Đánh giá mức độ đáp ứng các tiêu chí đạt chuẩn về BVMT của các cơ sở ăn uống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước đầu nghiên cứu đánh giá mức độ đạt chuẩn về bảo vệ môi trường đối với các cơ sở ăn uống tại khu du lịch sầm sơn, thanh hóa (Trang 52 - 60)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.2. Đánh giá mức độ đáp ứng các tiêu chí đạt chuẩn về BVMT của các cơ sở ăn uống

ăn uống tại khu du lịch Sầm Sơn, Thanh Hóa

Đề tài thực hiện đánh giá mức độ đáp ứng các tiêu chí đạt chuẩn về BVMT của cơ sở ăn uống tại khu vực nghiên cứu dựa trên Bộ tiêu chí thơng qua hình thức: Điều tra xã hội học 03 nhóm đối tượng (Cán bộ quản lý cơ sở ăn uống; Cộng đồng địa phương xung quanh các cơ sở ăn uống và khách du lịch sử dụng dịch vụ tại cơ sở ăn uống). Kết quả điều tra thu được, Cán bộ quản lý tại các cơ sở ăn uống (57 phiếu/60

phiếu phát ra); Khách du lịch (116 phiếu/200 phiếu phát ra); Cộng đồng địa phương (97 phiếu/100 phiếu phát ra). Kết hợp với điều tra về mức độ đáp ứng các tiêu chí về

BVMT, đề tài cũng thu thập thơng tin về những khó khăn, bất cập của các cơ sở ăn uống tại khu vực nghiên cứu khi áp dụng Bộ tiêu chí vào thực tiễn. Kết quả thơng tin thu được trên các mẫu phiếu điều tra được tổng hợp trong các bảng 6,7,8. Cụ thể như sau:

Bảng 6: Kết quả đánh giá của cán bộ quản lý các cơ sở ăn uống tại KDL Sầm Sơn, Thanh Hóa về mức độ đáp ứng các tiêu chí đạt chuẩn về BVMT Mã số Tên tiêu chí Thực trạng và khả năng đáp ứng tiêu chí

Khó khăn/ bất cập khi áp dụng tiêu chí A1 BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

A1.1 Phịng ngừa ơ nhiễm, suy thối mơi trường

A1.1.1 Vị trí, kiến trúc và không gian của cơ sở

100% các cơ sở ăn uống đã điều tra đều xây dựng đúng với quy hoạch sử dụng đất của địa phương;

Một số các cơ sở chưa có kiến trúc và khơng gian thống mát, thân thiện với môi trường; chưa lắp đặt các hệ thống chắn gió, mưa gây ẩm ướt, mất vệ sinh tại khu vực phục vụ du khách khi trời mưa.

A1.1.2

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM); Kế hoạch BVMT; Đề án BVMT

97% các cơ sở ăn uống đã điều tra đã thực hiện bản ĐTM hoặc đề án bảo vệ môi trường

Một số cơ sở đã lập bản ĐTM, đề án BVMT nhưng chưa hoàn thiện các biện pháp BVMT A1.2 Quản lý, xử lý chất thải

Mã số Tên tiêu chí Thực trạng và khả năng đáp ứng tiêu chí

Khó khăn/ bất cập khi áp dụng tiêu chí

A1.2.1 Thu gom nước thải

80% các cơ sở ăn uống đạt được tiêu chí; Đa số các nhà hàng đều xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nước thải sơ bộ thông qua bể 03 ngăn

Do chưa có sự đồng bộ về hạ tầng cấp, thoát nước, nên hầu hết các khu, điểm du lịch chưa có hệ thống thu gom nước thải tập trung. Nước thải tại một số nơi vẫn thải trực tiếp ra môi trường hoặc được thu gom lẫn với hệ thống thu gom nước mưa làm thay đổi thành phần nước thải gây khó khăn trong cơng tác xử lý.

A1.2.2 Tự xử lý nước thải (nếu có)

64% các cơ sở được trang bị hệ thống bể lắng 03 ngăn để xử lý sơ bộ trước khi thải ra môi trường;

Một số nhà hàng xây dựng từ lâu chưa được cải tạo, xây dựng bổ sung.

A1.2.3 Lọc dầu, mỡ dư thừa

97% các cơ sở có thực hiện các biện pháp để lọc dầu, mỡ dư thừa.

A1.2.4 Thu gom chất thải rắn sinh hoạt

100% các cơ sở thu gom rác thải.

Rác thải đôi khi chưa được tập kết đúng giờ và đúng nơi quy định và chưa được phân loại.

A1.2.5

Thiết bị lưu chứa chất thải rắn sinh hoạt

97% các cơ sở trang bị 02 thùng đựng rác để phân loại rác thải hữu cơ (đồ ăn thừa, nguyên liệu chế biến bỏ đi…) và rác vô cơ (túi nylon; bát đũa, giấy ướt dùng 1 lần…) rác thải tái chế (chai nước, vỏ lon, thùng carton…) được thu gom riêng.

