Thực vật nổi là thành phần sinh học đầu tiên trong chuỗi thức ăn tự nhiên của hệ sinh thái thuỷ vực. Trên cơ sở các đặc tính sinh thái, các đặc điểm của thực vật nổi cả về định tính lẫn định lượng biểu thị một cách chính xác chất lượng mơi trường nước, thể hiện ở các mặt dinh dưỡng và mức độ ô nhiễm của mơi trường.
Kết quả phân tích vật mẫu thực vật nổi trong đợt khảo sát vào tháng 10/2013 đã xácđịnh được 39 lồi ở Cửa Sót và 34 lồi ở Cửa Nhượng thuộc các ngành tảo Lam – Cyanophyta (4 loài), tảo Lục – Chlorophyta (3 lồi), tảo Silíc - Bacillariophyta (41 lồi) và tảo Giáp –Pyrrophyta (4 loài).
Thành phần loài xác định được trong đợt khảo sát này chắc chắn chưa phản ánh hết số lồi thực có trong tự nhiên ở đây, tuy nhiên, cũng thấy sự phong phú thành phần thực vật nổi. Trong thành phần loài, chi Chaetoceros có số lồi nhiều nhất (9 lồi), sau đó là chi Nitzschia (6 lồi) các chi Coscinodiscus, Navicula, mỗi
chi có 4 lồi. Các chi cịn lại có từ 1-3 lồi.
phân bố rộng, trên cơ sở thích ứng sinh thái có thể phân biệt thành phần thực vật nổi thành các nhóm thíchứng sinh thái như sau:
- Nhóm lồi có nguồn gốc biển thường thích nghi với mơi trường có độ muối cao như Chaetoceros coartatus, Ch. diversus, Biddulphia sinensis, Rhyzosolenia ssp., Bidulphia ssp., Bacteriastrum ssp. (tảo Silic), Ceratium ssp., Peridinium spp.
thuộc tảo Giáp. Nhóm lồi này bắt gặp số lượng loài khá lớn trong cấu trúc thành phần loài và thường xun bắt gặp trong các mẫu phân tích.
- Nhóm lồi rộng muối sống ở vùng ven biển, cửa sơng chiếm ưu thế hồn tồn trong cấu trúc thành phần lồi cũng như chúng thường có ưu thế về mật độ như
Richelia intracellularis, Oscillatoria ssp. (tảo Lam), Coscinodiscus ssp.,
Thalassionema ssp., Navicula ssp., Gyrosigma ssp., Nitzschia ssp. ... (tảo Silic) và
một số loài trong các chi Ceratium, Peridinium (tảo Giáp).
- Nhóm lồi thường phân bố ở nước ngọt di nhập vào vùng hạ lưu cửa sông, thường gặp ở thời điểm triều kiệt, chúng có số lượng lồi khơng nhiều và thường phân bố sâu ở các điểm sâu trong cửa sông như Oscillatoria limosa, Oscillatoria formosa trong nhóm tảo Lam, và các loài tảo Lục Crucigenia quadrata, Scenedesmus ssp.
Kết quả phân tích định lượng cho thấy mật độ thực vật phù du vùng cửa Sót và cửa Nhượng khá cao, đạt 5,43x106 tb/m3 ở cửa Sót và 4,91x106 tb/m3 ở Cửa Nhượng. Trong thành phần ưu thế về mật độ được quết định bởi nhóm tảo Silic (chiếm từ 42,7- 45,01%) và tảo Giáp (chiếm từ 25,0- 41,1% mật độ chung), mật độ các nhóm tảo Lam và tảo Lục chiếm tỉ lệ rất nhỏ và không xuất hiện thường xuyên trong các mẫu định lượng (bảng 3.2). Nhóm tảo Lục hầu như chỉ xuất hiện tại các điểm thu mẫu ở sâu trong cửa sơng, nơi có nồng độ muối khá thấp, đặc biệt là khi thuỷ triều ở pha kiệt. Tại các trạm khảo sát gần với cửa sơng, nơi có nồng độ muối cao hơn, ưu thế hoàn toàn về mật độ thường thuộc về tảo Giáp, trong đóchủ yếu là
các lồi trong chi Ceratium. Càng đi sâu vào cửa sơng tỉ lệ của nhóm tảo Giáp càng
Bảng3.2. Mật độ thực vật phù du vùng cửa sông và ven biển Thạch Hà và Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) tháng 10/2013
Đơn vị: x 106 tb/m3
Vị trí SilicTảo LamTảo GiápTảo TLảoục Tổng số
Cửa Sót 2,32 1,42 1,36 0,33 5,43 Cửa Nhượng 2,21 2,02 0,68 4,91 TK1.1 3,21 0,75 2,21 6,17 TK1.2 2,34 2,82 5,16 TK1.3 2,45 2,51 4,96 TK2.1 1,83 2,84 4,67 TK2.2 2,53 1,05 3,36 6,94 TK2.3 3,82 2,06 5,88 TK3.1 1,07 0,85 2,62 4,54 TK3.2 1,92 1,02 1,54 4,48 TK3.3 2,48 0,76 1,91 5,15 Động vật phù du:
Động vậtphù du là nhóm sinh vật dị dưỡng, là khâu thứ hai trong chuỗi thức ăn tự nhiên của thuỷ vực. Cũng như thực vật nổi, thành phần và sinh khối động vật phù du là chỉ thị tốt cho các đặc tính sinh thái và mơi trường nước tại thuỷ vực.
