2.1. Tổng quan tình hình thị trường sữa Việt Nam và các nhân tố ảnh hưởng đến
2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ
phần sữa Việt Nam
Năng lực tài chính
Để đánh giá quy mơ kinh doanh của một doanh nghiệp bất kỳ thì nguồn lực tài chính là một yếu tố quan trọng nhằm đóng góp vào khả năng kinh doanh của cơng ty. Tất cả các hoạt động của công ty như là đầu tư, phân phối,... đều phải được xem xét kỹ lưỡng dựa vào tình hình tài chính thực tiễn của cơng ty.
Với hơn 43 năm hình thành và đi vào hoạt động, Công ty Cổ phần sữa Việt Nam đã và đang hình thành được một nguồn vốn ổn định trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bảng 2.1: Bảng cân đối kế tốn Cơng ty Cổ phần sữa Việt Nam giai đoạn 2018-T6/2021
Đơn vị: Tỷ đồng
2018 2019 2020 T6/2021
A.Tài sản 34.316 39.414 43.016 39.414
I.Tài sản ngắn hạn
1.Tiền và các khoản tương đương tiền 1.011 957 464 957
2.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 8.576 11.100 15.1 11.100
3.Các khoản phải thu ngắn hạn 4.24 3.809 4.464 3.809
4.Hàng tồn kho 4.531 3.876 3.856 3.876
5.Tài sản ngắn hạn khác 146 85 46 85
II.Tài sản dài hạn
1.Các khoản phải thu dài hạn 77 6 5 6
2.Tài sản cố định 8.667 8.729 7.638 8.729
3.Bất động sản đầu tư 89 60 59 60
4.Tài sản dở dang dài hạn 275 158 172 158
5.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 6.308 10.220 10.726 10.220
6.Tài sản dài hạn khác 393 410 481 410 B.Nguồn vốn 34.316 39.414 43.016 39.414 I.Nợ phải trả 1.Nợ ngắn hạn 9.011 12.870 12.911 12.870 2.Nợ dài hạn II.Vốn chủ sở hữu 25.305 26.544 30.105 26.544
(Nguồn: Tổng hợp, báo cáo tài chính Cơng ty Cổ phần sữa Việt Nam các năm 2018, 2019, 2020)
1054 bắc mỹ châu âu châu úc
540
471 414 trang trại VNM
321 Việt nam
mỹ latin
TB thế giới Châu Á Nhìn vào bảng trên, ta có thể thấy tài sản của cơng ty gia tăng theo các năm và đạt mức cao nhất vào năm 2020. Công ty đang đầu tư thêm tài sản cố định nhằm mục đích mở rộng quy mơ kinh doanh. Cơ cấu nguồn vốn của cơng ty có sự gia tăng lớn qua các năm hoạt động thể hiện rằng cơng ty có khả năng tài chính tốt và là tiền đề vững chắc cho q trình kinh doanh của cơng ty.
Đối với Công ty Cổ phần sữa Việt Nam, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn đóng góp ý nghĩa quan trọng trong năng lực cạnh tranh. Khi nguồn lực tài chính của cơng ty đủ mạnh thì cơng ty có thể phát huy được nhiều lợi thế trong hoạt động đầu tư cho nguồn nhân lực cũng như các hoạt động quảng bá hình ảnh của cơng ty,... giúp công ty nâng cao được vị thế trên thị trường.
Năng lực sản xuất.
