STT Tên loài Nghiên cứu
trƣớc Nghiên cứu này
1 Balaenoptera musculus x 2 Balaenoptera edeni x 3 Balaenoptera acutorostrata x x 4 Balaenoptera brealis x 5 Balaenoptera omura x 6 Eschirichitius robustus x
7 Megaptera novaeangliae x x 8 Neophocaena phocaenoides x x 9 Kogia breviceps x x 10 Kogia simus x 11 Globicephala macrorthynchus x x 12 Peponocephala electra x 13 Pseodoca crassidens x 14 Tursiops truncatus x x 15 Sousa chinensis x x 16 Steno bredanensis x 17 Stenella longirostris x 18 Stenella attenuata x x 19 Delphinus capensis x 20 Physeter macrocephalus x x Tổng 18 11
3.2. Ghi nhận vềthú biển ở một số vùng biểntrong khu vực nghiên cứu
Từ kết quả phân tích mẫu vật, các thơng tin thu đƣợc từ phỏng vấn ngƣ dân. Bƣớc đầu đã có đƣợc một số thơng tin về sự phân bố của các lồi thú biển ở dải ven bờ từ Quảng Ninh tới Khánh Hòa (bảng 3.9). Mặc dù phạm vi phân bố của các loài thú biển là rất rộng lớn, nhƣng từ những kết quả bƣớc đầu thu thập đƣợc cho thấy Cá heo đốm nhiệt đới, Cá heo khơng vâycó sự phân bố rộng khắp trong khu vực nghiên cứu. Các loài thuộc giống Banaenoptera cũng bắt gặp ở hầu hết các vùng
biển trong khu vực nghiên cứu. Một số lồi cá voi nhƣ Cá nhà táng, Cá ơng sƣ chỉ phát hiện đƣợc ở vùng biển phía Nam trung bộ.
Bảng 3.8. Ghi nhận về thú biểnở một số vùng biển trong khu vực nghiên cứu
Tên lồi Vùng biển
Quảng Ninh Hải Phịng Nam Định Thanh Hóa Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Ngãi Khánh Hịa
Megaptera novaeangliae x x Balaenoptera omurai x Balaenoptera acutorostrata x Eschrichtius robustus x Physeter macrocephalus x Kogia breviceps x Sousa chinensis x x Tursiops truncatus x x x Stenella attenuata x x x Globicephala macrorthynchus x Neophocaena phocaenoides x x x x Balaenoptera sp. x x x
3.3. Mô tả đặc điểm các loài thú biểnphát hiện trong khu vực nghiên cứu
Loài Cá voi xám:
Tên khoa học là: Eschrichtius robustus(Lilljeborg, 1861) Tên tiếng Anh là: Gray whale
Là lồi duy nhất cịn sống thuộc họ Eschrichtiidae, kích thƣớc cơ thể tối đa có thể đạt là 15 mét. Cá voi xám có mầu nâu xám và rất dễ nhận dạng ngoài tự nhiên, trên cơ thể có các đốm mầu xám. Tay chèo rộng và nhọn, thùy đuôi chia thành hai phần với rãnh chia khá sâu, phần viền của mỗi thùy mịn và cong hình chữ S. Cá voi xám khơng có vây lƣng mà thay vào đó chỉ là một bƣớu ở đoạn 2/3 cơ thể tính từ đầu xuống, đoạn sống lƣng từ bƣớu này tới thùy đi có nhiều các bƣớu nhỏ khác. Vùng da dƣới ngực khơng có các rãnh sâu nó chỉ có từ 2 đến 7 nếp gấp ngắn. Cột nƣớc do loài này tạo ra hơi hƣớng về sau nếu nhìn từ phía trƣớc, nó có hình giống trái tim và cao từ 3 tới 4 mét. Hàm trên có từ 130 tới 180 tấm lƣợc sừng ở mỗi hàm. Con trƣởng thành có kích thƣớc tối đa khoảng 15 mét và nặng khoảng 35 tấn(hình 3.8) [13].
(a)
(b) (c) (d)
Hình 3.8. Cá voi xám
(theo Maryloujones and Stevenl. Swartz, 2009)
Cá voi xám cũng giống các loài thú khác bộ xƣơng của chúng cũng bao gồm xƣơng sọ, xƣơng thân và xƣơng chi. Hộp sọ của Cá voi xám có cấu trúc đối xứng hai bên. Nếu nhìn từ trên xuống sẽ thấy hai xƣơng hàm trên rất lớn tạo thành mỏ thn dài, hình tam giác hẹp và hơi cong xuống dƣới. Nằm cạnh bên hai xƣơng hàm trên là hai xƣơng cửa khá lớn, chúng tiếp xúc với xƣơng trán. Hai xƣơng mũi rất lớn. Phần xƣơng trán khá ngắn so với chiều dài tổng số của hộp sọ. Nếu nhìn từ bên vào, xƣơng hàm trên hơi cong hình mỏ chim. Nếu nhìn từ phía sau phần xƣơng trên chẩm có hai hố lõm sâu (hình 3.9) [8].
(a) (b)
(c)
Hình 3.9. Hộp sọ của Cá voi xám
(a – nhìn từ phía trên; b – nhìn từ phía dưới; c – nhìn từ phía bên) (theo FAO, 1994)
Cá Voi Xám hiện nay chỉ cịn sinh sống ở phía Bắc Thái Bình Dƣơng và các vùng biển lân cận thuộc các quốc gia nhƣ: Canada, Mexico, Mỹ và Liên Bang Nga. Một số vùng biển của các quốc gia khác có sự di trú của lồi này là Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc và Triều Tiên (hình 3.10) [11].Ở Việt Nam chƣa có ghi nhận nào vệ sự xuất hiện của Cá voi xám. Tuy nhiên, mẫu vật đang đƣợc lƣu trữ
tại Bảo tàng Lịch sử Quảng Ninh đang đặt ra những câu hỏi lớn cho các nhà khoa học?
Hình 3.10. Bản đồ phân bố Cá voi xám trên thế giới
(theo IUCN, 2013) Khu vực phân bố Loài Cá voi lƣng gù:
Cá voi lƣng gù có tên khoa học là:Megaptera novaeangliae (Borowski, 1781)
Tên tiếng anh là:Humback whale
Thuộc họ Balaenopteridae. Cá voi lƣng gù trƣởng thành kích thƣớc tối đa có thể đạtlà 16 mét. Cơ thể của chúng hơi thơ, trên đầu có nhiều bƣớu nhỏ, vây lƣng thấp, không phải dạng lƣỡi liềm. Miệng rộng, hàm trên có từ 260 đến 480 tấm lƣợc sừng. Vùng da dƣới ngực có từ 50 đến 100 rãnh kéo dài gần tới rốn. Màu sắc ở phía lƣng thƣờng là đen hoặc xám nâu, thay đổi nhạt dần về phía bụng và trắng ở phía dƣới bụng. Cá voi lƣng gù có tay chèo rất rộng bằng khoảng 1/3 tổng chiều dài toàn bộ cơ thể (hình 3.11)[9]. Cá voi lƣng gù thƣờng di cƣ theo mùa từ biển Bắc đến biển phía Nam. Chúng tìm thức ăn ở vĩ độ lạnh và đến mùa sinh sản về vĩ độ ấm hơn, thƣờng sống thành đàn từ 7 – 10 cá thể, kiếm ăn trên các vùng biển vào mùa
hè, sau đó bơi ngƣợc dịng trở về phƣơng nam trong mùa đơng, sinh sản ngồi khơi Hawaii, Nhật Bản, Mexico và Trung Mỹ. chúng đƣợc xem là lồi thú biển có hành trình di cƣ dài nhất, khoảng 8.000 cây số cho một lƣợt đi về.