Phân tích các mẫu vật thu được trong đợt khảo sát đã xácđịnh 29 loài động vật phù du có ở Cửa Sót và 24 loài ở Cửa Nhượng thuộc các nhóm Copepoda, Cladocera, Rotifera,ấu trùng giáp xác,ấu trùng da gai, sứa,thủy mẫu, tôm cám, bơi nghiêng... Nhóm giáp xác chân chèo chiếm ưu thế hoàn toàn với 27 loài chiếm 72,9% tổng số loài, các nhóm cịn lại có số lồi khơng lớn, chỉ chiếm 1 - 3 loài.
Những loài đã ghi nhận được đều là những loài nhiệt đới phổ biến và thường bắt gặp ở Vịnh Bắc Bộ có phân bố rộng ở vùng biển Đông và ven bờ Thái Bình Dương. Các lồi nước ngọt thường thích nghi rộng về độ mặn và có phân bố rộng. Về mặt cấutrúc thành phần lồi thường có một hay một số nhóm lồi thường chiếm ưu thế về số lượng.
Phù hợp với đặc tính sinh thái vùng cửa sông, về mặt sinh thái có thể chia nhóm động vật phù du thành các nhóm lồi: lồi nước mặn có thích nghi rộng với độ muối, những lồi nước lợ chính thức phân bố sâu trong vùng cửa sơng và đồng bằng ven biển và nhóm lồi nước ngọt di nhập vào vùng cửa sơng.
Trong nhóm thứ nhất tiêu biểu có các lồi Canthocalanus pauper, Eucalanus
attenuatus, E. subrenuis, Centropages tenuiremis, Acartia erythraea (Calanoida).
Số lượng lồi trong nhóm này chiếm tỉ lệ không cao, song vẫn thường xuyên bắt gặp ở các điểm khảo sát. Đây là các loài chỉ thị cho vùng biển ven bờ thường có độ mặn cao.
Nhóm thứ hai chiếm phần lớn số loài, với các đại diện trong giống
Centropages (Centropagidae), các loài trong giống Schmackeria spp.,
Pseudodiaptomus (Pseudodiaptomidae), Acartia ssp. (Acartidae), Corycaeus ssp.
(Corycaeidae). Bên cạnh đó cịn bắt gặp nhóm lồi nước lợ thường xuyên di nhập vào vùng cửa sông ven biển như Paracalanus gracilis, P. crassirostris, P. parvus, Acrocalanus gibber, A. gracilis (Paracalanidae), Acartiella sinensis (Acartidae), Oithona plumifera, O. rigida, O. similis, O. brevicornis (Oithonidae).
Nhóm lồi thứ ba là các lồi nước ngọt chính thức có phân bố rộng tới vùng cửa sông và đồng bằng ven biển nhưMesocyclops leuckarti (Cyclopoida), Bosmina longirostris, Moina dubia, Ilyocryptus halyi (Cladocera), Asplanchna sieboldi, Brachionusspp. (Rotifera). Nhóm lồi này thường chỉ bắt gặp ở các điểm sâu trong cửa sông vào các thời điểm triều kiệt với độ mặn tương đối thấp.
Trong cấu trúc thành phần loài hầu hết các loài nước lợ đều chiếm ưu thế về số lượng lồi, tiếp đến là các lồi có nguồn gốc biển có khả năng thích ứng rộng với độ muối. Các loài nước ngọt chỉ xuất hiện ở các trạm nằm sâu trong cửa sơng. Có thể thấy rằng thành phần lồi động vật phù duở vùng Cửa Sót và Cửa Nhượng chịu ảnh hưởng nhiều của khu hệ động vật phù du biển ven bờ hơn là các loài nước ngọt phân bố rộng ở vùng đồng bằng.
