Bảng tổng hợp các đặc điểm của cấu tạo tầng móng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm cấu trúc, kiến tạo đông bắc bể sông hồng luận văn ths địa chất 60 44 55 (Trang 95 - 102)

STT Tên cấu

tạo Loại cấu tạo Tọa độ

Biên độ khép kín (nóc/đáy) Khoảng cách dịch chuyển từ tầng sinh Đường dịch chuyển dầu khí 1 M1 Móng bị ép trồi 107013’ E 3300

Gần với tầng sinh Theo đứt gãy 2008’ N 4200

2 M2 Móng bị ép trồi

107016’E 3700

Gần với tầng sinh Theo đứt gãy

2009’N 4100

3 M3 Móng bị ép trồi

107011’E 3700 Tương đối gần tầng sinh, diện tích cấu tạo nhỏ Theo đứt gãy và theo vỉa 2007’N 4100 4 M4 Móng bị ép trồi 107010’E 3300

Tương đối gần tầng sinh Theo đứt gãy

2004’N 3600

5 M5 Móng bị ép trồi

107015’E 3800

Tương đối gần với tầng sinh Theo đứt gãy và theo vỉa

Vùng khơng có tiềm năng (A): tại khu vực này hầu như khơng có cấu tạo nào

được phát hiện thỏa mãn các tiêu chí đã nêu do đây thường là vùng lục địa cố kết bền vững, không bị ảnh hưởng bởi các hoạt động kiến tạo, không bị phá vỡ cấu trúc bởi các đứt gãy.

Vùng có tiềm năng (B): tại khu vực này, nhiều cấu tạo đẹp đã được phát hiện,

tuy nhiên do nghịch đảo kiến tạo vào thời kỳ Oligocen có thể gây thốt một lượng dầu hí đã tích tụ từ trước.

Vùng có tiềm năng lớn (C): hầu hết các cấu tạo được phát hiện trong khu vực

này đều đáp ứng được các tiêu chí đã nêu, thậm chí nhiều cấu tạo đã được khoan và khai thác. Khu vực này là khu vực có nhiều hoạt động kiến tạo mạnh mẽ gây phá vỡ cấu trúc khu vực, tạo ra nhiều cấu tạo nâng, nhiều đứt gãy đồng trầm tích đóng vai trị là màn chắn kiến tạo. Nhiều khe nứt đi èm đứt gãy có thể làm tăng độ rỗng của tầng chứa và tăng hả năng chứa dầu khí của các bẫy.

KẾT LUẬN

Qua những nội dung đã trình bày trong luận văn, có thể rút ra một số kết luận sau: 1. Phần Đông Bắc bể Sông Hồng nằm ở vị trí giao nhau giữa hai đới cấu trúc có phương Tây Bắc Đơng Nam, hống chế bởi đới xiết trượt Sông Hồng, và đới cấu trúc có phương Đơng Bắc – Tây Nam, khống chế bởi quá trình tách giãn Biển Đơng trong Oligocen sớm của nhóm bể Tây Lơi Châu và Ngọc Châu Giang. Do đó có thể coi đây là khu vực ranh giới giữa bể Sông Hồng và bể Tây Lôi Châu.

2. Hệ thống đứt gãy chính ở phần Đơng Bắc bể Sông Hồng gồm hệ thống đứt gãy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam (lơ 1 2 và phía Tây lơ 1 6), hệ thống đứt gãy phương Đông Bắc – Tây Nam (phía Đơng lơ 1 6, 1 7). Đặc biệt ,ở khu vực nghịch đảo kiến tạo quanh đảo Bạch Long Vĩ, các đứt gãy phương Đông Bắc – Tây Nam chủ yếu là phần kéo dài của các đứt gãy từ bể Tây Lôi Châu. Do đó, có thể coi khu vực đảo Bạch Long Vĩ là một phụ đới của bể Tây Lơi Châu.