(a)
(b) (c)
Hình 3.11. Cá voi lƣng gù
(a – cá voi lưng gù trưởng thành; b – các bướu trên đầu; c – hình thái đi) (theo Hadoram Shirihai, 2006)
Cá voi lƣng gù có hình thái bộ xƣơng điển hình của họ Balaenopteridae. Nếu nhìn từ trên xuống hộp sọ của Cá voi lƣng gù có hình tam giác rộng, hai xƣơng hàm trên rất lớn tạo thành mỏ thuôn dài. Hai xƣơng cửa nhỏ hơn xƣơng hàm trên khá nhiều và không tiếp giáp với xƣơng trán. Hai xƣơng mũi nhỏ. Xƣơng trán dài. Đặc biệt ở cá voi lƣng gù xƣơng tay chèo rất lớn (hình 3.12)[8].
(a) (b)
(c)
Hình 3.12. Hộp sọ của Cá voi lƣng gù
(a – nhìn từ trên; b – nhìn từ dưới; c – nhìn từ bên) (theo FAO)
Cá voi lƣng gù sống ở tất cả các biển ôn đới và nhiệt đới. Ở Bắc bán cầu chúng phân bố từ vùng xích đạo đến 70o vĩ bắc, ở Nam bán cầu chúng phân bố đến biển Nam Cực (hình 3.13) [11].Ở Việt Nam lồi này đƣợc ghi nhận ở các vùng biển Nam Định, vùng biển Phú Q, Phú Quốc. Mẫu vật của lồi này đƣợc tìm thấy ở Bảo tàng biển Đồ Sơn, Bảo tàng Hải Dƣơng Học.
Hình 3. 13. Phân bố của Cá voi lƣng gù trên thế giới
(theo IUCN, 2013) Khu vực phân bố Loài Cá voi Omura:
Tên khoa học là: Balaenoptera omurai Wada, Oishi and Yamada, 2003. Tên tiếng Anh là: Omura’s whale
Thuộc họ Balaenopteridae. Khi trƣởng thành chiều dài tối đa có thể đạt là 11 mét, tỉ lệ cơ thể khá tƣơng đồng với loài Cá voi Bryde (B. edeni) và Cá voi Sei (B.
borealis) nhƣng chúng khác cá voi Bryde ở chỗ trên đầu khơng có các gờ nổi, khác
Cá voi Sei ở chỗ các rãnh ở phần da dƣới cổ kéo dài quá rốn. Cá voi omura có màu đen ở phần lƣng và màu trắng ở phần bụng, vùng da dƣới cổ có màu sắc khơng đối xứng với màu đen ở bên trái và màu trắng ở bên phải, vây lƣng có dạng hình lƣỡi liềm. Mỗi bên hàm có khoảng 200 tấm lƣợc sừng khá ít so với các lồi khác trong họ Balaenopteridae, có tới hơn 1/3 các tấm sừng hàm này có màu trắng vàng và 1/5
các tấm có màu đen các tấm cịn lại có màu xám và nhạt. Các tấm sừng hàm dày và thơ hơn so với Cá voi Sei (hình 3.14) [21]
(a)
(b) (c)
Hình 3.14. Cá voi omura
(a – cá thể trưởng thành; b – rãnh ở vùng da dưới cổ; c – tấm lược sừng) (theo Wada, 2003)
Hộp sọ của Cá voi Omura mang những nét tƣơng tự nhƣ những loài trong họ Balaenopteridae. Điều đặc biệt là ở cả hai xƣơng hàm trên của cá voi Omura đều có các gờ nổi ở viền, phần xƣơng hốc mắt có từ 1 – 2 hố nhỏ (đặc điểm khơng tìm thấy ở những lồi khác trong họ Balaenopteridae) (hình 3.15) [21].
Hình 3.15. Hộp sọ của Cá voi omura
(a – nhìn từ trên; b – nhìn từ dưới; c – nhìn từ bên) (theo Wada et al., 2003)
Theo bản đồ phân bố của IUCN loài Cá voi omura đƣợc tìm thấy tại các vùng biển quanh Đài Loan, phía tây Nhật Bản, Philippines, Malaysia, Indonesia, quần đảo Cocos, quần đảo Solomon (hình 3.16) [11]. Ở Việt Nam chƣa có ghi nhận nào về sự phân bố của loài này. Tuy nhiên, trong nghiên cứu này hai mẫu vật của lồi cá voi này đã đƣợc tìm thấy tại lăng Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi.
Hình 3.16. Phân bố của Cá voi omura trên thế giới
(theo IUCN, 2013) Khu vực phân bố Loài Cá voi nhỏ:
Tên khoa học là:Balaenoptera acutorostrata Lacepede, 1804. Tên tiếng Anh là : Minke whale
Thuộc họ Balaenopteridae, là lồi có kích thƣớc nhỏ nhất trong số các loài cá voi thuộc giống Balaenoptera. Con trƣởng thành kích thƣớc tối đa có thể đạt là 9 mét.Loài Cá voi nhỏ này dễ phân biệt với các lồi khác trong cùng giống. Cơ thể có đầu nhọn, vây lƣng cao và nằm trên lƣng ở khoảng 2/3 tính từ trƣớc mõm. Phía trƣớc đầu và trên lƣng phía sau có màu đen, nâu đậm hoặc màu đen xám, từ phía sau đầu xuống hai bên hơng và phía bụng có màu trắng sáng (hình 3.17).Cá voi nhỏ thƣờng vào gần bờ để tìm thức ăn. Có khi chúng bơi theo thuyền với khoảng cách khá gần, chúng là lồi bơi nhanh và đơi khi cịn phóng lên khỏi mặt nƣớc. Khi bơi chúng chỉ để lộ phần thân phía trƣớc ra khỏi mặt nƣớc, cịn phần đi sau chím xuống nƣớc. Chúng có thể lặn lâu đến 20 phút, cột nƣớc do loài này tạo ra rất mảnh và rất khó quan sát. Chúng đi riêng lẻ, từng đôi hoặc từng đàn nhỏ, đôi khi có thể gặp đàn lớn đến hàng trăm con nhƣ ở vùng biển Nam Cực [9].
(a)
(b) (c)
Hình 3.17. Cá voi nhỏ
(a – cơ thể trưởng thành; b – Cá voi nhỏ vọt lên mặt nước; c – phần đầu) (theo Hadoram Shirihai, 2006)
Hộp sọ của Cá voi nhỏ mang những nét tƣơng tự nhƣ những loài trong họ Balaenopteridae. Điều đặc biệt là ở loài Cá voi nhỏ chiều dài nền sọ rất lớn bằng 1/3 tổng chiều dài toàn bộ hộp sọ (ở các loài khác trong họBalaenopteridae tỉ lệ này thƣờng là 1/5) (hình 3.18) [8].
(a)
(b) (c)
Hình 3.18. Hộp sọ của Cá voi nhỏ
(a – nhìn từ trên; b – nhìn từ dưới; c – nhìn từ bên) (theo FAO, 1994)
Vùng phân bố của chúng khá rộng, từ vùng nhiệt đới đến cận vùng đóng băng ở hai bán cầu, hầu khắp các đại dƣơng trên thế giới, nhƣng thƣờng ít thấy ở những vùng nƣớc nóng nhƣ vùng nhiệt đới phía đơng Thái Bình Dƣơng, do chúng thích nhiệt độ mát hơn (hình 3.19)[11].Ở Việt Nam lồi này đƣợc tìm thấy ở Bích Đầm, vịnh Nha Trang. Mẫu này cũng đƣợc phát hiện tại vũng biển Viện Hải Dƣơng Học Nha Trang ngày 22 tháng 01 năm 1996.
Hình 3.19. Phân bố của Cá voi nhỏ trên thế giới
(theo IUCN, 2013) Khu vực phân bố Loài Cá nhà táng:
Tên khoa học là:Physeter macrocephalus Linnaeus, 1785. Tên tiếng anh là: Sperm whale
Thuộc họ Physeteridae, con trƣởng thành kích thƣớc tối đa có thể đạt là 18 mét. Cá nhà táng có hình dáng rất thơ, đầu hơi vuông và to, hàm dƣới nhỏ hẹp và ngắn hơn hàm trên. Tồn thân có mầu nâu đen, nhƣng viền miệng có màu trắng, bụng và hai bên lƣng cũng có những vệt màu trắng (hình 3.20).Cá nhà táng thƣờng sống thành đàn từ vài con đến vài chục con, nhƣng cũng có khi chúng đi riêng lẻ.