Kết quả phân tích số lượng động vật phù du vùng Cửa Sót và Cửa Nhượng cho thấy, mật độ động vật nổi tương đối cao, đạt 3.058 con/m3 ở Cửa Sót và 2.294 con/m3 ở Cửa Nhượng (bảng 3.3). Trong thành phần ưu thế hoàn toàn về mật độ thuộc về nhóm giáp xác chânchèo, chiếm từ 73,2 - 78,2% mật độ tổng số, tiếp đến là nhómấu trùng giáp xác, dao động từ 215 - 420 con/m3 (chiếm từ 6,3 - 15,8% mật độ chung). Các nhóm động vật phù du khác thường chiếm tỉ lệ không cao và không xuất hiện thường xuyên trong các mẫu định lượng.
Bảng3.3. Mật độ động vật phù du vùng cửa sông và ven biển Thạch Hà và Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) tháng 10/2013
Vị trí Copepoda Cladocera Rotatoria Tơm cám AT giáp xác AT da gai Vỏ bao AT giun nhiều tơ Bơi nghiêng Sứa lược Tổng cộng Cửa Sót 2670 185 110 0 215 0 186 0 44 0 3.410 Cửa Nhượng 1940 47 58 78 420 0 32 72 0 0 2.647 TK1.1 2115 0 0 141 282 41 80 122 41 2.822 TK1.2 2650 0 0 150 550 0 250 0 50 100 3.750 TK1.3 3740 35 0 400 360 0 0 350 0 300 5.185 TK2.1 2750 0 0 350 350 0 0 210 960 0 4.620 TK2.2 3565 26 0 475 430 50 130 0 0 50 4.726 TK2.3 3375 0 0 625 625 0 175 170 548 0 5.518 TK3.1 2960 0 0 0 525 0 125 0 0 0 3.610 TK3.2 3250 0 0 110 750 0 250 0 0 0 4.360 TK3.3 2152 0 0 75 130 0 150 75 110 0 2.692 Sinh vật đáy:
Kết quả thu thập và điều tra mẫu vật tại khu vực cửa Sót và cửa Nhượng đã xác định được 48 loài động vật đáy, trong đó có 18 loài giáp xác (Crustacea, Decapoda), 26 loài thân mềm (Mollusca) và 3 loài Giun nhiều tơ (Polychaeta) và 1 lồi Da gai (Echinodermata).
Trong nhóm giáp xác lớn đã xác định được 18 loài (15 loài bộ Decapoda, 3 loài bộ Amphipoda), hầu hết các loài đã ghi nhận được ở đây là những loài phổ biến thường xuất hiện ở vùng nước lợ ven biển, đa dạng nhất là các lồi trong họ tơm he (Penaeidae) họ Ampeliscidae mỗi họ có 3 lồi, họ cua cát (Ocypodidae) có 4 lồi.
Các họ cịn lại chỉ có từ 1- 2 lồi.
Tơm he họ Panaeidae có nhiều lồi có giá trị kinh tế như tôm rảo
Metapenaeus japonicus, tôm bộp M. affinis, tôm lớtPenaeus meguiensis, tôm sú P. monodon, …, hầu hết các lồi tơm trong họ tơm he xuất hiện quanh năm, nhưng tập
Nhiều loài giáp xác ghi nhận ở cửa sơng Sót, cửa Nhượng là những lồi đặc trưng cho hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển, chúng thích nghi với đời sống nửa cạn nửa nước trong các bãi lầy rừng ngập mặn. Trong nhóm này phải kể đến các đại diện trong họ cua vuông (Grapsidae) như Episesarma chengtongenesis, Varuna litterata, họ cua cát (Ocycpode stimpsoni, Uca spp.) với số lượng khá nhiều. Tuy
nhiên, các đối tượngnày hầu như ít có giá trị kinh tế.
Các loài thân mềm ghi nhận được thuộc 2 lớp: chân bụng (9 loài, chiếm 34,6%) và hai mảnh vỏ (17 loài, chiếm 65,4%), bao gồm những lồi thường bắt gặp ở vùng cửa sơng và biển ven bờ. Về mặt sinh thái có thể phân biệt thành các nhóm lồi chủ yếu:
Nhóm lồi sơng trong bãi lầy rừng ngập mặn, chịu ảnh hưởng nhiều từ con nước thuỷ triều, gồm có các loài trong giống Littoraria spp. (ốc bám cây), Assiminea lutea, Zeuxis mitralis (ốc bùn).