(Nguồn: Cục chăn nuôi)
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu chăn ni bị sữa tại Việt Nam (tính đến T6/2021)
204
122 20
(Nguồn: Cục chăn ni, OECD-FAO)
Biểu đồ 2.2: Năng suất sữa bị trung bình năm 2020 (kg/bò/năm)
Trong giai đoạn 2018-2020, tốc độ tăng trưởng chăn ni bị sữa của Việt Nam đạt mức 10,7%/năm. Năm 2020, tổng đàn bò sữa cả nước đạt 321.232 con (+9,1% ), cung ứng cho thị trường gần 1,03 triệu tấn sữa tươi nguyên liệu (+10% ). Bị sữa được chăn ni tại các khu vực có địa hình rộng, bằng phẳng phù hợp với việc chăn thả. Các địa phương có quy mơ chăn ni bị sữa lớn là TP. Hồ Chí Minh, Nghệ An, Sơn La, Lâm Đồng…
Trong quá trình phát triển, VNM đã và đang từng bước xây dựng các trang trại bị sữa của cơng ty và liên kết với nơng dân tại các địa phương để thu mua sữa nguyên liệu. Năm 2007, VNM xây dựng trang trại bò sữa đầu tiên tại tỉnh Tun Quang với quy mơ
2.0 con bị sữa. Tới nay, VNM đã có 12 trang trại bị sữa trong nước, số bò thuộc trang trại của VNM đạt 30.000 con vào năm 2020 (+11,1% ). Cùng với đàn bò liên kết với các hộ nơng dân (77% tỷ trọng đàn bị của VNM), tổng quy mơ đàn bị của doanh nghiệp đạt 132.000 con, tương ứng với 40% đàn bò sữa cả nước. VNM trở thành doanh nghiệp sữa có quy mơ vùng ngun liệu sữa tươi lớn nhất tại Việt Nam. Các trang trại bò sữa của VNM được chú trọng đầu tư từ nguồn giống bò, thức ăn chăn ni, kỹ thuật chăn ni nên có năng suất sữa cao. Năng suất sữa trung bình tại các trang trại của VNM đạt 4,14 tấn sữa/bò/năm trong năm 2020, cao hơn 29,1% so với năng suất trung bình của đàn bò sữa trong nước, chỉ thấp hơn các khu vực trọng điểm và có truyền thống lâu đời về chăn ni bị sữa như Bắc Mỹ, châu Âu và châu Úc.
Mặc dù quy mơ đàn bị sữa tại Việt Nam tăng trưởng khá cao trong thời gian vừa qua, nguyên liệu sữa tươi trong nước hiện chỉ đáp ứng khoảng 60% năng lực sản xuất sữa tại Việt Nam. Trong đó, khoảng 70% sữa tươi nguyên liệu được sử dụng để sản xuất sữa nước, còn lại là sản xuất sữa chua và các sản phẩm khác. Năm 2019, sản lượng sữa tươi nguyên liệu trong nước đạt 1,03 triệu tấn (+10% ). Trong khi đó, sản xuất sữa nước và sữa bột trên toàn quốc đạt khoảng 1,71 triệu tấn (+6,3% ). Khoảng 40% các sản phẩm sữa nước và sữa bột còn lại được chế biến từ sữa bột nguyên liệu
nhập khẩu. Các mặt hàng sử dụng sữa bột trong quá trình sản xuất là các sản phẩm sữa bột cho trẻ em, sữa
bột cho người lớn, sữa đặc, sữa chua và các sản phẩm sữa nước hoàn nguyên (điều chế bằng sữa bột pha với nước).
Nguồn nhân lực.
Nguồn nhân lực là một yếu tố quan trọng giúp công ty hoạt động, một đội ngũ nhân lực tốt sẽ giúp công ty phát triển ngày một lớn mạnh. Công ty Cổ phần sữa Việt Nam có một đội ngũ nhân lực lành nghề, ln được trau dồi và học hỏi kỹ năng chuyên môn. Bộ máy quản lý của cơng ty ln được hồn thiện và nâng cấp không ngừng. Trong bộ máy chuyên môn, nhân viên của công ty đều tốt nghiệp từ các trường đại học, cao đẳng và có những kiến thức vững chắc về ngành xây dựng. Đây là một lợi thế lớn của công ty so với các đối thủ cạnh tranh cùng ngành.
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn lao động Công ty Cổ phần sữa Việt Nam giai đoạn 2018 – T6/2021
Đơn vị: Người
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 T6/2021 Số người lao động Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Thống kê theo loại hợp đồng lao động 4784 1556 5016 1597 5290 1624 5991 1801
Không xác định thời hạn 3874 1304 4098 1334 4325 1360 4747 1462 Xác định thời hạn 1-3 năm 905 248 898 244 916 251 317 1139 Hợp đồng thời vụ, ngắn hạn 5 4 19 9 49 13 104 22
Thống kê theo ngành nghề 4784 1556 5016 1597 5290 1624 5991 1801
Sản xuất chế biến(tại Nhà máy) 1681 250 1761 255 1773 204 2053 254
Bán hàng 320 42 414 55 367 51 535 138
Hoạt động hỗ trợ(hành chính, văn phịng, kế tốn 2226 1023 2433 1133 2642 1172 2709 1123 Hoạt động nông nghiệp(các Trang trại) 557 241 408 154 508 197 694 286
Thống kê theo độ tuổi 4784 1556 5016 1597 5290 1624 5991 1801
Tuổi dưới 30 1313 443 1237 431 1179 373 1457 424 Tuổi từ 30 đến 40 2090 669 2311 699 2415 732 2698 817 Tuổi từ 40 đến 50 1050 356 1076 348 1277 415 1360 435
Tuổi trên 50 331 88 392 119 419 104 476 125
Tổng 6340 6613 6914 7792
(Nguồn: Tổng hợp, Báo cáo phát triển bền vững Công ty Cổ phần sữa Việt Nam 2018, 2019, 2020)
Năm 2021, đại dịch Covid-19 đã tạo ra những tác động rất lớn đến nền kinh tế, các doanh nghiệp và người lao động. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, đã có
32,1 triệu người lao động bị tác động tiêu cực bởi Covid-19, 1,6 triệu việc làm đã bị
mất đi và thu nhập bình quân của người lao động giảm 2,3% trong năm 2020. Trong bối cảnh đầy thách thức do Covid-19, Vinamilk là doanh nghiệp được ghi nhận về nỗ lực để duy trì sự ổn định trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và song song đảm bảo được việc làm cùng tất cả các chế độ phúc lợi cho người lao động.