Ngồi ra, các hệ thống đứt gãy phương á inh tuyến và á vĩ tuyến cũng xuất hiện tại khu vực nghiên cứu, tuy nhiên tương đối hạn chế cả về mặt không gian – thời gian cũng như cường độ hoạt động, chiều dài và biên độ dịch chuyển. Nếu xét theo cơ chế hình thành đứt gãy thì ở khu vực nghiên cứu xuất hiện 2 loại đứt gãy chính là đứt gãy thuận và đứt gãy nghịch.

3. Khu vực nghiên cứu có những đơn vị cấu trúc, kiến tạo chính như sau: thềm Hải Phịng, đới Sơng Hồng bao gồm các phụ đới nhỏ như địa hào Kiến An, đới nâng Tiên Lãng, địa hào Thủy Nguyên, trũng Đông Quan, trũng trung tâm; phụ bể Bạch Long vĩ bao gồm 4 đơn vị cấu trúc nhỏ hơn là địa hào Cẩm Phả, đới nâng Bạch Long Vĩ, trũng Nam Bạch Long Vĩ, trũng Đông Bắc Bạch Long Vĩ.

4. Từ các kết quả nghiên cứu có thể thấy khu vực nghiên cứu đã trải qua 3 giai đoạn kiến tạo chính, đó là: giai đoạn tách giãn tạo địa hào, địa lũy trong Eocen – Oligocen; giai đoạn Miocen sớm – giữa vẫn xảy ra hoạt động tách giãn còn trong

Miocen muộn chuyển động đổi dấu của hệ đứt gãy Sông Hồng gây ra nghịch đảo kiến tạo; giai đoạn hoạt động kiến tạo khá bình ổn trong Pliocen- Đệ Tứ.

5. Dựa vào kết quả tổng hợp về đặc điểm hệ thống dầu hí cũng như các nghiên cứu về mối liên quan giữa đặc điểm cấu trúc, kiến tạo với tiềm năng dầu khí tại khu vực nghiên cứu, luận văn đã xây dựng được bản đồ khoanh vùng triển vọng cho phần Đông Bắc bể Sông Hồng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt

1. Đỗ Bạt, Nguyễn Thế Hùng và nnk (2003), Trầm tích đệ tam và vị trí địa tầng liên quan đến biểu hiện dầu khí thềm lục địa Việt Nam, Tuyển tập báo cáo hội nghị

khoa học - cơng nghệ: “Viện dầu khí 25 năm xây dựng và trưởng thành” - Viện dầu khí Việt Nam - Tập đồn dầu khí Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Tr

381 - 387.

2. Đỗ Bạt (chủ biên), Nguyễn Thế Hùng (thư ý), Trần Hữu Thân, Nguyễn Văn Phòng và nn (2 4), Đặc điểm tướng đá cố địa lý các thành tạo trầm tích Neogen Bắc bể Sông Hồng, Báo cáo tổng kết nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cấp ngành,

Petro Vietnam.

3. Trịnh Xuân Cường, Tống Duy Cương, Nguyễn Bích Hà, Phùng Lan Phương, Hoàng Thị Lan (2010), Một số kết quả nghiên cứu khu vực Hàm Rồng và phụ bể Bạch Long Vĩ, Đông Bắc bể Sơng Hồng, Dầu khí Việt Nam 2010 tăng tốc phát triển, Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học và cơng nghệ quốc tế, Tập đồn dầu khí

Việt Nam - Viện dầu khí Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Tr 229 - 236.

4. Phan Trung Điền, 2000. Một số biến cố địa chất Mesozoi muộn - Cenozoi và hệ thống dầu khí trên thềm lục địa Việt Nam. Tuyển tập Hội nghị KHKT 2000 ngành

Dầu hí trước thềm thế kỷ 21.