Nhóm lồi sống bám vào các cây thuỷ sinh hay các giá thể ở vùng nước cạn, tiêu biểu cho nhóm này phải kể đến các loài hàu (Saccostrea spp., Crassostrea
spp.), hà (Teredo sp., Bankia sp.). Đa số các lồi trong nhóm này thương gây hại cho các phương tiện tàu thuyền, sống bám làm hạn chế sự sinh trưởng của các lồi là vật chủ.
Nhóm lồi thứ ba chiếm số lượng lớn các lồi, là những lồi sống điển hìnhở nền đáy ở vùng cửa sông hay bãi triều ven biển. Trong số này có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao ở khu vực cũng như ở vùng biển ven bờ Việt Nam như Sò (Anadara
sp.), Vẹm (Brachyodontes ssp., Mytilus sp.), Ngao (Cyclina sp., Meretrix spp.,
Mactra sp.), Phi (Sanguinolaria sp., Psammotaea sp.)... Đây cũng là đối tượng khai thác thường xuyên của người dân địa phương.
Kết quả khảo sát ở 2 mặt cắt vùng cửa Sót và Cửa Nhượng cho thấy mật độ động vật đáy ở khu vực này cao, dao động từ 372 - 612 con/m2, ở khu vực ven bờ thường có mật độ cao hơn so với giữa dòng
Nguồn lợi thuỷ sản mặn, lợ:
Theo số liệu điều tra của Viện nghiên cứu hải sản thì vùng biểnThạch Hà có 267 lồi của 90 họ trong đó có 60 lồi có giá trị đặc biệt 20 lồi tơm, mực có giá trị
xuất khẩu cao. Đặc biệt là ngồi khơi khu vực Cửa Sót có các bãi đặc sản như ngao, hàu, vẹm với diện tích khoảng 200ha và bãi tơm hùm với diện tích khoảng 100ha.
Nguồn lợi thuỷ sản nước lợ phong phú về cả số lượng và thành phần lồi như nguồn lợi tơm sú, tơm he, tơm rảo, tơm tít, tơm gai,…Cá nước lợ có nhiều lồi có giá trị kinh tế như cá đối, cá vược, cá sú vàng, cá chai,…Nguồn lợi cua biển, ghẹ, các loài rong biển và các lồi nhuyễn thể.
Rong biển:
Có nhiều giống lồi có giá trị kinh tế cao như giống rong câu chỉ vàng Glacilaria, giống rong sụn…vừa làm chế biến thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản vừa bảo vệ môi trường sinh thái trong nuôi trồng, vừa làm nguyên liệu sản xuất agar.
Bảng3.4: Danh mục một số loài cá nước ngọt và nước lợ ở vùng biểnThạch Hà
TT Tên loài Điều kiện sống
Việt Nam La tinh Nước ngọt Nước lợ
1 Cá mòi Anodontosma chancunda +
2 Cá lẹp trắng Setipinna taty +
3 Cá thiều Paralaubuca riveroi +
4 Cá thát lát Notopterus notopterus +
5 Cá mè vinh Barbonymus gonionotus + +
6 Cá trôi Cirrhinus mokitorella +
7 Cá trê Clrias batrachus +
8 Cá chốt Mystus planiceps +
9 Cá bảy màu Lebistes reticulatus +
10 Lươn Monopterus albus +
11 Lịch Ophisternon bengalensis +
12 Cá rô đồng Anabas testudineus +
13 Cá lia thia Betta taeniata +
14 Cá sặc bướm Trichogaster trichopterus +
15 Cá lóc bơng Channa micropeltes +
16 Cá lóc Channa striata +
17 Cá bống trân Butis butis + +
18 Cá bống cát Glossogobius giuris +
19 Cá bống sao Boleophthaltus boddarti +
20 Cá bống tượng Oxyeleotris marmorata +
21 Cá thòi lòi Periophthalmodon schlosseri
TT Tên loài Điều kiện sống Việt Nam La tinh Nước ngọt Nước lợ
22 Cá rô phi vằn Oreocromis niloticus +
23 Cá rô phi đen Oreocromis mossambicus +
24 Cá thép Cyprinus carpio +
25 Cá chạch hoa Cobitis taenia +
