Tiêu
chí Thuộc tính Stt Chỉ thị Căn cứ lựa chọn
chỉ thị Khí quyển Chất lượng khơng khí ở trong hang 1
Sự thay đổi nhiệt độ khơng khí trong hang (Thể hiện qua mật độ khách du lịch trong hang) Đặc trưng của vườn 2 Sự ăn mòn và ngưng tụ do con người gây ra
Van Bayen (2005) Đặc trưng của vườn
Mật độ khách du lịch trong hang
Các kết quả nghiên cứu về mơi trường khí hậu hang động đều cho thấy mơi trường khơng khí vùng karst rất đa dạng, trong đó, khí hậu hang động đặc biệt nhạy cảm - rất dễ bị tác động của con người gây ảnh hưởng xấu tới hệ sinh thái hang động, các giá trị mỹ quan và tài nguyên của hang [26][25].
Đối với chỉ thị "sự khô" trong hang được thể hiện gián tiếp qua mật độ khách du lịch trong hang. Tác động của nhân tố con người đến sự thay đổi bầu khí quyển bên trên và bên trong hang động có thể ảnh hưởng đến hang động đá vơi hoặc lớp trầm tích, vì vậy việc quản lí chặt chẽ các hoạt động của con người trong hang có thể phần nào làm giảm thiểu được sự xáo trộn mơi trường, việc này có thể thể hiện qua 2 hình thức là quản lý số lượng khách tham quan du lịch trong hang và việc quản lý việc bài trí trong hang một cách phù hợp [23].
Nhân tố con người có sức ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng khơng khí bên trên và bên trong hang, đặc biệt là bên trong hang động. Lượng khách đến tham quan các kì quan hang động tăng lên hay giảm đi thì cũng có thể làm thay đổi thành phần khí quyển trong hang động bởi các hoạt động của mình. Cơ nhiệt tỏa ra từ các đoàn khác du lịch và ánh sáng bên trong hang động cũng có thể làm tăng nhiệt độ bề mặt hang.Ngồi ra, hoạt động hơ hấp của du khách cũng làm cho làm cho mơi trường khơng khí thay đổi đáng kể [9][23].
Mặt khác, trong quá trình đưa một số hang động có cảnh quan đẹp vào du lịch, để phục vụ cho du khách thì các hang này đã có những thay đổi và cải tạo hóa cửa hang và một số ít trong hang, sự thay đổi lớn có thể làm thay đổi độ ẩm bề mặt của hang động. Đánh giá sự thay đổi độ ẩm tương đối cũng là một cách là để kiểm tra cơ chế khô hạn của hang động.
Hang động là các môi trường đặc biệt dễ bị tổn thương và hoạt động du lịch hang động có khả năng gây ra các thiệt hại vĩnh viễn nếu không lập kế hoạch và giám sát một cách kỹ lưỡng. Các thiết bị/hạng mục du lịch lắp đặt trong hang động và lượng khách quá tải trong suốt những tháng mùa hè cũng có thể gây ra các tác động tiêu cực đối với các đặc trưng của hang động và các loài động vật hang động quý hiếm. Hệ thống chiếu sáng có khả năng làm gia tăng các lồi trong hang (Tảo, nấm mốc, địa y, dương xỉ) “Lampenflora”, gây tình trạng bạc màu và thiệt hại vĩnh viễn lên các đặc trưng hang động.
Số liệu thu thập tại BQL VQG Phong Nha - Kẻ Bàng cho thấy,trong năm 2014 đã đón 837.653 lượt khách đến tham quan Di sản thiên nhiên thế giới VQG
Phong Nha - Kẻ Bàng (tăng 61%), trong đó riêng tuyến khám phá hang Sơn Đng có 229 lượt, điểm du lịch sinh thái Động Thiên Đường đón và phục vụ 406.903 lượt khách (tăng 58% so cùng kỳ). Năm 2015, tính đến ngày 15/12/2015, trung tâm Du lịch PN - KB đã đón và phục vụ 450.991 lượt khách tham quan, giảm 3% so với năm 2014, lượng khách tham quan Động Thiên Đường (Công ty cổ phần du lịch Trường Thịnh quản lý): 256.751 lượt (giảm 35,5%), tuy nhiên các tuyến, điểm du lịch do Trung tâm Du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng quản lý (động Phong Nha - Tiên Sơn, tuyến Sông chày - Hang Tối, suối nước Mọoc, Phong Nha 2.500m) đã đón 450.991 lượt (tăng 3% so với cùng kỳ), ngoài ra các tuyến du lịch trên các tuyến Hang Sơn Đoòng, Rào Thương - Hang Én, Hang Va - Hang nước Nứt, Thung lũng sinh tồn do công ty Oxalis đón 2.870 lượt khách tăng 18,8%. Năm 2016,chỉ tính riêng năm ngày từ ngày mồng 01 đến ngày mồng 05 Tết đã có 8.999 lượt khách đến tham quan, du lịch tại VQG (tăng 29,6%), trong đó: Trung tâm Du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng đã đón và phục vụ 4.074 lượt khách tham quan hang Phong Nha và Hang Tiên Sơn, tăng 16,5% so với cùng kỳ. Khu du lịch sinh thái Động Thiên Đường đã đón và phục vụ 4.764 lượt khách [1][2][22].