Cá nhà táng lặn lâu trong nƣớc đến 50 phút hoặc lâu hơn, khi ngoi lên mặt nƣớc để thở chúng thƣờng phun ra cột nƣớc cao từ 3 – 5 mét [9].
(a)
(b) (c)
Hình 3.20. Cá nhà táng
(a – cơ thể trưởng thành; b – ngoài tự nhiên; c – phần đuôi) (theo Hadoram Shirihai, 2006)
Hộp sọ của Cá nhà táng có những đặc điểm rất đặc trƣng, xƣơng mũi khơng đối xứng, khi nhìn trực diện có một lỗ lõm sâu trƣớc trán, xƣơng hàm dƣới lớn, có phần dính giữa hai xƣơng bằng 1/3 chiều dài hàm (hình 3.21) [11].
(a)
(b) (c)
Hình 3.21. Hộp sọ Cá nhà táng
(a – nhìn từ trên; b – nhìn từ dưới; c – nhìn từ bên) (theo FAO, 1994)
Cá nhà táng có vùng phân bố rất rộng, từ vùng xích đạo đến Bắc và Nam bán cầu, kể cả vùng biển Địa Trung Hải. Con đực thƣờng di cƣ đến vùng nƣớc lạnh hơn so với con cái, nhƣng không vƣợt quá vĩ tuyến 70o(hình 3.22) [11]. Chúng thích sống ở vùng biển khơi, nhƣng cũng thƣờng vào gần bờ nơi có vùng nƣớc sâu.Ở Việt Nam đã phát hiện loài này chết tại đảo Thổ Chu của tỉnh Kiên Giang năm 1995. Mẫu cũng đƣợc phát hiện tại Cồn Bừng, xã Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre vào tháng 2 năm 2004.
Hình 3.22. Phân bố của Cá nhà táng trên thế giới
(theo IUCN, 2013) Khu vực phân bố Loài Cá heo lƣng gù Thái Bình Dƣơng:
Tên khoa học là:Sousa chinensis (Osbeck, 1765). Tên tiếng Anh là: Indo Pacific Humpbaked dolphin
Cá heo lƣng gù Thái Bình Dƣơng thuộc họ Delphinidae. Chúng là lồi có kích thƣớc trung bình, chiều dài tối đa có thể đạt 3 mét, cân nặng tối đa có thể đạt 280 kg. Có sự khác biệt về kích thƣớc giữa các giới, con đực thƣờng lớn hơn con cái. Cá heo lƣng gù Thái Bình Dƣơng nhìn chung rất dễ phân biệt với các lồi cá
heo khác trong họ Cá heo mõm dài. Cơ thể của chúng chắc và khỏe (các loài thuộc giống Delphinus và giống Stenella có cơ thể mảnh hơn). Vây lƣng ngắn và rộng
bằng khoảng 5 – 10% chiều dài cơ thể, trên lƣng có một bƣớu nếu tính cả bƣớu này thì vây lƣng rộng bằng khoảng 30% chiều dài cơ thể, bƣớu này có kích thƣớc tăng tỉ lệ thuận với sự tăng trƣởng của cơ thể (các loài thuộc giống Tursiops và giống Steno khơng có bƣớu ở lƣng). Tay chèo rộng và không nhọn (các loài thuộc giống
Delphinus, Stenella, Steno, Tursiops có tay chèo hẹp và nhọn). Mỏ dài khoảng 6 –
10% tổng chiều dài cơ thể, chúng đƣợc phân biệt với đầu bởi một bƣớu (các lồi thuộc giống Delphinus, Stenella, Tursiops có mỏ phân biệt với đầu bằng một nếp
gấp sâu) (Ross et al., 1994). Màu sắc cơ thể của loài này rất khác nhau trong suốt quá trình phát triển, con non thƣờng có màu xám đen, con trƣởng thành có thể có màu xám, màu hồng hoặc có các đốm đen và sáng trên cơ thể nhƣng nhìn chung khơng có các đƣờng sọc trên cơ thể (các loài thuộc giống Delphinus và Stenella có các sọc rất rõ ràng) (hình 3.23) [18].