(Nguồn: Trung tâm QT & KT Môi trường Hà Tĩnh) Bảng3.5: Danh mục một số loài cá biển thường gặp ở vùng Thạch Hà
TT Tên loài
Việt Nam La tinh
1 Cá úc trắng Arius sciurus Smith
2 Cá úc Arius thalassinus
3 Cá căng Therapon theraps
4 Cá trác vây đuôi ngắn Priacanthus macracanthus
5 Cá hồng Lutjanus erythropterus
6 Cá hồng dải đen Lutjanus vitta
7 Cá lượng vây đuôi ngắn Nemipterus metopias
8 Cá lượng vây đuôi dài Nemipterus virgatus
9 Cá bạc Pentaprion longimatus
10 Cá hiến vằn Argyrosomus argentatus
11 Cá đù bạc Drepane longimana
12 Cá tai tượng Ephippus orbis
13 Cá chim gai Psenopsis anomala
14 Cá chimấn Độ Psenes indicus
15 Cá bịđi dẹt Abaristes stellaris
16 Cá chuồn đất Dactylopterus orientalis
17 Cá nhám gio Mustelus griseus
18 Cá mối vây lưng ngắn Saurida undosquamis
19 Cá mối vây lưng dài Saurida filamentosa
20 Cá nục sị Decapterus maruadsi
(Nguồn: Trung tâm QT & KT Mơi trường Hà Tĩnh) Thực vật trên cạn:
Thành phần loài thực vật bậc cao có mạch trên cạn tại khu vực mỏ sắt Thạch Khê và vùng phụ cận trong phạm vi khảo sát, có khoảng 181 lồi thuộc 68 họ trong 3 ngành thực vật. Trong đó ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) có 11 lồi thuộc 10 họ, ngành Thơng (Pinophyta) chỉ có 1 lồi thuộc 1 họ. Ngành chiếm đại đa số loài
là ngành Mộc Lan (Magnoliophyta) với 169 loài thuộc 56 họ và chia làm 2 lớp trong đó Mộc Lan (Magnoliopsida) có 130 lồi thuộc 44 họ.
Các họ chiếm ưu thế về số lượng là loài họ Hoà thảo (Poaceae)19 loài, họ Cúc (Asteraceae) 17 loài, họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) 6 loài. Tiếp theo đến các họ Cà phê (Rubiaceae) 10 loài, họ Đậu (Fabaceae) 8 loài, họ Cói (Cyperaceae) 8 lồi, họ cỏ Roi ngựa (Verbenaceae) có 6 lồi.
Hệ sinh thái thảm thực vật: Dựa trên thành phần thực vật, cấu trúc thảm cây cỏ, điều kiện sống, có thể tạm chia thực vật trên cạn ở khu vực mỏ sắt Thạch Khê và vùng phụ cận thành các hệ sinh thái sau:
+ Thảm thực vật vùng bãi triều. + Thảm thực vật trong khu dân cư. + Thảm thực vật khu đồi núi. Nguồn lợi thực vật trên cạn:
+ Hệ thực vật khu mỏ sắt Thạch Khê và vùng phụ cận có nguồn cây làm thuốc dân tộc khá nhiều so với các nguồn lợi khác với khoảng 73 loài, chiếm gần 1/3 tổng số loài.
Các cây làm thuốc có nhiều tác dụng chữa bệnh khác nhau. Trong đó có các bệnh khẩn cấp có thể dùng ngay cây thuốc địa phương để cấp cứu tại chỗ như đau bụng, rắn độc cắn, đi lỵ, đi tả, sốt,…Một số cây chuyên trị chữa bệnh phụ nữ như lợi sữa, rong huyết sau khi sinh, sinh khó,…Một số cây thuốc chữa bệnh ngoài da như ghẻ lở, mụn nhọt,…hoặc chữa bệnh đường tiêu hố…Một lồi cây có thể chỉ chữa một bệnh, cũng có thể chữa nhiều bệnh khác nhau, hoặc dùng cả cây hoặc dùng một số bộ phận như lá, rễ, quả,…
+ Một số cây làm thuốc: Rau má (Centella asistica) chữa giải độc, thông tiểu, thổ huyết, tả, lỵ. Hoa Cứt lợn (Ageratum conyzoides) chữa rong huyết sau khi
sinh, viêm xoang. Cúc áo (Bidens pilosa) chữa bệnh viêm yết hầu, kinh phong,
viêm ruột…
+ Cây cho rau quả và thực phẩm: có khoảng 18 lồi, đèu là cây trồng trong