Qua khảo sát thực tế cho thấy lượng khách tại các hang động thuộc quản lý tại vườn Quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng cho thấy, lượng khách tham quan hang động trong năm 2015 là 455.094 người trong cả năm, trung bình là 37.925 người mỗi tháng.Tuy nhiên lượng khách du lịch đến hang phân bố không đều cho các tháng trong năm mà mang tính thời vụ rõ rệt, ở những tháng hè như tháng 3, 4, 5, 6, 7 cao hơn các tháng khác trong năm, đặc biệt là những dịp nghỉ lễ như 30/4 và 1/5 số lượng khách tăng vọt lên 76.146 ( gần gấp đơi lượng khách trung bình hằng năm).
Có thể thấy sức hút của các hang động kì vĩ ở Phong Nha ngày càng lớn, lượng khách tham quan tại các hang động ngày càng tăng, kéo theo đó là những ảnh hưởng có thể gây xáo trộn môi trường hang động. Mặt khác, tải lượng khách du lịch mang tính chất phân bố khơng đều trong năm, thường chỉ tập trung vào một số ngày lễ lớn, có thể đạt tới 8.000-10.000 người/ngày (phỏng vấn ban quản lý các điểm du lịch) là áp lực khơng nhỏ lên mơi trường tự nhiên, có thể dẫn tới những xáo trộn
môi trường trong hang động cũng như các khu vực trên tuyến du lịch. Đây cũng chính là thách thức đòi hỏi BQL VQG Phong Nha - Kẻ Bàng cần lưu ý và có chiến lược phát triển đi đơi với bảo vệ một cách phù hợp.
Sự ăn mòn và ngưng tụ do con người gây ra
Con người tác động đến bầu khơng khí hang động chỉ đơn giản bằng việc hô hấp và cơ thể tự động sản sinh ra một lượng nhiệt nhất định nào đó. Các hang động có cấu tạo vịm kín nhận lượng CO2 mà con người thải ra trong q trình hơ hấp chưa thốt hết ra ngồi sẽ kết hợp với nước ngưng tụ trên bề mặt hang để tạo thành axit cacbonic điều này gây ra sự ngưng tụ và ăn mịn trong lịng hang [9]. Đây cũng chính là vấn đề khá phổ biến trong những hang động được đưa vào khai thác làm du lịch.
Theo nghiên cứu của Tổ chức di sản địa chất thế giới, khơng có hang động nào được phép tác động quá nhiều như làm đường bê tông, chiếu đèn và lượng người tham quan du lịch quá nhiều. Mật độ người vào động Phong Nha quá lớn, khiến nhũ đá bị bào mịn đáng kể do lượng khí CO2 của con người thải ra và các tác động khác như hương khói, đèn chiếu, rác thải…Khí CO2 vào nhiều quá trong quá trình hóa học sẽ gây bào mòn, làm mất đi sự cân bằng việc bám các lớp đá vôi với nhau. Ở những hang kín, việc ăn mịn của các thạch nhũ càng nhanh do khơng khí khơng lưu thơng và nóng dần lên. Hang Tiên sơn có sự liên thông với Phong Nha cho nên vẫn có luồng hơi khí điều hịa trong hang. Tuy nhiên, do mật độ khách du lịch đến hang quá lớn trong đó khách du lịch đại trà với ý thức bảo vệ tài nguyên quốc gia thấp nên dễ có khả năng gây tác động đến môi trường hang động. Các tác động hóa học hay sinh học đều có thể gây ăn mòn lên bề mặt thạch nhũ. Hiện nay do tác động của CO2, khói, hơi người… khiến một số nhũ đá bị mất đi màu trắng tự nhiên và chuyển sang màu xanh rêu hoặc nâu xỉn, dễ bị bào mòn [20].
Một số góc khuất, có những du khách tiểu tiện ngay trong hang động khiến cho môi trường bị ô nhiễm, ảnh hưởng đến chất lượng khơng khí trong hang.
Qua những phân tích ở trên có thể thấy chỉ thị " sự ăn mòn và ngưng tụ do con người gây ra" có thể phản ánh được sự thay đổi mơi trường khơng khí trong hang tại VQG Phong Nha - Kẻ Bàng.
Tóm lại: Trên cơ sở điều kiện thực tế của vùng karst Phong Nha - Kẻ Bàng và
hệ thống các chỉ thị khí quyển được đề xuất trong phương pháp KDI của Van Beynen & Townsend 2005, kết quả đã lựa chọn được 2 chỉ thị cho nhóm khí quyển phù hợp với khu vực nghiên cứu là: mật độ khách du lịch trong hang, sự ăn mòn và ngưng tụ do con người gây ra.
3.1.4. Các chỉ thị thuộc nhóm tiêu chí sinh vật
Bộ chỉ thị thuộc nhóm tiêu chí sinh vật theo Van Bayen bao gồm 5 chỉ thị.Các chỉ thị này đại diện sự thay đổi của sinh vật trong mơi trường karst. Các chỉ thị cho nhóm tiêu chí khí quyển của Baynen năm 2005 đã đề xuất trong bảng 3.8 như sau: