Bất chỉnh hợp chống nóc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm cấu trúc, kiến tạo đông bắc bể sông hồng luận văn ths địa chất 60 44 55 (Trang 36 - 40)

+ Đào khoét kiểu kênh lạch: xảy ra ở thềm lục địa khi mực nước biển lùi làm cho các dòng chảy bề mặt hoạt động mạnh hơn và hi biển tiến các trầm tích lấp đầy các đào hoét đó.

 Bất chỉnh hợp ngang

+ Kiểu bờ dốc: kiểu trầm tích đặc trưng cho bồn trũng dốc đứng nằm xa nguồn vật liệu, không bị khống chế bởi các yếu tố thủy động lực.

+ Hẽm ngầm: là loại bất chỉnh hợp sau trầm tích, vị trí đào hoét ngay trong tập trầm tích.

d. Xác định tướng

Tướng được xác định chủ yếu dựa trên cơ sở phân tích cổ địa hình và mực nước biển cổ. Các điều kiện đó chi phối điều kiện thành tạo các trầm tích có tướng khác nhau. Chính vì vậy việc xác định tướng phải dựa vào 2 tiêu chí:

Phân tích các đặc điểm của trường sóng như: - Hình dạng thế nằm của các trục đồng pha - Tính liên tục, đứt đoạn của các trục đồng pha - Tính quy luật, hỗn độn của các trục đồng pha - Biên độ tần số của các sóng

Dựa vào các quy luật phân bố hông gian và các đặc trưng của trường sóng tương ứng với mơi trường thủy động lực vận chuyển và lắng đọng trầm tích: lục địa, châu thổ hay biển. Ví dụ, tướng cát – sạn lịng sơng sẽ biểu hiện các trường sóng phân bố xiên thô đồng hướng. Tướng cát bột sét tiền châu thổ và tướng sét sườn châu thổ xen kẽ sẽ biểu hiện các trường sóng đồng pha liên tục cấu tạo nêm tăng trưởng định hướng về phía biển.

Ngồi ra, còn lưu ý là xem xét các đặc điểm kiến tạo, chiều dày và các số liệu karota ở các giếng hoan. Nghĩa là để phân tích tướng phải sử dụng tổ hợp: địa chấn, carota, trầm tích, cổ sinh.

1.4.3. Hệ phương pháp nghiên cứu cấu trúc kiến tạo và lịch sử tiến hoá địa

chất

Đây là phương pháp luận bao trùm lên các khâu chính là xử lý, phân tích, tổng hợp và giải thích các số liệu hiện có, để đi đến nhận biết một cách có hệ thống và logic về các đặc điểm cấu trúc kiến tạo và lịch sử tiến hoá địa chất của từng vùng để cung cấp một cách nhìn tổng quan và đưa ra những quan điểm, những kết luận đánh giá hách quan và chính xác về tiềm năng của các khu vực nghiên cứu trên cơ sở tài liệu tổng hợp qua các chỉ tiêu về cấu trúc, kiến tạo và lịch sử tiến hoá địa chất của chúng.

a. Phương pháp nghiên cứu đứt gãy

Nghiên cứu các đặc điểm đứt gãy như ích thước, biên độ dịch chuyển, thế nằm, kiểu đứt gãy, thời gian hình thành và phát triển, thời gian hoạt động của chúng, mối

tương quan giữa thời gian sinh thành và hoạt động của các đứt gãy với q trình trầm tích (tức là đồng trầm tích hay sau trầm tích) để giải thích các hoạt động kiến tạo nội sinh và làm sáng tỏ vai trò của chúng trong trong sự hình thành và phá huỷ các tích tụ dầu khí.

b. Phương pháp phân tích các gián đoạn và bất chỉnh hợp

Đây là một trong những phương pháp về nghiên cứu cấu trúc kiến tạo của một vùng hay của một bể trầm tích, nó nhằm để xác định các kiểu bất chỉnh hợp và xem chúng là một trong những dấu hiệu quan trọng trong q trình trầm tích, phát triển địa chất, vì đây là mặt ranh giới giữa các phức hệ trầm tích có lịch sử thành tạo khác nhau, đó là: - Mặt bào mòn – cắt cụt - Tựa nóc - Tựa đáy - Kề áp đáy - Bất chỉnh hợp địa tầng c. Các phương pháp phân tích động học và động lực học

Phương pháp phân tích động học được sử dụng để xác định sự chuyển động và mức độ dịch chuyển của đá cũng như sự thay đổi hình thái và dạng nằm của chúng dưới các tác động của vận động kiến tạo. Ở đây phương pháp này được sử dụng để xác định bản chất của các đứt gãy, biên độ dịch chuyển và sự tái hoạt động của các đứt gãy này theo thời gian.

Phương pháp phân tích động lực học xác định mối quan hệ giữa các cấu tạo vói các trường lực dẫn tới sự hình thành cấu tạo trên cơ sở xác định các trường ứng suất hoặc biến dạng khu vực liên quan tới cấu tạo.

và các đặc điểm bổ sung về môi trường thành tạo cũng như các đặc trưng địa chất khác có liên quan.

Phương pháp phân vùng cấu tạo khu vực nghiên cứu được tiến hành dựa vào các tài liệu về hình thái cấu trúc của từng đới và kết hợp sử dụng các thông tin địa chất quan trọng hác như bản đồ, mặt cắt cổ cấu tạo, cổ môi trường, cổ tướng đá nhằm phân vùng ranh giới cấu trúc bên trong của từng đới.

Trong cơng tác nghiên cứu dầu khí thì bản đồ phân vùng cấu tạo hết sức quan trọng vì nó là cơ sở phân vùng triển vọng và đánh giá tiềm năng dầu khí của một khu vực hoặc một bể trầm tích.

e. Phương pháp phục hồi mặt cắt

Mặt cắt phục hồi là mặt cắt được thành lập từ các mặt cắt hiện tại chuyển dần từng giai đoạn về quá khứ cho đến hi thu được mặt cắt địa chất đầu tiên của bồn trước khi lắng đọng trầm tích. Trên cơ sở xác định ranh giới các bồn thứ cấp, mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn, bóc tách dần các trầm tích đã tạo ra, trả về vị trí cổ địa lý cho từng giai đoạn để có được các bồn thứ cấp. Từ kết quả của các mặt cắt phục hồi, chúng ta có thể trình bày lịch sử tiến hóa địa chất của phần Đông Bắc bể Sông Hồng từ hi nó được hình thành cho đến ngày nay một cách định lượng.

Xử lý đứt gãy thuận

Gọi A1 là ích thước của mặt cắt chưa biến dạng A2 là ích thước của mặt cắt hiện tại

A là khoảng cách dịch chuyển của 1 đứt gãy thuận n là số đứt gãy thuận

Ta có cơng thức tổng qt như sau:

A1= A2 -  (1)  n i i A 1 1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm cấu trúc, kiến tạo đông bắc bể sông hồng luận văn ths địa chất 60 44 55 (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)