Ứng dụng quy trình trên mẫu bệnh phẩm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát hiện mycobacterium tuberculosis kháng isoniazid, rifampin và ethambutol bằng kỹ thuật real time PCR (Trang 104)

3.11.1 Mẫu bệnh phẩm

Mẫu bệnh phẩm được sử dụng trong đề tài là những mẫu bệnh phẩm đờm và dịch cơ thể của bệnh nhân đã xác định nhiễm lao do bệnh viện lao phổi TW và Bệnh viện Bạch Mai cung cấp.

Mẫu bệnh phẩm

Tách chiết DNA Bảo quản -200 C

Đặt phản ứng với thành phần như bảng

Chạy mẫu với chu kỳ nhiệt hình

3.11.2 Ứng dụng quy trình trên 50 mẫu bệnh phẩm lao STT Mã số mẫu Kết quả định tính MTB Kết quả kháng thuốc Kháng isoniazid Kháng Rifampin Kháng ethambutol (ATG-GTG) Kháng ethambutol (ATG-ATA) Kết quả Kháng sinh đồ Kết quả real- time PCR Kết quả Kháng sinh đồ Kết quả real- time PCR Kết quả Kháng sinh đồ Kết quả real- time PCR Kết quả Kháng sinh đồ Kết quả real- time PCR 1 VA11112 (+) 2 VA21112 (+) 3 VA31112 (+) 4 VA41112 (+) (+) (+) 5 VA51112 (+) 6 VA61112 (+) 7 VA11212 (+) 8 VA21212 (+) (+) (+) 9 VA31212 (+) 10 VA41212 (+) (+) (+) 11 VA51212 (+) (+) (+) 12 VA10113 (+) 13 VA20113 (+) (+) (+) 14 VA30113 (+) 15 VA40113 (+) 16 VA50113 (+) (+) (+) (+) (+) 17 VA60113 (+) (+) (+) 18 VA70113 (+) 19 VA10213 (+) 20 VA20213 (+) 21 VA30213 (+) (+) (+) 22 VA40213 (+) 23 VA50213 (+) (+) 24 VA60213 (+)

25 VA70213 (+) (+) 26 VA80213 (+) (+) (+) 27 VA90213 (+) 28 VA10313 (+) 29 VA20313 (+) (+) (+) 30 VA30313 (+) 31 VA40313 (+) (+) 32 VA50313 (+) 33 VA10413 (+) (+) (+) (+) (+) 34 VA20413 (+) 35 VA30413 (+) (+) (+) 36 VA40413 (+) 37 VA50413 (+) 38 VA60413 (+) (+) (+) 39 VA59413 (+) 40 VA60413 (+) (+) (+) 41 VA70413 (+) 42 VA80413 (+) 43 VA10513 (+) 44 VA20513 (+) 45 VA30513 (+) (+) (+) 46 VA40513 (+) (+) (+) 47 VA50513 (+) 48 VA60513 (+) (+) (+) 49 VA70513 (+) 50 VA80513 (+)

Kết quả Real-time PCR trên bệnh phẩm: Chúng tơi áp dụng quy trình vừa xây dựng lên 50 mẫu bệnh phẩm đàm đã biết nhiễm khuẩn lao. Kết quả cho thấy có 11 trường hợp xuất hiện đột biến tại codon 315 katG, 6 trường hợp xuất hiện đột

biến tại codon 516 rpoB, 1 trường hợp xuất hiện đột biến tại codon 306 emb kiểu

ATG-GTG và 1 trường hợp hợp đột biến tại codon 306 emb kiểu ATG-ATA. Có 2 trường hợp xuất hiện đa đột biến, trong đó có 1 trường hợp mẫu xuất hiện đột biến

ở cả codon 315 katG và codon 516 rpoB, 1 trường hợp còn lại là cùng mang đột

biến tại codon 516 rpoB và codon 306 emb.

3.11.3 Xác định độ đồng thuận của phƣơng pháp real time PCR với phƣơng pháp kháng sinh đồ.

Để xác định đồ đồng thuận của phương pháp real-time PCR và phương pháp kháng sinh đồ trong chẩn đốn lao kháng thuốc chúng tơi thơng qua hệ số kappa. Hệ số kappa được sử dụng để đánh giá phần trăm sự đồng thuận giữa hai phương pháp khi cùng dùng chẩn đoán một bệnh sau khi đã loại bỏ các yếu tố may rủi.

