5. Cơ sở tài liệu thực hiện đề tài
2.2. Đặc điểm tựnhiên và tài nguyên thiên nhiên
2.2.4. Đặc điểm tài nguyên sinh vật
Hiện trạng tài nguyên rừng
Kết quả giải đoán ảnh vệ tinh (2013) của Dự án Khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng cho thấy toàn khu vực được che phủ với tỉ lệ cao. Toàn bộ khu vực vùng núi đá vôi đều bảo phủ bởi rừng độ che phủ khoảng 92%, ngoại trừ các bề mặt vách đá dốc đứng. Khu vực khơng có rừng chỉ ở các thung lũng bằng phẳng trong khu vực khối núi đá vôi và ở các vùng đồng bằng xung quanh. Vườn quốc gia chủ yếu là rừng tự nhiên. Kiểu rừng phổ biến nhất ở đây là rừng trên núi đá vơi, ngồi ra cịn có diện tích rừng cây thường xanh trên núi đất và ở các khu vực núi đất trong các thung lũng nằm giữa vùng núi đá vôi.
Theo kết quả phân loại các kiểu thảm thực vật ở khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng cho thấy khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng có 21 kiểu lớp phủ sau:
Bảng 2.3: Lớp phủ rừng khu vực VQG Phong Nha - Kẻ Bàng
Loại rừng Diện tích (ha)
Cây bụi thảm cỏ trên núi đất 374.81
Cây bụi thảm cỏ trên núi đá vôi 515.55
Đất nông nghiệp và đất khác 22941.03
Đất trống có cỏ, cây bụi 21724.05
Đất trống có cây gỗ rải rác 7307.86
Khu vực dân cư 920.58
Rừng kín thường xanh nhiệt đới ẩm chủ yếu các loài cây lá
Rừng kín thường xanh nhiệt đới ẩm trên núi đất dưới 700m 12678.67 Rừng kín thường xanh nhiệt đới ẩm trên núi đá vôi dưới 700m 69730.44
Rừng lá rộng thường xanh giàu 56927.79
Rừng lá rộng thường xanh nghèo 6301.83
Rừng lá rộng thường xanh phục hồi 2464.69
Rừng lá rộng thường xanh trung bình 65257.74
Rừng lá rộng thường xanh bị tác động trên núi đất 1479.04 Rừng lá rộng thường xanh bị tác động trên núi đá vơi 613.06 Rừng kín thường xanh nhiệt đới ẩm chủ yếu các loài cây lá kim
trên núi đá vơi trên 700m 1075.92
Rừng kín thường xanh nhiệt đới ẩm chủ yếu các loài cây lá
rộng trên núi đất trên 700m 1907.05
Rừng trồng cao su 164.50
Rừng trồng cây gỗ chưa có trữ lượng 789.88
Rừng trồng cây gỗ có trữ lượng 5522.85
Rừng trên núi đá vôi 27100.56
(Nguồn: BQL Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng)
Đa dạng sinh học
Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng là nơi có rừng nguyên sinh trên núi đá vôi lớn nhất Việt Nam. Nơi đây hiện hữu 3.048 lồi thực vật bậc cao, trong đó có 117 lồi có tên trong Sách đỏ Việt Nam và 56 lồi có tên trong danh lục các lồi bị đe dọa toàn cầu. Đặc biệt sự tồn tại quần thể Bách xanh đá (Calocedrus rupestris) 500 tuổi, diện tích khoảng 5000 ha được xem là sinh cảnh rừng độc đáo nhất bởi tầm quan trọng toàn cầu và giá trị bảo tồn.
Với sinh cảnh đa dạng, Phong Nha - Kẻ Bàng là ngơi nhà của 819 lồi động vật có xương, bao gồm 153 lồi thú, 303 lồi chim, 151 lồi bị sát và lưỡng cư, và 212 lồi cá; có 84 lồi động vật hoang dã q hiếm có tên trong Sách đỏ Việt Nam, 106 lồi có tên trong Sách đỏ IUCN. Hơn nữa, với đặc điểm hệ sinh thái núi đá vôi, đây là sinh cảnh của 10 loài linh trưởng, chiếm 50% tổng số loài thuộc bộ linh
trưởng ở Việt Nam; trong đó, có 3 lồi linh trưởng nguy cấp trên phạm vi toàn cầu là voọc Hà Tĩnh, voọc Chà vá chân nâu và vượn Đen má trắng.
Kể từ năm 1993 đến nay, 19 loài mới cho khoa học đã lần lượt được ghi nhận và cơng bố trên tồn thế giới, trong đó có 14 lồi bị sát, 1 loài lưỡng cư, 2 loài bị cạp, 1 lồi chim và 1 lồi thực vật bậc cao có mạch. [8][12].
Với những giá trị đó ngày 3/7/2015 Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng được UNESCO công nhận Di sản thiên nhiên thế giới lần thứ 2 với tiêu chí đa dạng sinh học và sinh thái cảnh quan.
Hình 2.2:Hiện trạng rừng khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng.