Sự tồn tại nghiệm của bài toán tối ưu véctơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bài toán cân bằng đa trị (Trang 61 - 63)

2 Bài toán cân bằng vectơ đa trị

2.3.2 Sự tồn tại nghiệm của bài toán tối ưu véctơ

Cho f :D−→Y .Xét bài toán tối ưu vectơ

min x∈Df(x)

Các mệnh đề sau cho ta điều kiện đủ về sự tồn tại nghiệm của bài toán.

Mệnh đề 2.3.3([5, tr.308]) Cho X là khơng gian tơpơ tuyến tính lồi địa phương

Hausdorff, D⊂ X là tập lồi, đóng, khác rỗng. Y là khơng gian Banach , C ⊂ Y là nón nhọn, lồi, đóng với nón cực C0 là nón đa diện, nhọn. Cho f :D −→ Y là ánh xạ đơn trị, C- lồi, C- liên tục. Giả sử rằng tồn tại một tập lồi, khác rỗng, compắc yếu K, K ⊂D, sao cho với mọi x∈K\coreDK ta có thể tìm được a ∈coreDK để

f(x)∈f(a) +C

Khi đó tồn tại điểm x∈D sao cho f(x)∈W M in(f(D)C)

Hơn nữa, nếuC thỏa mãn điều kiện (*), thì tồn tại x∈D sao cho

f(x)∈M in(f(D)C).

G(x, y) =f(y)−f(x) với mọi x, y ∈D.

Theo giả thiết f là C- lồi và C- liên tục nên với x cố định, x ∈ D thì G(x, .) là C- lồi và C- liên tục. Mặt khác G(x, y) +C là lồi với mọi y ∈ D. Áp dụng định lý

(1.4.3.) thì G(x, .) là C-liên tục yếu. Lấy H(x, y) = 0 với mọi x, y ∈D. Do đó xem

xét tơpơ yếu trong X thì G, H thỏa mãn các giả thiết của định lý (2.2.1.). Theo định lý (2.2.1.) tồn tại x∈D sao cho

G(x, y) +H(x, y)*−intC với mọi y∈D

Thay H(x, y) = 0 ta được f(y)−f(x)*−intC với mọi y∈D

. Tức là

f(x)∈W M in(f(D)C)

Hơn nữa, nếuC thỏa mãn điều kiện (*), áp dụng định lý (2.2.1.) thì tồn tại x∈D

sao cho

f(y)−f(x)*−(C\{0}) với mọi y ∈D

hay

f(x)∈M in(f(D)C).

Mệnh đề 2.3.4([5, tr.309]) Cho X, Y là các không gian định chuẩn, D là tập lồi, khác rỗng, compắc địa phương trong X, C ⊂ Y là nón nhọn, lồi, đóng. Cho

f :D −→Y là ánh xạ đơn trị, C- lồi, C- liên tục. Giả sử rằng tồn tại điểm a ∈ D

sao cho với mọi dãy {xn} ⊂ D mà lim

n∞ k xn k= +∞ một trong các điều kiện sau thỏa mãn

1) Tồn tại no >0 sao cho

f(xno)∈f(a) +C

2) Tồn tại no >0 và y ∈D với ky−ak<kxno −ak sao cho

f(xno)∈f(y) +C

3) Tồn tại no >0 và y ∈D sao cho f(xno)∈f(y) +C với mọi n≥no

Khi đó tồn tại điểm x∈D để f(x)∈W M in(f(D)C).

Chứng minh. Xét ánh xạ G: D×D −→Y cho bởi G(x, y) = f(y)−f(x) với mọi

x, y ∈D

Áp dụng định lý (2.2.2) với G xác định như trên vàH(x, y) = 0 với mọi x, y ∈D ta thấy tồn tại x∈D sao cho

G(x, y) +H(x, y)*−intC với mọi y∈D

f(y)−f(x)*−intC với mọi y∈D

Hay f(x)∈W M in(f(D)).

Chứng minh. Định nghĩa ánh xạ G:D×D−→Y cho bởi

G(x, y) =f(y)−f(x) với mọi x, y ∈D

Theo giả thiếtf làC- lồi và C- liên tục nên vớix cố định,x∈D thìG(x, .)là C- lồi và C- liên tục. Mặt khác G(x, y) +C là lồi với mọi y∈D. Áp dụng định lý (1.4.3.)

thì G(x, .) là C-liên tục yếu. Lấy H(x, y) = 0 với mọi x, y ∈ D. Do đó với X được

trang bị bởi tơpơ yếu thì G, H thỏa mãn các giả thiết của định lý (2.2.2.). Theo định lý (2.2.2.) tồn tại x∈D sao cho

G(x, y) +H(x, y)*−intC với mọi y∈D

Tức là f(y)−f(x)*−intC với mọi y∈D. Vậy W M in(f(D)C)6=∅

Nếu C thỏa mãn điều kiện (*), áp dụng định lý (2.2.1.) ta được

M in(f(D)C)6=∅.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bài toán cân bằng đa trị (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)