Giá trị hệ số kappa Kết quả sự đồng thuận giữa hai phương pháp

<0.4 Yếu

0.4-0.6 Trung bình

0.61-0.8 Tốt

0.81-1 Rất tốt

3.11.3.1 Độ đồng thuận của hai phương pháp khi xác định đột biến kháng isoniazid tại gen katG

Phương pháp real-time PCR

Mẫu âm tính Mẫu dương tính

Phương pháp kháng sinh đồ

Mẫu âm tính 37 0 37

Mẫu dương tính 2 11 13

39 11 50

* Sự phù hợp giữa hai phương pháp trên bảng :

Phương pháp real-time PCR

Mẫu âm tính Mẫu dương tính

Phương pháp kháng sinh đồ

Mẫu âm tính 78% của 37=28.86 22% của 37 = 8.14 37

Mẫu dương tính 78% của 2 = 10.14 22% của 13 = 2.86 13

39/50 = 78% 11/50=22% 50

Từ bảng trên chúng tơi tính tốn được các thơng số như sau :

37 + 11

* Tỷ lệ khả năng phù hợp giữa hai phương pháp là : * Tỷ lệ khả năng không phù hợp giữa hai phương pháp là :

* Hệ số kappa :

Vậy kết quả hệ số kappa giữa hai phương pháp kháng sinh đồ và real-time PCR trong việc xác định phản ứng kháng isoniazid là K= 0.86. Dựa vào bảng cho thấy sự đồng thuận giữa hai phương pháp xác định là rất cao, như vậy quy trình real-time PCR chúng tơi thiết lập có độ đồng thuận cao so với phương pháp kháng sinh đồ.

3.11.3.2 Độ đồng thuận của hai phương pháp khi xác định đột biến kháng rifampin tại gen rpoB

Phương pháp real-time PCR

Mẫu âm tính Mẫu dương tính

Phương pháp kháng sinh đồ

Mẫu âm tính 44 0 44

Mẫu dương tính 0 6 6

44 6 50

Dựa vào bảng cho thấy sự đồng thuận giữa hai phương pháp xác định là rất cao, như vậy quy trình real-time PCR chúng tơi thiết lập có độ đồng thuận cao so với phương pháp kháng sinh đồ. Tuy nhiên chúng tơi đề xuất vẫn cần có số lượng mẫu nhiều hơn để khảo sát để nâng cao tính hiệu quả của quy trình.

3.11.3.3 Độ đồng thuận của hai phương pháp khi xác định đột biến kháng ethambutol tại gen emb(ATG-GTG)

Phương pháp real-time PCR

Mẫu âm tính Mẫu dương tính

Phương pháp kháng sinh đồ

Mẫu âm tính 47 0 47

Mẫu dương tính 0 3 3

47 6 50

Dựa vào bảng cho thấy sự đồng thuận giữa hai phương pháp là rất cao, như

28.86 + 2.86 50 x 100 = 63.44% 8.14 + 10.14 50 x 100 = 36.56% 96 - 63.44 100 - 63.44 = 0.86 K =

pháp kháng sinh đồ. Tuy nhiên chúng tơi đề xuất vẫn cần có số lượng mẫu nhiều hơn để khảo sát để nâng cao tính hiệu quả của quy trình.

3.11.3.4 Độ đồng thuận của hai phương pháp khi xác định đột biến kháng ethambutol tại gen emb(ATG-ATA)

Phương pháp real-time PCR

Mẫu âm tính Mẫu dương tính

Phương pháp kháng sinh đồ

Mẫu âm tính 48 0 48

Mẫu dương tính 1 1 2

49 1 50

* Sự phù hợp giữ hai phương pháp dựa trên bảng :

Phương pháp real-time PCR

Mẫu âm tính Mẫu dương tính

Phương pháp kháng sinh đồ

Mẫu âm tính 98% của 48=47.04 2% của 48 = 0.96 48

Mẫu dương tính 98% của 2 = 1.96 2% của 2 = 0.04 2

49/50 = 98% 1/50=2% 50

Từ bảng trên chúng tôi tính tốn được các thơng số như sau : * Tỷ lệ khả năng phù hợp giữa hai phương pháp là :

* Tỷ lệ khả năng không phù hợp giữa hai phương pháp là :

* Hệ số kappa :

Vậy kết quả hệ số kappa giữa hai phương pháp kháng sinh đồ và real-time PCR trong việc xác định phản ứng kháng ethambutol (ATG-ATA) là K= 0.65. Dựa vào bảng cho thấy sự đồng thuận giữa hai phương pháp xác định là tốt, như vậy quy trình real-time PCR chúng tơi thiết lập có độ đồng thuận cao so với phương pháp kháng sinh đồ. 48 + 1 50 x 100 = 98% 47.04 + 0.04 50 x 100 = 94.16% 1.96 + 0.96 50 x 100 = 5.84% 98 – 94.16 100 – 94.16 = 0.65 K =