Nhìn chung số lượng nhân viên của cơng ty tăng nhẹ qua các năm do Công ty mở rộng kinh doanh, tuyển thêm nhân lực để đáp ứng nhu cầu mở rộng ngành nghề kinh doanh của công ty. Không chỉ về số lượng, chất lượng lao động qua các năm cũng có xu hướng tăng dần đều. 6 tháng đầu năm 2021, nền kinh tế từng bước phục hồi sau đại dịch, công ty mở rộng quy mơ hoạt động do đó số lượng nhân viên tăng nhẹ để phục vụ cho các công việc trong cơng ty.
Ngày nay, trong q trình hoạt động và phát triển, nhiều cơng ty gặp những khó khăn lớn trong việc nâng cao yếu tố chuyên môn và phân công nguồn lao động phù hợp. Bố trí nguồn lực một cách phù hợp là yếu tố thiết yếu ảnh hưởng đến năng suất lao động của cơng ty, giúp các phịng ban hoạt động một cách nhịp nhàng, hiệu quả và khơng bị chồng chéo lẫn nhau. Cơng tác phân tích cơ cấu lao động luôn được cơng ty ưu tiên đề cao nhằm bố trí nguồn lực phù hợp với tình hình thực tiễn của công ty. Như vậy, Công ty Cổ phần sữa Việt Nam đạt được nhiều thuận lợi trong việc nâng cao năng suất lao động của nhân viên giúp công ty tạo nền tảng cạnh tranh vững chắc trên thị trường.
Maketing
Vinamilk không ngừng đổi mới, sáng tạo nhằm gia tăng giá trị ở phân khúc phổ thông và đẩy mạnh mũi nhọn phát triển các sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu cao cấp hóa, mang đến cho người tiêu dùng nhiều trải nghiệm phong phú và tiện lợi. Đối diện với năm 2020 nhiều thách thức do dịch bệnh Covid-19 và sức mua thị trường giảm, Vinamilk tập trung củng cố các dòng sản phẩm thiết yếu, bám sát với thị hiếu và nhu cầu của người tiêu dùng trong tình hình cần thắt chặt chi tiêu, tung mới thành công sản phẩm Sữa Trái Cây Hero ở phân khúc trẻ em, nâng cấp Sữa Tươi Vinamilk 100% củng cố vị trí dẫn đầu trong ngành hàng sữa nước, gia tăng giá trị cho các ngành hàng Sữa Chua, Kem, Sữa Đặc, Sữa Bột và Sữa Bột Pha Sẵn cho trẻ em. Vinamilk tiếp tục đi đầu
với các dòng sản phẩm Organic cao cấp như Sữa Tươi 100% Organic, sữa bột trẻ em Organic Gold, đẩy mạnh sữa bột trẻ em cao cấp Yoko với nguồn nguyên liệu nhập khẩu từ Nhật Bản, sữa tươi tiệt trùng Tổ Yến, sữa chua ăn Love Yogurt bổ sung Cốm Xanh, Nếp Cẩm, Hạt Ĩc Chó, sữa đậu nành Ĩc Chó, Hạnh Nhân và Đậu Đỏ, nước trái cây cao cấp Fruit Love mang tới những trải nghiệm.