Các thiết bị lưu chứa chưa được vệ sinh thường xun hoặc khơng có nắp đậy thu hút cơn trùng, gây mất vệ sinh.

A1.2.6 Thời gian lưu chứa CTR sinh hoạt

100% các cơ sở đảm bảo đúng thời gian quy định A1.2.7 Thu hồi các sản phẩm

thải bỏ sau sử dụng

84% các cơ sở không thực hiện thu hồi các sản phẩm thải bỏ sau sử dụng.

Hầu hết các cơ sở không phân biệt được các sản phẩm thải bỏ và chất thải nguy hại nên bỏ chung với thùng rác thải vô cơ hoặc rác tái chế

A1.2.8 Phân loại và thu gom chất thải nguy hại

100% các cơ sở không phân loại và thu gom riêng các CTNH.

A1.2.9 Tái sử dụng, tái chế, giảm thiểu lượng CTR

93% thực hiện tái sử dụng một số vỏ chai, bình đựng, khăn lau…

Mã số Tên tiêu chí Thực trạng và khả năng đáp ứng tiêu chí Khó khăn/ bất cập khi áp dụng tiêu chí A1.2.10 Hạn chế phát sinh chất thải rắn 100% các cơ sở sử dụng thức ăn chưa phục vụ, thức ăn còn lại được tận dụng để chăn nuôi gia súc A1.3 Bảo vệ mơi trường khơng khí

A1.3.1 Kiểm sốt tiếng ồn

Hầu hết các cơ sở có thực hiện các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, hạn chế gây ảnh hưởng đến du khách và

cộng đồng địa phương Một số cơ sở do chiều lòng du khách nên không nhắc nhở người gây ồn ào hoặc không quy định cấm hút thuốc lá

A1.3.2 Kiểm sốt ơ nhiễm khơng khí

100% các cơ sở đều có lắp hệ thống hút mùi và thơng gió tại khu vực nhà bếp, khu ăn uống

A1.3.3 Phòng, chống tác hại của thuốc lá

70% các cơ sở được khảo sát có gắn biến quy định khu vực không được phép hút thuốc lá

A1.4 Chất lượng nước

67% các cơ sở đang sử dụng nguồn nước từ các nhà máy; 33% cơ sở sử dụng nước giếng khoan đã qua hệ thống lọc, được lấy mẫu kiểm tra đạt QCVN về nước sử dụng cho ăn uống

A1.5 Nhà vệ sinh

100% các cơ sở được lựa chọn khảo sát khơng có nhà vệ sinh cho người khuyết tật.

Nhiều cơ sở ăn uống khơng đồng ý với tiêu chí bắt buộc có nhà vệ sinh cho người khuyết tật mà chỉ nên để khuyến khích. A1.6 Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học

A1.6.1 Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên

100% các cơ sở có thực hiện các biện pháp để tiết kiệm điện năng

Chi phí lắp đặt các thiết bị tiết kiệm điện là khá cao, các cơ sở chưa thể thay thế hàng loạt, do vậy mặc dù đã thực hiện các biện pháp tiết kiệm điện nhưng hiệu quả chưa cao

93% các cơ sở sử dụng các loại bóng đèn tiết kiệm điện (đèn led; đèn compact)

17% các cơ sở có lắp đặt vịi cảm ứng và vòi cảm ứng và vòi hạn dòng

Các trang thiết bị vệ sinh cảm ứng chi phí rất cao, dễ hỏng và khó tìm đồ thay thế nên không được nhiều cơ sở lắp đặt

Mã số Tên tiêu chí Thực trạng và khả năng đáp ứng tiêu chí Khó khăn/ bất cập khi áp dụng tiêu chí 47% có lắp đặt các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời (bình nước nóng; pin mặt trời); năng lượng gió (quả cầu thơng gió) để giảm chi phí điện năng

Tùy thuộc vào quy mô và khả năng đầu tư và nhận thức mà mỗi cơ sở có thể thực hiện các biện pháp khác nhau để sử dụng hiệu quả tài nguyên

A1.6.2

Sử dụng nguyên, vật liệu, sản phẩm thân thiện với môi trường

80% các cơ sở không sử dụng bếp than để chế biến các món ăn

56% các cơ sở sử dụng các hóa chất tẩy rửa thân thiện với môi trường để rửa chén, bát, đồ nấu nướng…

Nhiều cơ sở chưa biết đến các nhãn sản phẩm tẩy rửa thân thiện với môi trường nên chưa sử dụng

80% các cơ sở trang bị các đồ làm bằng vật liệu thân thiện với môi trường

Một số cơ sở nhỏ chưa có điều kiện đầu tư vẫn sử dụng bàn ghế nhựa, khăn trải bàn nylon…