Mặc dù số lượng bệnh phẩm chúng tơi khảo sát khơng nhiều, nhưng cũng có thể sơ bộ rút ra nhận định: rõ ràng kết quả PCR khá phù hợp với kết quả kháng sinh đồ.. Các kết quả real-time PCR này đã được kiểm chứng lại bằng giải trình tự sản phẩm PCR và kết quả của cả hai phương pháp cho thấy hoàn toàn trùng khớp trong phát hiện các đột biến. Tóm lại, các quy trình real-time PCR mà chúng tơi vừa xây dựng phù hợp cao trong việc phát hiện các đột biến đóng vai trị hot-spot trong sự liên quan đến tính kháng các kháng sinh isoniazid, rifampin và ethambutol ở vi khuẩn lao. Quy trình sẽ được tiếp tục thử nghiệm trên số lượng bệnh phẩm lớn hơn trong thời gian tới.

CHƢƠNG 4

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận

Qua các kết quả khảo sát trong thực nghiệm, chúng tơi có các kết luận sau: * Đã xây dựng được quy trình chẩn đốn nhanh Mycobacterium Tuberlucosis

kháng Isoniazid, Rifampin và Ethambutol.

* Các cặp mồi và mẫu dị hồn tồn đặc hiệu với MTB, đảm bảo các đặc tính cần thiết và có khả năng nhân bản tốt về mặt lý thuyết lẫn thực nghiệm.

* Chúng tôi đã xác định được các điều kiện tối ưu của các phản ứng và đưa ra quy trình phát hiện các đột biến kháng INH, RIF và EMB của MTB bằng kỹ thuật real-time PCR với độ nhạy của quy trình là 102 bản sao/ml.

* Quy trình hồn hồn đặc hiệu với MTB.

* Quy trình đã xây dựng được thực nghiệm trên 50 mẫu bệnh phẩm lao đã được xác định dương tính và đã có kết quả kháng sinh đồ được cung cấp bởi bệnh viện Bạch Mai và Viện lao phổi Trung Ương. Dựa vào kết quả thực nghiệm chúngg tơi có những nhận xét sau :

+ Kết quả cho thấy có 11 trường hợp xuất hiện đột biến tại codon 315

katG, 6 trường hợp xuất hiện đột biến tại codon 516 rpoB, 1 trường hợp xuất hiện

đột biến tại codon 306 emb kiểu ATG-GTG và 1 trường hợp hợp đột biến tại codon 306 emb kiểu ATG-ATA. Có 2 trường hợp xuất hiện đa đột biến, trong đó có 1

trường hợp mẫu xuất hiện đột biến ở cả codon 315 katG và codon 516 rpoB, 1

trường hợp còn lại là cùng mang đột biến tại codon 516 rpoB và codon 306 emb.

+ Kết quả hệ số kappa của quy trình real-time PCR xác định các đột biến cho thấy quy trình real-time PCR mà chúng tơi xây dựng có độ đồng thuận cao so với phương pháp kháng sinh đồ.

+ Kết quả kháng sinh đồ trên 50 mẫu bệnh phẩm thấy có 22 mẫu đột biến, quy trình real-time PCR phát hiện được 19 mẫu đột biến. Như vậy tỷ lệ phát hiện của quy trình chúng tơi xây dựng là 86%.

4.2 Kiến nghị

Về cơ bản, chúng tôi đã khảo sát và xây dựng thành cơng quy trình phát hiện các đột biến kháng INH, RIF và EMB của MTBbằng kỹ thuật real-time PCR sử dụng mẫu dị TaqMan. Để quy trình này được đưa vào chẩn đốn thường quy và sử dụng rộng rãi tại các phòng xét nghiệm cũng như các cơ sở y tế, chúng tôi có một số kiến nghị sau:

* Tiếp tục khảo sát để hồn thiện quy trình nâng cao tỷ lệ phát hiện lao kháng thuốc.

* Tiếp tục khảo sát trên số lượng bệnh phẩm lớn hơn nhằm khẳng định độ tin cậy, chuẩn xác của quy trình.

