1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Hơn 2000 năm trƣớc đây, các học giả Trung Quốc thời nhà Hán trong từ điển đã biết mô tả cá heo nhƣ là một trong những lồi động vật có trí thơng minh. Ngay cả trƣớc đó, nhà khoa học Hy Lạp là Aristotle cũng đã phân biệt giữa Cá voi tấm sừng hàm và Cá voi có răng với những mơ tả chi tiết cho cả hai đối tƣợng này. Tuy nhiên, thật đáng tiếc là ông ta đã xếp thú biển vào lớp cá.Trên thực tế khơng có nhiều giả thuyết hoặcnghiên cứu mang tính bài bản đƣợc thực hiện giữa thời kỳ Roman và phục hƣng phƣơng tây, thậm chí chỉ là các mơ tả hoặc các văn bản chính thức về thú biển. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học hiện đại về thú biển có thế đƣợc tóm lƣợc trong 4 giai đoạn: (1) Mơ tả về hình thái từ các mẫu vật bắt gặp ven bờ và mẫu vật hóa thạch; (2) Mơ tả về tập tính sinh học, giải phẫu, phân bố thu thập đƣợc trong các hoạt động săn bắn và khai thác thú biển; (3) Nghiên cứu về sinh lý và tập tính học trong điều kiện nuôi nhốt; (4) Nghiên cứu về sinh thái học, môi trƣờng sống, biến động số lƣợng, vịng đời, tập tính và sinh lý học trong điều kiện tự nhiên. Giai đoạn nghiên cứu thứ năm có thể mang tính chất tổng hợp giữa các nghiên cứu trên cạn sẵn có với các nghiên cứu so sánh ở biển trong một nỗ lực giải quyết các vấn đề khoa học có liên quan đến thú biển [20].
Các giai đoạn nghiên cứu đƣợc mô tả ở trên trải qua một trình tự khá lâu dài với các chủ đề nghiên cứu về hình thái học và hệ thống học là chủ đề cơ bản. Các giai đoạn nghiên cứu hiện nay nhờ có sự trợ giúp của các thiết bị điện tử tiên tiến đã nâng cao đƣợc giá trị khoa học của các cơng trình nghiên cứu về thú biển lên tầm cao mới.Sự bùng nổ thực sự của kiến thức liên quan đến động vật biển chỉ đến trong giai đoạn sau này. Thế kỷ 18 đƣợc đánh giá là thời kỳ tăng trƣởng đột ngột về các hiểu biết khoa học trên thế giới. Trong khi có nhiều tác giả có thể đƣợc nhắc tới, ba ngƣời đƣơng thời đầu tiên đƣợc nhắc tới nhiều hơn do đã có cơng thúc đẩy các mơ tả về cá voi, phân loại, và hệ thống học. Đây là những nhà động vật học ngƣời Pháp Lacépède và hai anh em nhà Cuvier. Georges Cuvier, ngƣời đƣợc cho là thành lập thuyết tiến hóa hiện đại, đã viết về nhiều chủ đề, bao gồm cả các loài động vật biển, trong khi đó anh trai của ơng ít nổi tiếng hơn là Frederic Cuvier. Kế tiếp ba tác giả
trên là nhà động vật học ngƣời Bỉ là Beneden sống trong nửa sau của thế kỷ thứ 19, với công việc chủ yếu là thu thập thơng tin cá voi hóa thạch, là ngƣời đứng đầu về lĩnh vực nghiên cứu hình thái học, phân loại học, và lịch sử tiến hóa trong thế kỷ XX. Trong khi phần lớn các nhà nghiên cứu trƣớc đó làm việc tập trung vào các loài cá voi, nhà động vật học ngƣời Anh là John Edward Gray đã đi sâu mô tả cả hải cẩu và cá voi ở Bảo tàng Hoàng gia Anh [20].
Trong những nghiên cứu sau này, nhìn chung các nghiên cứu về sinh học mơ tả động vật biển đã chuyển từ phƣơng pháp tiếp cận chủ yếu là hình thái họcsang các phƣơng pháp nghiên cứu sinh học phân tử. Cho tới tận những năm 1960, các nhà nghiên cứu cá voi vẫn nghiên cứu bằng cách đâm chúng bằng lao để thu mẫu. Đây là cách thức nghiên cứu phổ biến nhất do nếu khơng có mẫu vật thì khơng thể nghiên cứu đƣợc. Quan niệm này đã đƣợc thay đổi sau khi luật bảo vệ thú biển đƣợc áp dụng ở rất nhiều quốc gia trong những năm 1970. Ngồi ra các mẫu vật có thể đƣợc thu dựa trên mẫu khô, hoặc mẫu vật từ các hoạt động khai thác cá heo. Hiện nay thì phần lớn các nhóm cá voi, cá heo, hải cẩu, bị biển đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt ngồi tự nhiên ở rất nhiều quốc gia. Đối với các quốc gia ở Châu Đại dƣơng, hạn chế đánh bắt đã đƣợc áp dụng đối với một số lƣợng cá thể nhất định. Kết quả là các nhà nghiên cứu động vật biển có thể tiếp cận các nghiên cứu hình thái bằng cách lấy một số mẫu (sinh thiết tế bào) để áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu ở mức độ phân tử bằng kỹ thuật PCR. Các mẫu sinh thiết đƣợc thu thập bằng con đƣờng này là hợp pháp và khả thi, do đó đã cân bằng đƣợc các nghiên cứu về phân loại học và biến động quần thể. Những nhà nghiên cứu về hình thái học truyền thống sẽ phải tiếp cận với các phƣơng pháp nghiên cứu di truyền thông qua việc tự đào tạo lại và tuyển thêm các cộng tác viên có cùng mối quan tâm để xây dựng lên các tập thể khoa học nghiên cứu thú biển mạnh [20].
Hƣớng nghiên cứu về thú biển hiện nay đã đƣợc định hình xong và chuyển sang giai đoạn thứ năm đó là không phân biệt các ranh giới giữa các giai đoạn nghiên cứu trƣớc đây. Các nghiên cứu mới về thú biển thƣờng mang tính chất tổng hợp rất cao, tập hợp bởi các phƣơng pháp nghiên cứu đã có sẵn từ nhóm động vật
trên cạn. So sánh các ý tƣởng và phƣơng pháp nghiên cứu này hứa hẹn các kết quả tuyệt vời về sinh học thú biển.
1.2.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam
Trên thế giới thú biển đã đƣợc quan tâm và nghiên cứu từ rất sớm. Tuy nhiên, ở Việt Nam nhóm đối tƣợng này cịn chƣa đƣợc quan tâm và nghiên cứu đầy đủ. Các cơng trình nghiên cứu về thú biển cịn rất ít, phần lớn đó là những bài báo mang tính chất thơng báo đã xuất hiện lồi thú biển ở vùng biển nào đó của Việt Nam. Các báo cáo mang tính chất nghiên cứu sâu hơn về thú biển nhƣ thành phần loài, sự phân bố, sinh thái học của các loài hay các mối đe dọa tới chúng là rất hiếm và hầu nhƣ khơng có. Năm 1995 Brian D. Smith và cộng sự đã có một cuộc khảo sát trong hai tháng nhằm thu thập các thông tin về thú biển đầu tiên của Việt Nam, kết quả phát hiện đƣợc 16 loài thú biển tại Việt Nam [5].Để tiếp tục với nghiên cứu trƣớc đó của mìnhBrian D. Smith và cộng sự đã tiến hành điều tra bổ sung tại khu vực vịnh Bắc bộ trong tháng 10 năm 1999 và tháng 4 năm 2000, kết quả đã ghi nhậnđƣợc một số loài cá heo sống trong vịnh Bắc bộ [6]. Có thể nói đây là một trong những nghiên cứu hiếm hoi về thú biển đƣợc thực hiện quy mô nhất tại Việt Nam, có sự tham gia của rất nhiều chuyên gia về thú biển trên thế giới nhƣ Brian D. Smith, Gill Braulik, Thomas A. Jefferson và một số lƣợng các nhà khoa học của Việt Nam nhƣ Bùi Đình Chung, Chu Tiến Vĩnh, Phạm Đình Trọng …Nhằm có đƣợc một danh sáchđầy đủ về các loài thú biển ở Việt Nam Michael Andersen và cộng sự đã tổng hợp lại tất cả những nghiên cứu trƣớc đó để cho ra một báo cáo đã xác định đƣợc 20 loài thú biển từng xuất hiện tại Việt Nam [14].Trên đây đƣợc xem là những nghiên cứu đầy đủ và chi tiết nhất về thú biển đã đƣợc thực hiện tại Việt Nam. Ngoài ra một số nghiên cứu khác của các tác giả nhƣ Đào Tấn Hỗ [1,2,3], của Nicholas J. Cox [15] cũng đƣợc thực hiện và có những kết quả nhất định. Nhìn chung hầu hết những nghiên cứu về thú biển ở Việt Nam đều đƣợc thực hiện bởi các nhà khoa học nƣớc ngoài từ trƣớc những năm 2000 và tập trung vào việc điều tra thành phần loài và phân bố của chúng. Những năm 2000 trở về đây chúng ta gần nhƣ bỏ quên nhóm đối tƣợng này, chính vì vậy những hiểu biết về chúng là rất hạn
chế dẫn tới những khó khăn nhất định trong công tác bảo vệ cũng nhƣ bảo tồn nhóm động vật biển quý hiếm này.
