hiện khí – condensat tại giếng khoan 103-T-H-1X là một phát hiện đầu tiên về khí ở ngồi hơi. Đối tượng chứa là cát kết Miocen, ngoài ra cịn hai phát hiện khơng thương mại khác là khí tại giếng khoan PV-HL-1X và dầu trong Miocen tại giếng khoan 106-YT-1X.
Phát hiện khí DongFang (DF1-1): cấu tạo này là một khép kín 4 chiều, biên độ nhỏ, được hoàn thành trong q trình tạo mud-diapir. Cấu tạo này có diện tích khép kín 4 chiều khoảng 350km2, đối tượng là cát kết Pliocen nằm ở độ sâu 1200-1450m. Sau khi thẩm lượng, trữ lượng của phát hiện này được công bố là 99,7 tỷ m3 (tương đương 3,52TCF), hiện nay mỏ này đã bắt đầu được hai thác và hí được dẫn theo đường ống vào đảo Hải Nam. Ngồi cấu tạo chính là DF1-1 cịn có hai cấu tạo vệ tinh khác là DF4-1 (khoảng 10km về phía Tây Bắc) và DF29-1 (khoảng 10km về phía Tây Nam).
Phát hiện khí/ condensate LeDong8-1: cấu tạo LD8-1 cũng là hép ín 4 chiều có liên quan mật thiết đến cấu trúc mud-diapir. Diện tích cấu tạo vào khoảng 170 km2 trên cấu tạo này đã có 4 giếng hoan thăm dị và thẩm lượng, trong đó chỉ có 1 giếng khoan vào đỉnh của cấu tạo có hàm lượng CO2 cao còn các giếng hoan hác đều thu được khí HC với tỷ lệ CO2 chấp nhận được. Đối tượng nằm trong cấu tạo LD8-1 là cát kết Đệ Tứ và cát kết Pliocen nằm trong khoảng độ sâu từ 1000 - 1400m.
Phát hiện khí Ledong 15-1: cấu tạo LD15-1 nằm cách cấu tạo LD8-1 khơng xa về phía Đơng Nam, cấu tạo LD15-1 cũng là một khép kín 4 chiều có liên quan đến mud- diapir tương tự như cấu tạo LD8-1. Trên cấu tạo này đã có 3 giếng hoan thăm dị, trong đó 1 giếng gặp khí CO2 và 2 giếng cịn lại đều gặp khí HC với tỷ lệ CO2 thấp. Cấu tạo có diện tích khoảng 150km2, trữ lượng được công bố là từ 18-20 tỷ m3 khí (khoảng 7 BCF). Đối tượng chứa khí của cấu tạo gồm cát kết Đệ Tứ và cát kết Miocen nằm ở độ sâu 1400 - 1600m.
Phát hiện khí/ condensat Ledong 22-1: cấu tạo LD22-1 nằm ở phía Tây Nam cấu tạo LD15-1. Trên cấu tạo này đã có tổng cộng 6 giếng hoan thăm dò và thẩm lượng, trong đó chỉ có 1 giếng khoan ngay trên đỉnh của cấu tạo mud-diapir là có tỷ lệ CO2 cao cịn các giếng hác đều gặp khí HC với tỷ lệ CO2 chấp nhận được. Diện tích khép kín 4 chiều của cấu tạo vào khoảng 200km2, trữ lượng được công bố là 20 tỷ m3 khí thương mại. Các đối tượng chứa là cát kết Đệ Tam nằm ở độ sâu < 1000m và cát kết Pliocen nằm ở độ sâu < 1600m.