TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình markov – cellular automata dự báo biến đổi lớp phủ mặt đất huyện kiến thuỵ, thành phố hải phòng (Trang 36 - 38)

6. Cấu trúc của luận văn

1.6. TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC

NƢỚC.

Việc sử dụng tƣ liệu viễn thám (ảnh hàng không và ảnh vệ tinh) nghiên cứu đô thị đã đƣợc bắt đầu từ năm 1940. Có thể kể đến một số cơng trình nghiên cứu ứng dụng ảnh hàng không trong nghiên cứu đô thị tiêu biểu nhƣ: Năm 1971, ở Beclin đã sử dụng các ảnh hàng khơng chụp liên tiếp nhau để kiểm sốt sự thay đổi đô thị (Dueker và Harton 1971, Hathaout 1978). Năm 1985 Gupta D. M. và Menshi M. K. đã tiến hành nghiên cứu sự thay đổi đô thị thông qua thành lập các bản đồ sử dụng đất của Dethi tại ba thời điểm 1959, 1969, 1978 bằng các thông tin viễn thám đa thời gian. Năm 1987 Manfred Ehlers và nnk cũng nghiên cứu biến đổi sử dụng đất giai đoạn 1975-1986 thông qua giải đốn ảnh hang khơng năm 1975 và xử lý ảnh số ảnh vệ tinh SPOT năm 1986 (Đinh Bảo Hoa, 2007)…. Cho tới nay, gần 40 năm phát triển, viễn thám đã trở thành một công cụ hiện đại trong nghiên cứu, quan sát Trái đất.

Ở Việt Nam, từ những năm 1960 cũng đã sử dụng ảnh hàng khơng cho mục đích thành lập bản đồ địa hình, hiệu chỉnh và thành lập bản đồ rừng. Nhƣng có thể nói viẽn thám ở Việt Nam chỉ thực sự phát triển mạnh vào đầu những năm 1980, với sự ra đời của Uỷ Ban nghiên cứu vũ trụ Việt Nam. Từ đó đến nay đã có rất nhiều dự án, các cơng trình nghiên cứu ứng dụng viễn thám liên tiếp xuất hiện, những cơng trình đầu tiên có thể kể tới nhƣ: Chƣơng trình nghiên cứu 3 tầng (vệ tinh, máy bay, mặt đất) do Uỷ ban nghiên cứu vũ trụ Việt Nam tổ chức (1980) với

35

sự tham gia của nhiều Bộ Ngành với mục tiêu điều tra khảo sát tổng hợp một số khu vực chìa khố nhằm xây dựng các mẫu giải đốn ảnh; Dự án UNDP/FAO của Viện Điều tra Quy hoạch rừng lần đầu tiên sử dụng ảnh Landsat MSS thành lập bản đồ rừng toàn quốc và đánh giá biến động rừng giai đoạn 1975-1983. Năm 1991 Uỷ Ban Nghiên cứu Vũ trụ Việt Nam phối hợp Viện Khoa học Việt Nam, Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Tổng Cục quản lý ruộng đất và Cục Đo đạc và Bản đồ Nhà nƣớc triển khai thực hiện chƣơng trình lien ngành sử dụng ảnh vệ tinh Landsat TM thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất tồn quốc tỷ lệ 1:250000 và 1:1000000… Từ đó tới nay đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu ứng dụng viễn thám nhƣ: Biến động đƣờng bờ của Nguyễn Đình Dƣơng, hiện trạng sử dụng đất, biến động lớp phủ mặt đất của Nguyễn Ngọc Thạch, Phạm Văn Cự, Nguyễn Đình Dƣơng, Lại Anh Khơi, Trần Minh Ý, Trƣơng Thị Hồ Bình, Nghiên cứu trƣợt lở đất, lũ lụt của Nguyễn Ngọc Thạch, Phạm Văn Cự, nghiên cứu đô thị của Đinh Thị Bảo Hoa, ….

Trong nhiều năm qua, ảnh hàng không là một loại tƣ liệu quan trọng để thành lập bản đồ, nghiên cứu các đối tƣợng và hiện tƣợng trên bề mặt đất bởi chúng cho hiệu quả nhanh và chi phí thấp. Tuy nhiên ảnh hàng khơng cũng có những hạn chế nhƣ thƣờng bị gián đoạn về không gian và cũ về thời gian, quy mô quan sát khơng lớn. Cịn ảnh vệ tinh quy mơ quan sát rất lớn. Tần suất lặp lại thơng tin lớn (có thể hằng ngày, hằng tháng, hằng năm), giá thành cho một đơn vị diện tích thấp hơn. Do vậy, khả năng của dữ liệu viễn thám vệ tinh trong thành lập bản đồ về lớp phủ mặt đất nói riêng cho nhiều các nghiên cứu trong đó có nghiên cứu về biến đổi mặt đất ngày càng đƣợc cải thiện và dần có xu hƣớng trở thành nguồn dữ liệu chủ đạo.

Việc ra đời và phát triển của GIS đã ảnh hƣởng lớn tới quá trình xử lý ảnh và thành lập bản đồ. Viễn thám kết hợp GIS là phƣơng pháp hiện đại, cơng cụ mạnh có khả năng giúp giải quyết nhiều vấn đề trong thành lập bản đồ, trong nghiên cứu biến động lớp phủ mặt đất, ….

Liên quan tới hƣớng nghiên cứu của đề tài, huyện Kiến Thuỳ trƣớc kia và hiện nay chƣa có cơng trình nào ứng dụng tƣ liệu hàng không hay vệ tinh trong việc thành lập bản đồ về lớp phủ mặt đất, đánh giá lớp phủ mặt đất để dự báo biến đổi lớp phủ trong trong tƣơng lai. Do vậy, đề tài này là một hƣớng đi mới và cần thiết cho quy hoạch và phát triển sử dụng đất của huyện Kiến Thuỳ.

CHƢƠNG 2

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI BIẾN ĐỔI LỚP PHỦ MẶT ĐẤT HUYỆN KIẾN THỤY

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình markov – cellular automata dự báo biến đổi lớp phủ mặt đất huyện kiến thuỵ, thành phố hải phòng (Trang 36 - 38)