Chƣơng 2 – TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu đƣợc tiến hành trong khu vực ven bờ kéo dài từ tỉnh Quảng Ninh tớitỉnh Khánh Hịa, trong đó 7 tỉnh thành đã đƣợc lựa chọn là những địa điểm thu mẫu chính gồm: Quảng Ninh, Hải Phịng, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Ngãi và Khánh Hịa (hình 2.1). Một loạt địa điểm thu mẫu là các bảo tàng, các lăng thờ cá ông trong khu vực nghiên cứu đƣợc lựa chọn và tiến hành thu mẫu (bảng 2.1).
Hình 2.1. Sơ đồ khu vực nghiên cứu Bảng 2.1. Địa điểm thu mẫu Bảng 2.1. Địa điểm thu mẫu
Stt Địa điểm Khu vực
1 Vƣờn Quốc gia Bái Tử Long Huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 2 Bảo tàng Lịch sử Quảng Ninh TP. Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
3 Đảo Bạch Long Vĩ TP. Hải Phòng
4 Bảo tàng Viện nghiên cứu Hải sản TP. Hải Phòng
5 Bảo tàng Đồ Sơn TP. Hải Phòng
6 Đền Hùng Thành Huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa
7 Đền Thạch Bằng Huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh
8 Đền Đức Trạch Huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình
9 Lăng An Hải Huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
10 Đền Âm Linh Tự Huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
11 Lăng Chánh Huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
12 Lăng Đông Hải Huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
13 Lăng Tân Huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
14 Đền Phổ Thạnh Huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi 15 Đền Đại Lãnh Huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa 16 Bảo tàng Hải Dƣơng Học TP. Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa
2.1.2. Thời gian nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu đƣợc tiến hành từ tháng 01/2012 đến tháng 12/2013. Tuy nhiên, một số mẫu vật đƣợc tiếp cận và nghiên cứu từ tháng 07/2011 trong khn khổ chƣơng trình hợp tác với đối tác Đài Loan về điều tra thú biển dải ven bờ Việt Nam.
2.2. Tài liệu và thiết bị nghiên cứu
2.2.1. Tài liệu nghiên cứu
Tài liệu nghiên cứu là tất cả các mẫu vật (cá thể, bộ xƣơng) của thú biểnđang đƣợc lƣu trữ tại các bảo tàng chuyên ngành, các lăngthờ cá ông đƣợc ngƣ dân xây dựngở các địa phƣơng trong khu vực nghiên cứu.Những bức ảnh thú biển đƣợc các cơ quan chức năng và ngƣời dân chụp lại khi phát hiện thú biển cũng đƣợc sử dụng nhƣ những tài liệu nghiên cứu. Các thông tin đƣợc ngƣ dân cũng nhƣ các cơ quan chức năng cung cấp về sự xuất hiện và tồn tại của thú biển tại địa phƣơngthông qua việc phỏng vấn bằng các phiếu phỏng vấn là một trong những vật liệu chính.Tổng
số mẫu vậtđƣợc thu thập và nghiên cứu là 51 mẫu, trong số 51 mẫu này có 11 mẫu là các bức ảnh đƣợc cung cấp bởi các nhà quản lý trong khu vực nghiên cứu, 40 mẫu là những bộ xƣơng, hộp sọ, cơ thể bảo quản khô tại các bảo tàng và lăng thờ cá ông. Tất cả các mẫu này đều thuộc Bộ Cá voi. Thông tin chi tiết về các mẫu đƣợcliệt kê trong bảng 2.2.
Bảng 2.2. Các mẫu vật đƣợc thu thập và nghiên cứu
Stt Ký hiệu Loại mẫu Địa điểm thu
1 BTL01 Ảnh chụp VQG Bái Tử Long, Vân Đồn, Quảng Ninh 2 BTL02 Ảnh chụp VQG Bái Tử Long, Vân Đồn, Quảng Ninh 3 BTL03 Hộp sọ VQG Bái Tử Long, Vân Đồn, Quảng Ninh 4 BTL04 Hộp sọ VQG Bái Tử Long, Vân Đồn, Quảng Ninh 5 BTL05 Hộp sọ VQG Bái Tử Long, Vân Đồn, Quảng Ninh 6 BTL06 Hộp sọ VQG Bái Tử Long, Vân Đồn, Quảng Ninh 7 BQN01 Bộ xƣơng Bảo tàng Lịch sử Quảng Ninh, Quảng Ninh 8 BLV01 Bộ xƣơng Đảo Bạch Long Vĩ, Thành phố Hải Phòng 9 BLV02 Ảnh chụp Đảo Bạch Long Vĩ, Thành phố Hải Phòng 10 BLV03 Ảnh chụp Đảo Bạch Long Vĩ, Thành phố Hải Phòng 11 BLV04 Ảnh chụp Đảo Bạch Long Vĩ, Thành phố Hải Phòng 12 BLV05 Ảnh chụp Đảo Bạch Long Vĩ, Thành phố Hải Phòng 13 BLV06 Ảnh chụp Đảo Bạch Long Vĩ, Thành phố Hải Phịng 14 BHS01 Mẫu khơ Bảo tàng Viện Hải Sản, TP. Hải Phòng 15 BDS01 Mẫu khô Bảo tàng biển Đồ Sơn, TP. Hải Phịng 16 BDS02 Mẫu khơ Bảo tàng biển Đồ Sơn, TP. Hải Phòng 17 BDS03 Bộ xƣơng Bảo tàng biển Đồ Sơn, TP. Hải Phòng 18 ĐHT01 Xƣơng sƣờn Đền Hùng Thành, Hậu Lộc, Thanh Hóa 19 ĐTB01 Ảnh chụp Đền Thạch Bằng, Lộc Hà, Hà Tĩnh 20 ĐĐT01 Ảnh chụp Đền Đức Trạch, Bố Trạch, Quảng Bình 21 ĐĐT02 Ảnh chụp Đền Đức Trạch, Bố Trạch, Quảng Bình 22 ĐĐT03 Ảnh chụp Đền Đức Trạch, Bố Trạch, Quảng Bình 23 LAH01 Hộp sọ Lăng An Hải, đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi 24 LAH02 Xƣơng sƣờn Lăng An Hải, đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi 25 LAH03 Hộp sọ Lăng An Hải, đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi 26 LAH04 Hộp sọ Lăng An Hải, đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi 27 LAH05 Hộp sọ Lăng An Hải, đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi 28 ĐLT01 Hộp sọ Đền Âm Linh Tự, đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi 29 LAC01 Xƣơng sƣờn Lăng Chánh, đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi 30 LAC02 Xƣơng hàm Lăng Chánh, đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi 31 LĐH01 Hộp sọ Lăng Đông Hải, đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi
32 LTA01 Xƣơng hàm Lăng Tân, đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi 33 LTA02 Hộp sọ Lăng Tân, đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi 34 LPT01 Hộp sọ Lăng Phổ Thạnh, Đức Phổ, Quảng Ngãi 35 LPT02 Hộp sọ Lăng Phổ Thạnh, Đức Phổ, Quảng Ngãi 36 LPT03 Hộp sọ Lăng Phổ Thạnh, Đức Phổ, Quảng Ngãi 37 LPT04 Hộp sọ Lăng Phổ Thạnh, Đức Phổ, Quảng Ngãi 38 LPT05 Hộp sọ Lăng Phổ Thạnh, Đức Phổ, Quảng Ngãi 39 LPT06 Hộp sọ Lăng Phổ Thạnh, Đức Phổ, Quảng Ngãi 40 LPT07 Hộp sọ Lăng Phổ Thạnh, Đức Phổ, Quảng Ngãi 41 LPT08 Xƣơng hàm Lăng Phổ Thạnh, Đức Phổ, Quảng Ngãi 42 ĐĐL01 Hộp sọ Đền Đại Lãnh, Vạn Ninh, Khánh Hòa 43 ĐĐL02 Hộp sọ Đền Đại Lãnh, Vạn Ninh, Khánh Hòa 44 ĐĐL03 Hộp sọ Đền Đại Lãnh, Vạn Ninh, Khánh Hòa 45 ĐĐL04 Hộp sọ Đền Đại Lãnh, Vạn Ninh, Khánh Hòa 46 ĐĐL05 Hộp sọ Đền Đại Lãnh, Vạn Ninh, Khánh Hòa 47 ĐĐL06 Hộp sọ Đền Đại Lãnh, Vạn Ninh, Khánh Hòa 48 ĐĐL07 Hộp sọ Đền Đại Lãnh, Vạn Ninh, Khánh Hòa 49 ĐĐL08 Hộp sọ Đền Đại Lãnh, Vạn Ninh, Khánh Hòa 50 HDH01 Hộp sọ Đền Đại Lãnh, Vạn Ninh, Khánh Hòa 51 HDH02 Bộ xƣơng Bảo tàng Hải Dƣơng Học, Khánh Hòa
Tổng: 51 mẫu
2.2.2. Thiết bị nghiên cứu
Thƣớc đo:Đƣợc sử dụng để đokích thƣớccủa mẫu vật, thƣớc đo gồm có ba loại: loại thƣớc dây mềm 50 mét dùng để đo các mẫu vật có kích thƣớc lớn, loại thƣớc cứng có chiều dài 2 mét, loại thƣớc kẹp có chiều dài 0,5 mét dùng để đo các số đo của hộp sọ và các mẫu vật có kích thƣớc nhỏ.
Máy ảnh: Đƣợc sử dụng để chụp ảnh mẫu vật, máy ảnh đƣợc học viên sử dụng trong suốt quá trình thu mẫu là máy ảnh kỹ thuật số Nikon D5000. Sổ nhật ký và phiếu ghi thông tin: Sổ nhật ký dùng để ghi chép tất cả các
hoạt động trong quá trình nghiên cứu; phiếu ghi thơng tin đƣợc sử dụng để ghi chép lại các kết quả trong quá trình nghiên cứu (các loại phiếu thơng tin theo mẫu tại bảng 2.1, bảng 2.2 và bảng 2.3).
Các vật dụng cần thiết khác:phƣơng tiện đi lại (ô tô, xe máy, xe đạp, tàu thuyền), các trang thiết bị dùng cho việc thu mẫu sinh thiết, các phƣơng tiện thơng tin nhƣ máy tính cá nhân, máy ghi âm, định vị vệ tinh GPS.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu
a) Phương pháp phỏng vấn
Là một trong những phƣơng pháp truyền thống nhƣng lại rất hiệu quả đối với nhóm đối tƣợng khó nghiên cứu ngồi tự nhiên nhƣ thú biển. Đâylà một trong những phƣơng pháp ít tốn kém nhất, đƣợc sử dụng để thu thập các thông tin về sự xuất hiện và phân bố của các lồi thú biển trong khu vực nghiên cứu.Các thơng tin thu thập từ các phiếu phỏng vấn đƣợc phân tích, đánh giá và kết hợp với các kết quả phân tích mẫu vật ở các bảo tàng và lăng thờ cá ơng qua đó đƣa ra những kết quả về thành phần loài cũng nhƣ khu vực phân bố của thú biển trong khu vực nghiên cứu. Các câu hỏi đƣợc thiết kế dễ hiểu, tập trung vào mục đích chính liên quan đến các thơng tin nhƣ lồi thú biển họ bắt gặp? bắt gặp ở đâu? vào thời gian nào? (mẫu