2.1.1.2. Các nhân tố khách quan.
Đối thủ cạnh tranh
Trong thời kỳ nền kinh tế thị trường ngày nay, mỗi ngành nghề kinh doanh đều tồn tại nhiều công ty hoạt động trong cùng một lĩnh vực nhất định. Các công ty trong cùng ngành nghề đều có những đối thủ cạnh tranh khốc liệt với nhau nhằm tạo được chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Sức cạnh tranh của doanh nghiệp bị tác động rất lớn bởi số lượng đối thủ cạnh tranh. Cơng ty Cổ phần sữa Việt Nam có các đối thủ cạnh tranh là các công ty như: TH True Milk, Mộc Châu, Nutifood,…Công ty Cổ phần sữa Việt Nam phải chịu những sức ép cạnh tranh khá lớn từ các đối thủ trên thị trường nội địa. Đây là những đối thủ có bề dày kinh nghiệm cũng như có một vị thế khá vững chắc trên thị trường. Tính cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh khơng chỉ là chính sách về chất lượng sản phẩm mà cịn là sự cạnh tranh về giá cả do tính hiệu quả theo quy mơ. Chính điều này khiến doanh nghiệp cần phải linh hoạt để phù hợp với thị trường, từ đó có thể tạo được lợi thế cạnh tranh.
Các đối thủ là những nhân tố chủ yếu làm công ty giảm sút doanh thu, lợi nhuận và thị phần. Phân tích nghiên cứu về các đối thủ cạnh tranh là một vấn đề thiết yếu và quan trọng đối với công ty, điều này thể hiện các điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ giúp công ty đưa ra được những đường lối, chiến lược kinh doanh đúng đắn và phù hợp. Các đối thủ cạnh tranh của Cơng ty Cổ phần sữa Việt Nam vừa có những điểm mạnh và cũng cịn tồn tại khơng ít những hạn chế. Nhằm xác định được năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần sữa Việt Nam với các đối thủ trên thị trường, ta có thể so sánh một số đặc điểm cơ bản.
Hiện nay, khách hàng có nhu cầu cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngày càng cao do nhu cầu thiết yếu của cuộc sống. Các yêu cầu về cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe từ phía khách hàng ngày càng cao, khách hàng không chỉ yêu cầu các dịch vụ chất lượng tốt với mức giá cả hợp lí mà cịn u cầu về những dịch vụ hiện đại, phù hợp với nhu cầu riêng của mỗi cá nhân khác nhau. Vinamilk đã và đang phục vụ cho đa dạng khách hàng với nhau với những nhu cầu khác nhau, công ty luôn cố gắng đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách tốt nhất và mang đến sự hài lịng cao nhất. Do đó, Cơng ty Cổ phần sữa Việt Nam luôn cải tiến, không ngừng học hỏi và cập nhật những xu hướng mới nhất nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. Cơng ty ln cố gắng tìm hiểu và cho ra đời những mặt hàng thân thiện với môi trường nhưng vẫn đảm bảo nâng cao sức khỏe cho người tiêu dùng nhằm đem đến sự hài lịng nhất. Tuy cịn nhiều khó khăn trong việc tiếp cận khách hàng mới nhưng công ty luôn chú trọng quan tâm vào những khách hàng hiện tại.
Yếu tố pháp luật và chính trị
Nước ta là một đất nước có chính trị ổn định, Nhà nước luôn đưa ra những quy định khuyến khích các cá nhân, tập thể phát triển kinh doanh trong nền kinh tế. Đảng và Nhà nước ln đưa ra những đường lối, chính sách cởi mở, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp. Đảng ta đã chủ trương chuyển đất nước ta sang nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế khác nhau cùng tham gia. Cơ chế thị trường CNXH ở đất nước ta ngày càng được hoàn thiện. Đất nước đã và đang chủ trương ký kết các hiệp định thương mại với các quốc gia trên thế giới.
Pháp luật nước ta luôn đưa ra những điều luật hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh nhằm tạo môi trường công bằng và thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển. Tuy nhiên, vẫn tồn tại một số thách thức cho công ty khi tham gia hoạt động trên thị trường. Do đó, cơng ty phải hoạt động dựa theo những quy định mà nhà nước đề ra và dựa trên những quy định đó tìm ra những cơ hội cho cơng ty.
Việt Nam đã thiết lập được mối quan hệ tốt đẹp với các nước trên thế giới và thực hiện kí kết hiệp định song phương. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đã kí kết các hiệp định
đa phương WTO, AFTA, ASEAN, EVFTA,…, đem đến nhiều lợi ích khơng chỉ các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Cơng ty Cổ phần sữa Việt Nam nói riêng.