* Tiến hành so sánh các kết quả thu được khi áp dụng quy trình này với kết quả của một số phương pháp khác như PCR RFLP, lai mẫu dò…

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bệnh Viện Phạm Ngọc Thạch – CTCL Tp.HCM. Báo cáo Hoạt động chống

lao 2008 – Phương hướng hoạt động 2009. Tháng 01/2009.

2. Chƣơng Trình Chống Lao Quốc Gia, Báo cáo tổng kết Chương trình Chống

lao Quốc gia năm 2010 và phương hướng hoạt động năm 2011.

3. Hồ Huỳnh Thuỳ Dƣơng (2008), Sinh học phân tử (khái niệm, phương pháp,

ứng dụng), Nhà xuất bản giáo dục, tr. 196-197.

4. Lê Huy Chính (2001), Họ Mycobacteriaceae, Vi sinh Y học, Nhà xuất bản Y

học, Hà Nội, Tr. 207-14.

5. Nguyễn Văn Hƣng (1997), "Những kỹ thuật mới trong chẩn đoán vi khuẩn

học bệnh lao", Nội san lao và bệnh phổi, 26 tr. 80 – 84.

6. Võ Thị Thƣơng Lan (2008), Sinh học phân tử, Nhà xuất bản Đại học Quốc

gia Hà Nội.

7. Lê Đình Lƣơng, Quyền Đình Thi (2004), Kỹ thuật di truyền và ứng dụng,

Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội

8. Cao Minh Nga, Phan Quốc Việt, Hồ Thị Thanh Thủy (2008), “Tài liệu tập

huấn: Ứng dụng sinh học phân tử trong chẩn đoán bệnh nhiễm ở người”,

Công ty cổ phần Công nghệ Việt Á.

9. Khuất Hữu Thanh (2005), Cơ sở di truyền phân tử và kỹ thuật gen, Nhà xuất

bản Khoa học và Kỹ thuật.

10. Quyền Đình Thi, Nơng Văn Hải (2008), Những kỹ thuật PCR và ứng dụng

trong phân tích DNA – tập 2, Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ

Tiếng Anh

11. Abdelaal A., El-Ghaffar H.A., Zaghloul M.H.E., et al. (2009), "Genotypic

detection of Rifampin and isoniazid resistant Mycobacterium tuberculosis strains by DNA sequencing: a randomized trial", Annals of Clinical Microbiology and Antimicrobials, 8 (4): doi:10.1186/1476-0711-8-4.

12. Alcaide F, Pfyffer GE, Telenti A. “Role of embB in natural and acquired

resistance to ethambutol in mycobacteria”. Antimicrob Agents Chemother 1997;41:2270–3.

13. Banaiee N., Bobadilla-del-Valle M., Riska P.F., et al. (2003), "Rapid

identification and susceptibility testing of Mycobacterium tuberculosis from MGIT cultures with luciferase reporter mycobacteriophages", J Med Microbiol, 52: 557-6.

14. Banerjee A. Dubnau E., Quemard A., et al (1994), "inhA, a gene encoding a

target for isoniazid and ethionamide in Mycobacterium tuberculosis." Science,

263 227–230.

15. Canetti G., Froman S., Grosset J., et al. (1963), "Mycobacteria: laboratory

methods for testing drug sensitivity and resistance", Bull World Health Organ,

29: 565-78.

16. Caviedes L., Lee T.S., Gilman R.H., et al. (2000), "Rapid, efficient detection

and drug susceptibility testing of Mycobacterium tuberculosis in sputum by microscopic observation of broth culture", J Clin Microbiol, 38: 1203.

17. Cengiz Cavusoglu et al. (2002). Characterization of rpoB mutation in rifampin-resistant clinical isolates of mycobacterium tuberculosis form Turkey by DNA sequencing and line mẫu dò assay. Journal of Clinical Microbiology.

P. 4435-4438

18. D. Garcíade Viedma (2003). Rapid detection of resistance in Mycobacterium

tuberculosis: a review discussing molecular approaches. Clin Microbiol Infect. 9: 349-359.

19. El Hajj H.H., Marras S.A., Tyagi S., et al. (2001), "Detection of rifampin

resistance in Mycobacterium tuberculosis in a single tube with molecular beacons", J. Clin. Microbiol, 39: 4131–4137.

20. Espasa M., Gonzalez-Martin J., Alcaide F., et al. (2005), "Direct detection

in clinical samples of multiple gene mutations causing resistance of Mycobacterium tuberculosis to isoniazid and Rifampin using fluorogenic mẫu dòs", J Antimicrob Chemother, 55: 860-5.