5. Nguyễn Thị Bích Hà, Lê Hồi Nga, Đỗ Mạnh Toàn, Hồ Thị Thành, Phú Ngọc Đông (2 11), Nghiên cứu mơ hình địa hóa bể trầm tích Sơng Hồng, Tạp chí dầu khí, số 3- năm 2 11, Tr 28 – 38.

6. Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Ngọc Diệp, Nguyễn Quang Tuấn (2008), Một số phát hiện về bẫy phi cấu tạo dạng quạt ngầm Bắc bể trầm tích Sơng Hồng, Viện dầu khí Việt Nam 30 năm phát triển và hội nhập. Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học - công nghệ, Tập đồn dầu khí Việt

Nam - Viện dầu khí Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Tr 86-154.

7. Nguyễn Xuân Huyên, Phan Đông Pha, Nguyễn Quang Hưng (2 4), Lịch sử phát triển các thành tạo trầm tích Paleogen – Neogen trong mối quan hệ với đứt gãy

Sông Hồng, Đới đứt gãy Sông Hồng đặc điểm địa động lực, sinh khoáng và tai biến

thiên nhiên, kết quả nghiên cứu cơ bản 2001 – 2003, Tr 413 - 462.

8. Nguyễn Mạnh Huyền, Hồ Đắc Hồi (2007), Bể trầm tích Sơng Hồng và tài ngun

dầu khí. Nhà xuất bản khoa học và ĩ thuật.

9. Nguyễn Thị Hồng (2007), Nghiên cứu ứng dụng địa tầng phân tập trong phân tích hệ thống dầu khí của trầm tích Neogen phần Bắc bể Sông Hồng, Luận văn Thạc sỹ. Hà Nội

10. Dỗn Đình Lâm, Nguyễn Trọng Tín, Trần Hữu Thân, Nguyễn Thị Hồng (2008), Về châu thổ rìa thềm vùng Bắc bể Sông Hồng, Viện dầu khí Việt Nam 30 năm phát triển và hội nhập. Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học - cơng nghệ, Tập đồn dầu

khí Việt Nam - Viện dầu khí Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Tr 109 -119.

11. Lê Văn Mạnh, Tạ Trọng Thắng (2 ), Đới đứt gãy sâu Sông Hồng là một đới khâu kiến tạo cổ có lịch sử phát triển lâu dài, Tc Các KH về TĐ T22, số 4 tr.319- 324, Hà Nội.

12. Lê Thị Nghinh, Nguyễn Xuân Huyên, Phan Đông Pha,V.V. Petrova, I.E. Stukalova (2 8), Đặc điểm biến đổi vật chất hữu cơ trong trầm tích Neogen đới uốn nếp Sông Hồng (Tây bắc miền võng Hà Nội), Viện dầu khí Việt Nam 30 năm phát triển

và hội nhập. Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học - cơng nghệ, Tập đồn dầu khí

Việt Nam - Viện dầu khí Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Tr 133 - 144.

13. Trần Nghi, Trần Hữu Thân (1995), “Sự tiến hóa các thành tạo trầm tích Cenozoi ở các bể Sông Hồng và Cửu Long và tiềm năng dầu hí của chúng”, Tạp chí ĐHQGHN, Số 92.

14. Trần Nghi (2003), Giáo trình Trầm tích học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

15. Trần Nghi, Trần Hữu Thân, Đinh Xuân Thành, Nguyễn Thanh Lan, Phạm Nguyễn Hà Vũ, Nguyễn Hoàng Sơn (2 4), Tiến hóa trầm tích Cenozoi bồn trũng Sơng Hồng trong mối quan hệ với hoạt động địa động lực, Đới đứt gãy Sông Hồngđặc điểm địa động lực, sinh khoáng và tai biến thiên nhiên, kết quả nghiên cứu cơ bản

16. Trần Nghi và nn (2 5), “Tiến hóa trầm tích Cenozoi bồn trũng Sông Hồng trong mối quan hệ với hoạt động địa động lực”, Tạp chí Khoa học Trái đất, số 26(3), 193- 201.

17. Trần Nghi (2010), Trầm tích luận trong địa chất biển và dầu khí, NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội.

18. Trần Nghi và nnk (2010), Nghiên cứu địa tầng phân tập các bể trầm tích Sơng Hồng, Cửu Long, Nam Côn Sơn nhằm đánh giá tiềm năng khoáng sản, Đề tài

KC.09.20/06-10.

19. Nguyễn Ngọc, Đỗ Bạt, Đỗ Việt Hiếu (2008), Nghiên cứu so sánh tiến hóa cổ địa lý Bắc bể Sông Hồng và bể Malay - Thổ Chu trong thời kỳ đệ tam trên cơ sở hóa thạch trũng lỗ sống đáy, Viện dầu khí Việt Nam 30 năm phát triển và hội nhập.

Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học - công nghệ, Tập đồn dầu khí Việt Nam - Viện dầu khí Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Tr 334 - 342.

20. Phan Văn Quýnh, Hoàng Hữu Hiệp, (2008), Cấu trúc kiến tạo và đặc điểm địa động lực bể Sông Hồng, Viện dầu khí Việt Nam 30 năm phát triển và hội nhập. Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học - cơng nghệ, Tập đồn dầu khí Việt Nam - Viện dầu khí Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Tr 120 - 132.

21. Tạ Trọng Thắng, Nguyễn Văn Vượng (2000), Về tuổi và đặc điểm biến dạng các đới trượt cắt- biến dạng dẻo Sông Hồng và Sông Mã, Tc Các KH về TĐ, T.22, số 1, tr.41-47. Hà Nội.

22. Tạ Trọng Thắng, Nguyễn Văn Vượng, Vũ Văn Tích, Nguyễn Đức Chính, Hồng Hữu Hiệp (2004), Q trình biến dạng và tiến hóa địa động lực đới đứt gãy Sông Hồng và ý nghĩa của chúng trong mối tương tác giữa mảng Nam Trung Hoa và mảng Đông Dương, Đới đứt gãy Sông Hồng đặc điểm địa động lực, sinh khoáng và

tai biến thiên nhiên, kết quả nghiên cứu cơ bản 2001 – 2003, Tr 75 - 106.

23. Tạ Trọng Thắng và nnk (2005), Giáo trình Địa chất cấu tạo và vẽ Bản đồ địa chất. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, HN.

24. Tạ Trọng Thắng và nnk (2005), Giáo trình Địa kiến tạo đại cương. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, HN.

25. Phan Trường Thị, Phan Trường Định và Phan Trường Giang (2003), “Bàn về cơ chế hình thành Biển Đơng và các bể dầu khí liên quan”. Trong: Viện Dầu khí 25 năm xây dựng và trưởng thành. NXB KHKT, Hà Nội, 357-366

26. Nguyễn Trọng Tín, Nguyễn Thế Hùng, Trần Hữu Thân, Đỗ Bạt, Dỗn Đình Lâm (2006), Ứng dụng địa tầng phân tập trong thăm dị dầu khí ở Bắc bể Sơng Hồng – Một vài ví dụ, Tạp chí dầu khí, số 1, tr.15-26.

27. Nguyễn Giang Vũ (2 3), Những vấn đề về tiến trình phát triển cấu tạo lô 102 và 106 ở bể Sông Hồng liên quan đến tiềm năng dầu khí, Tuyển tập báo cáo hội nghị

khoa học - cơng nghệ: “Viện dầu khí 25 năm xây dựng và trưởng thành” - Viện dầu khí Việt Nam - Tập đồn dầu khí Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Tr

283 – 309.

Tài liệu tiếng Anh

1. Vietnam Oil and Gas Corporation (2006), Petroleum exploration opportunities in VietNam. Exploration Division – 2006.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm cấu trúc, kiến tạo đông bắc bể sông hồng luận văn ths địa chất 60 44 55 (Trang 95 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)