A1.6.3

Bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên, đa dạng sinh học

100% các cơ sở cam kết không làm hại các hệ sinh thái tự nhiên và tuân thủ các quy định về bảo vệ động, thực vật hoang dã

A2 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI

A2.1

Đảm bảo trật tự xã hội, an ninh an toàn cho du khách

100% các cơ sở được khảo sát cam kết bán đúng giá; không chèo kéo, ép buộc khách du lịch; đảm bảo an ninh, an toàn; tài sản… cho du khách trong khu vực cửa hàng

A2.2 Niêm yết giá các sản phẩm, dịch vụ

A2.3

Hưởng ứng, tham gia các hoạt động BVMT trên địa bàn

100% các cơ sở ăn uống được khảo sát khẳng định có tham gia các hoạt động BVMT trên địa bàn và đồng ý hỗ trợ, đóng góp, chia sẻ lợi ích từ hoạt động du lịch với người dân địa phương

Việc hỗ trợ, chia sẻ lợi ích với cộng đồng chưa được thường xuyên, chủ yếu nhận người dân vào làm lao động thời vụ. Bản thân các cơ sở cũng phải cắt giảm chi phí nhân cơng vào thời điểm vắng khách.

A2.4

Hỗ trợ và chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương

A2.5

Tiếp nhận thông tin và xử lý các vấn đề môi trường

88% các cơ sở ăn uống được khảo sát có bố trí bộ phận lễ tân, để tiếp nhận các phản ánh của khách du lịch về các vấn đề môi trường tại cơ sở

Một số cơ sở nhỏ lẻ, một người kiêm nhiệm nhiều vai trò nên chưa kịp thời tiếp nhận và giải quyết các vấn đề môi trường xảy ra

Mã số Tên tiêu chí Thực trạng và khả năng đáp ứng tiêu chí

Khó khăn/ bất cập khi áp dụng tiêu chí A3 Thơng tin – truyền thông; Nguồn lực và nghĩa vụ bảo vệ môi trường

A3.1 Thông tin – Truyền thông

A3.1.1 Niêm yết các quy định về BVMT

57% các cơ sở có gắn các biển báo, nội quy có lồng ghép các quy định về bảo vệ môi trường tại cơ sở

Nhiều cơ sở chưa quan tâm thực hiện

A3.1.2

Tuyên truyền, giáo dục, vận động tham gia BVMT

97% các cơ sở được khảo sát có yêu cầu nhân viên thực hiện tốt các quy định về BVMT

A3.1.3 Tập huấn, giáo dục bảo vệ môi trường

100% các cơ sở được khảo sát có tổ chức tập huấn kỹ năng hoặc cử cán bộ, nhân viên tham gia các khóa tập huấn về BVMT

A3.2 Nguồn lực và nghĩa vụ bảo vệ môi trường

A3.2.1 Nguồn nhân lực bảo vệ môi trường

100% các cơ sở có bố trí nhân lực đảm bảo công tác bảo vệ mơi trường

Các cơ sở có quy mơ nhỏ, nhân lực BVMT được bố trí kiêm nhiệm

A3.2.2

Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế mơi trường, phí bảo vệ môi trường; Chi trả dịch vụ môi trường rừng (PES) 93% các cơ sở thực hiện tốt quy định về nghĩa vụ nộp thuế, phí BVMT Về phí chi trả dịch vụ mơi trường rừng, chưa có quy định và danh mục các cơ sở phải thực hiện nên nội dung này hiện nay chưa được triển khai

A3.2.3 Thực hiện nghĩa vụ về thanh tra môi trường

100% các cơ sở chấp hành, tuân thủ yêu cầu của các đoàn kiểm tra

Các cơ sở yêu cầu có những quy định cụ thể về nội dung và số lần nội dung kiểm tra trong năm A3.2.4

Thực hiện báo cáo và xử lý thông tin về môi trường

97% đồng ý thực hiện các báo cáo các thơng tin khi có yêu cầu

Các cơ sở chưa thực hiện chủ động hàng năm theo quy định

A3.2.5 Khen thưởng về hoạt động BVMT

40% các cơ sở có thực hiện khen thưởng, tăng lương cho các cá nhân có thành tích, ý thức cao trong công tác BVMT tại cơ sở

Kinh phí dành cho các hoạt động BVMT tại các cơ sở hầu như khơng có hoặc có rất ít

A3.2.6 Thành lập hoặc tham gia quỹ BVMT

47% các cơ sở có trích quỹ để thực hiện các hoạt động BVMT

Bảng 7. Kết quả đánh giá của cộng đồng địa phương về mức độ đáp ứng các tiêu chí đạt chuẩn về BVMT của các cơ sở ăn uống tại KDL Sầm Sơn, Thanh Hóa