21. Hirano et al. (1999). Mutations in the rpoB gene of rifampin-resistant Mycobacterium tuberculosis strains isolate mostly in Asian contries and their rapid detection by line mẫu dò assay. J. Clin. Microbiol. 37:2663-2666.

22. Hausdorfer J., Sompek E., Allerberger F., et al. (1998), "E-test for

susceptibility testing of Mycobacterium tuberculosis", Int J Tuberc Lung Dis,

2: 751.

23. Hillemann D., Rusch-Gerdes S. and Richter E. (2006), "Application of the

Genotype MTBDR assay directly on sputum specimens", Int J Tuberc Lung Dis, 10: 1057-9.

24. Igor Mokrousov, Tatiana Otten, Maxim Filipenko, Anna Vyazovaya, Eugeny Chrapov, Elena Limeschenko, Lidia Steklova, Boris Vyshnevskiy, and Olga Narvskaya. July 2002. Detection of Isoniazid-Resistant Mycobacterium tuberculosis Strains by a Multiplex Allele-Specific PCR Assay Targeting katG Codon 315 Variation. Journal of Clinical Microbiology

25. Igor Mokrousov et al (2003). Allele-specific rpoB PCR assays for detection of Rifampin-resistant Mycobacterium tuberculosis in Sputum Smears.

Antimicrobial Agents and Chemotherapy, p.2331-2235.

26. Iseman M. D. Madsen L. A. (1989), "Drug-resistant tuberculosis", Clin. Chest Med, 10 341–353.

27. James B. Whitney and Mark A. Wainberg. 2002. Isoniazid, The Frontline

28. Johnson R., Streicher E.M., Louw G.E., et al. (2006), "Drug Resistance in

Mycobacterium tuberculosis", Curr. Issues Mol. Biol., 8: 97-111.

29. Kent P.T. and Kubica G.P. (1985), "Public Health Mycobacteriology. A

guide for the Level III Laboratory", Atlanta, GA: CDC,

30. Kim S.Y., Park Y.J., Song E., et al. (2006), "Evaluation of the CombiChip

Mycobacteria Drug- Resistance detection DNA chip for identifying mutations associated with resistance to isoniazid and rifampin in Mycobacterium tuberculosis", Diagn Microbiol Infect Dis, 54: 203-10.

31. Le T.K., Bach K.H., Ho M.L., et al. (2000), "Molecular fingerprinting of

Mycobacterium tuberculosis strains isolated in Vietnam using IS6110 as mẫu dò", Tuber Lung Dis, 80 (2): 75-83.

32. Lety MA, Nair S, Berche P, Escuyer V. A single point mutation in the embB

gene is responsible for resistance to ethambutol in Mycobacterium smegmatis.

Antimicrob Agents Chemother 1997;41:2629–33.

33. Luo T, Jiang L, Sun W, Fu G, Mei J, Gao Q (2011), “Multiplex Real-time

PCR Melting Curve Assay To Detect Drug-Resistant Mutation of Mycobacterium tuberculosis”, J Clin Microbiol 49 (9) 3123-8.

34. Mariaj.Torres, Antoniocriado,Josec.Palomares, And Javieraznar.

Sept.2000. Use of Real-Time PCR and Fluorimetry for Rapid Detection of Rifampin and Isoniazid Resistance-Associated Mutations in Mycobacterium tuberculosis. Journal of Clinical Microbiology, P.3194-3199.

35. Martin A., Portaels F. and Palomino J.C. (2007), "Colorimetric redox-

indicator methods for the rapid detection of multidrug resistance in Mycobacterium tuberculosis: a systematic review and meta-analysis." J Antimicrob Chemother, 59: 175-83

36. Martilla H.J. Soini H., Eerola E., Vyshevskaya E., Vyshnevskyi B.I., and Otten T.F. (1998), "A Ser315Thr substitution in katG is predominant in

isolates originating from the St. Petersburg area in Russia", Antimicrob Agents

Chemother, 42 2443–5.

37. Morcillo N., Zumarraga M., Alito A., et al. (2002), "A low cost, home-made,

reverse-line blot hybridisation assay for rapid detection of Rifampin resistance in Mycobacterium tuberculosis", Int J Tuberc Lung Dis, 6: 959-65.

38. Musa H.R., Ambroggi M., Souto A., et al. (2005), "Drug susceptibility

testing of Mycobacterium tuberculosis by a nitrate reductase assay applied directly on microscopy-positive sputum samples", J Clin Microbiol, 43: 3159- 61.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát hiện mycobacterium tuberculosis kháng isoniazid, rifampin và ethambutol bằng kỹ thuật real time PCR (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)