(a) (b)
(c) (d)
Hình 3.23. Cá heo lƣng gù Thái Bình Dƣơng
(a – nhìn bên trái; b – nhìn từ trên; c – mầu sắc khác nhau; d – vây lưng) (theo Thomas A. Jefferson, 2001)
Hộp sọ của Cá heo lƣng gù Thái Bình Dƣơng khá lớn có thể đạt tới 575 mm, trong đó mỏ dài bằng khoảng 57 – 67% chiều dài tổng số của hộp sọ (các loài thuộc giống Delphinus và Stenella có mỏ ngắn hơn) (Ross et al., 1994). Phần hốc tai rất
lớn và tròn, chiều rộng bằng khoảng 17 – 24% chiều dài hộp sọ. Xƣơng hàm trên có viền lõm vào, xƣơng hàm dƣới có phần dính rất dài bằng khoảng 21 – 28% chiều dài hộp sọ. Những đặc điểm này phân biệt giống Sousa với các giống khác trong họ Cá heo mõm dài. Tuy nhiên hộp sọ của giống Steno cũng có phần dính của xƣơng hàm dƣới khá dài. Để phân biệt đƣợc hai nhóm đối tƣợng này ta đếm số lƣợng răng. Ở Sousa răng từ 30 – 38 chiếc trên mỗi hàm còn ở Steno răng từ 19 – 28 trên mỗi
hàm. Ngồi ra kích thƣớc ổ mắt của Sousa thƣờng < 13% chiều dài hộp sọ còn ở Steno thƣờng > 13% chiều dài hộp sọ (hình 3.24) [18].
(a) (b)
(c)
(d)
Hình 3.24. Hộp sọ của Cá heo lƣng gù Thái Bình Dƣơng
(a – nhìn từ trên, b – nhìn từ dưới, c – nhìn từ bên trái, d – xương hàm dưới) (theo Thomas A. Jefferson, 2001)
Lồi cá heo lƣng gù Thái Bình Dƣơng đƣợc tìm thấy ở miền bắc nƣớc Úc và miền nam Trung Quốc, vùng biển Indonesia và xung quanh vùng ven biển từ Ấn Độ Dƣơng đến phía Nam Phi Chúng sống ở vùng nhiệt đới ấm, vùng ôn đới. Chúng có thể xâm nhập vào vùng cửa sơng hoặc vùng ngập mặn (hình 3.25)[11]. Ở Việt Nam lồi này đƣợc tìm thấy ở vùng biển Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh, vùng biển Đồ Sơn thành phố Hải Phòng, vùng biển Nha Trang tỉnh Khánh Hòa. Hiện nay mẫu vật của
loài này đang đƣợc lƣu trữ tại Bảo tàng Biển Đồ Sơn thuộc Viện Tài nguyên và Môi trƣờng biển.
Hình 3.25. Phân bố của Cá heo lƣng gù Thái Bình Dƣơng trên thế giới
(theo IUCN, 2013) Khu vực phân bố Loài Cá heo đốm nhiệt đới:
Có tên khoa học là:Stenella attenuata (Gray, 1846). Tên tiếng Anh là: Pantropical spotted dolphin.
Thuộc họ Delphinidae. Cơ thể nhỏ và mảnh, con trƣởng thành kích thƣớc tối đa có thể đạt là 2,6 mét cân nặng khoảng 119 kg. Mõm đƣợc ngăn cách với đầu bởi một nếp gấp rõ ràng. Vây lƣng nhỏ, cao dạng lƣỡi liềm uốn cong về phía sau và