Mã số Nội dung tiêu chí Đánh giá của CĐDP Ghi

chú

A1.1.1

Vị trí, kiến trúc và không gian ((Không lấn chiếm không gian

và phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của địa phương)

90% người dân được hỏi đánh giá các cơ sở ăn uống có vị trí, kiến trúc và khơng gian phù hợp

A1.2.1

Thu gom nước thải (Thu gom theo hệ

thống, không xả thải trực tiếp ra môi trường)

70% người dân được hỏi xác nhận nước thải từ các cơ sở ăn uống được thu gom theo hệ thống; 8%% đánh giá nước thải chưa được thu gom, thải trực tiếp ra môi trường. A1.2.4 Thu gom chất thải rắn sinh hoạt

90% người dân được hỏi xác nhận các cơ sở ăn uống đều có thu gom, vận chuyển chất thải rắn

A1.2.5 Thiết bị lưu chứa chất thải rắn sinh hoạt

90% người dân xác nhận các cơ sở ăn uống có sử dụng các thùng chứa rác đảm bảo vệ sinh

A1.2.6 Thời gian lưu chứa chất thải rắn sinh hoạt

80% người dân đánh giá các cơ sở ăn uống đảm bảo đúng thời gian lưu chứa và vận chuyển rác thải

A1.2.10

Hạn chế phát sinh chất thải rắn

(Sử dụng thực phẩm dư thừa để chăn nuôi gia súc hoặc ủ phân hữu cơ)

68% người dân được hỏi xác nhận các cơ sở ăn uống có sử dụng thực phẩm dư thừa để chăn nuôi gia súc hoặc ủ phân hữu cơ; 20% có thực hiện nhưng không thường xun; 12% khơng thực hiện.

A1.3.1

Kiểm sốt tiếng ồn (Có biện pháp hạn chế tiếng ồn để không gây ảnh hưởng đến người dân trong khu vực)

50% đánh giá các cơ sở có áp dụng các biện pháp hạn chế tiếng ồn để không gây ảnh hưởng đến người dân trong khu vực; 40% có thực hiện nhưng khơng thường xuyên; 10% không thực hiện.

A1.3.2 Kiểm sốt ơ nhiễm khơng khí

70% đánh giá các cơ sở có áp dụng các biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm khơng khí; 30% có thực hiện nhưng khơng thường xuyên; 10% không thực hiện.

A1.6.1 Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên

50% đánh giá các cơ sở có Sử dụng năng lượng gió, năng lượng mặt trời như bình nước nóng thái dương năng; quả cầu thơng gió để tiết kiệm năng lượng; 22.5% không thực hiện.

A1.6.3 Bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên, đa dạng sinh học

38% đánh giá các cơ sở có thực hiện các biện pháp để bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên; 37.5% không thực hiện 77.5% đánh giá các cơ sở khơng thu mua các lồi động, thực vật hoang dã để phục vụ kinh doanh; 22.5% cịn thu mua các lồi động vật, thực vật hoang dã để chế biến các món ăn, ngâm rượu

A2.1 Đảm bảo trật tự xã hội, an ninh an toàn cho du khách

80% xác nhận các cơ sở không chèo kéo, ép buộc khách du lịch mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ; 20% xác nhận có hiện tượng ép buộc, “chặt chém” khách du lịch

A2.2 Niêm yết giá các sản phẩm, dịch vụ

80% xác nhận các cơ sở có thơng báo giá cả các sản phẩm, dịch vụ; 20% đánh giá các cơ sở không thực hiện hoặc thực hiện không liên tục

A2.3 Hưởng ứng, tham gia các hoạt động BVMT trên địa bàn

77.5% xác nhận các cơ sở có hưởng ứng, tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường trên địa bàn;

22.5% đánh giá các cơ sở không thực hiện hoặc thực hiện không liên tục

A2.4 Hỗ trợ và chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương

50% xác nhận các cơ sở có đóng góp, hỗ trợ và chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương; 37.5% đánh giá các cơ sở có hỗ trợ nhưng khơng liên tục; 12.5% các cơ sở không hỗ trợ

A2.5 Tiếp nhận thông tin và xử lý các vấn đề môi trường

55% người dân được hỏi đánh giá các cơ sở ăn uống có tiếp nhận thơng tin và xử lý kịp thời các vấn đề môi trường liên quan

A3.1.2 Tuyên truyền, giáo dục, vận động tham gia BVMT

47.5% người dân được hỏi đánh giá các cơ sở có thực hiện các chương trình tuyên truyền, vận động tham gia BVMT

A3.1.3 Tập huấn, giáo dục bảo vệ môi trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước đầu nghiên cứu đánh giá mức độ đạt chuẩn về bảo vệ môi trường đối với các cơ sở ăn uống tại khu du lịch sầm sơn, thanh hóa (Trang 52 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)