Định hƣớng phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quy hoạch bảo vệ môi trường huyện thanh oai đến năm 2020 (Trang 30 - 41)

Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

1.2. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN

1.2.3. Định hƣớng phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020

Với đặc điểm kinh tế xã hội là nguồn lực phát triển cho thấy huyện Thanh Oai có vị trí quan trọng trong quá trình xây dựng kinh tế - xã hội của huyện nhƣ sau:

- Huy động cao nhất các nguồn lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, đơ thị hóa, hiện đại hóa cơng nơng nghiệp, xây dựng môi trƣờng và nền tảng hạ tầng công nông nghiệp, thƣơng mại dịch vụ từ đó thu hút đầu tƣ trong và ngồi huyện, kể cả ngoài nƣớc, tạo ra một vùng sản xuất - kinh doanh hàng hóa quan trọng của huyện, với tốc độ phát triển cao, hiệu quả, bền vững.

- Gắn phát triển kinh tế xã hội của huyện với kinh tế xã hội của các huyện thị trong thành phố thành vùng kinh tế trọng điểm, ngồi ra cịn tiếp tục phát triển các mặt văn hóa nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày càng cao.

- Định hƣớng đầu tƣ chiến lƣợc.

+ Huyện Thanh Oai sẽ đƣợc đầu tƣ thành một huyện công nghiệp hóa, đầu tƣ mối thƣơng mại dịch vụ…

+ Mở rộng và nâng cấp thị tứ nhƣ: thị tứ Chuông ở Phƣơng Trung, thị tứ Vác ở Dân Hòa, thị tứ Tam Hƣng ở Tam Hƣng và thị trấn Kim Bài. Huyện Thanh Oai là cửa ngõ của thủ đô Hà Nội rất thuận tiện cho giao thông, du lịch, buôn bán..

+ Đẩy nhanh tốc độ xây dựng hồn chỉnh cụm cơng nghiệp Thanh Oai, điểm công nghiệp làng nghề Thanh Thùy, cố gắng tạo sức hút kinh tế và đầu tƣ trong và ngoài huyện.

+ Tại vùng ven các đơ thị, hình thành vành đai xanh nơng nghiệp phục vụ dân cƣ đô thị và dân cƣ nông thôn, kết hợp tạo sinh thái cảnh quan, trên nền rau màu thực phẩm, hoa cây cảnh, cây ăn quả, chăn nuôi.

+ Khu vực nông thôn phát triển nông nghiệp sinh thái đa dạng trên nền cây lúa, rau màu thực phẩm, chăn nuôi gắn liền với bảo quản, sơ chế nhỏ.

1.2.3.1. Lĩnh vực kinh tế

a. Định hƣớng phát triển nông nghiệp, chăn nuôi, thủy sản * Nông nghiệp

Phát triển nơng nghiệp hàng hóa nhiều thành phần, phát huy tối đa lợi thế so sánh của huyện để hình thành các vùng chuyên canh tập trung với quy mơ thích hợp, nhằm tạo khối lƣợng nơng sản hàng hóa có giá trị kinh tế cao. Tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản xuất chăn nuôi và cây thực phẩm.

- Chuyển đổi mạnh những vùng cấy lúa kém hiệu quả sang sản xuất cây trồng vật ni khác có hiệu quả kinh tế cao hơn nhƣ chuyển sang trồng lúa + thả cá kết hợp nuôi thủy cầm hoặc nuôi thả cá thuần...

- Thay đổi cơ cấu đầu tƣ theo vùng, ƣu tiên tạo điều kiện khuyến khích những tiểu vùng có lợi thế nhất đi trƣớc một bƣớc làm mẫu, làm động lực thúc đẩy các

vùng khác phát triển, phát huy tối đa ƣu thế và các điều kiện tự nhiên nhằm tạo ra những giá trị sản phẩm có giá trị cạnh tranh cao.

- Từng bƣớc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, trƣớc mắt ứng dụng vào sản xuất cây trồng, giống vật nuôi và một số sản phẩm mũi nhọn (rau an tồn, hoa, chăn ni lợn, gia cầm, thủy sản) gắn với việc xây dựng nhãn hiệu sản phẩm.

- Tăng nhanh thu nhập trên một đơn vị diện tích canh tác. Đảm bảo an toàn lƣơng thực, đồng thời chuyển mạnh sang an toàn dinh dƣỡng và nâng cao chất lƣợng cuộc sống để phát triển cộng đồng, tạo nguồn lao động có chất lƣợng cho các giai đoạn phát triển tiếp theo.

* Trồng trọt

Ngành trồng trọt phấn đấu giữ vững tốc độ tăng 3,3 -3,4%/năm trong giai đoạn 2011-2020 trên cơ sở ổn định một số vùng chuyên gia tăng hiệu quả sản xuất và phát triển đa dạng hóa các loại hình dịch vụ.

- Đất lúa: huyện Thanh Oai vẫn là vùng sản xuất lúa trọng điểm, chủ yếu đƣợc bố trí ở đất ven sơng Nhuệ, diện tích gieo trồng lúa cả năm giảm xuống cịn khoảng 12, 5 nghìn ha, phấn đấu đƣa năng suất lúa đạt trên 63 tạ/ha, sản lƣợng trên 78 nghìn tấn. Phấn đấu sản lƣợng lƣơng thực đạt trên 80 ngàn tấn; lƣơng thực bình quân trên 500 kg/ngƣời/năm…

Xây dựng vùng lúa hàng hóa 1500 ha/vụ tập trung ở Thanh Văn, Cự Khê, Tam Hƣng, Tân Ƣớc…

Đến năm 2020 diện tích gieo trồng lúa tiếp tục giảm cịn khoảng 9-10 nghìn ha, sản lƣợng ƣớc đạt trên 60 nghìn tấn. Phấn đấu tổng sản lƣợng lƣơng thực đạt trên 63 ngàn tấn.

- Cây đậu tƣơng: Là cây công nghiệp hàng năm chủ lực của huyện, chủ yếu phát triển trên đất 2 lúa. Diện tích tăng lên khoảng 3000 ha năm 2020. Sản lƣợng ƣớc đạt 6000 tấn năm 2020.

- Rau các loại: đƣợc bố trí trên đất bãi, phấn đấu đƣa diện tích rau các loại của toàn huyện lên 3200 ha vào năm 2020. Trong đó vùng sản xuất rau an tồn đạt 150 ha. Phát triển sản xuất chuyên canh rau an toàn, tiến tới sản xuất rau sạch, chất

lƣợng cao bằng công nghệ trồng trong nhà lƣới và trực tiếp ngoài trời, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng rau đậu thực phẩm trong huyện và nhu cầu phát triển các khu đô thị, các khu công nghiệp tập trung và thị trƣờng Hà Nội.

Cây ăn quả: Phấn đấu thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi đạt hiệu quả kinh tế cao và bền vững đạt 20% diện tích cạnh tác. Giá trị sản xuất bình quân trên 1 ha canh tác theo giá so sánh đạt trên 31,6 triệu đồng.

Bảng 1.6. Một số chỉ tiêu bình quân của ngành trồng trọt

Chỉ tiêu ĐVT

Năm Tốc độ tăng bình quân (%) 2005 2010 2015 2020 2006 2010 2011 2015 2016 2020 1. TSLLT quy thóc Tấn 91426,9 890500 71308 63278 -2,5 -2,4 -2,4 Trong đó: + thóc “ 89968,9 78750 69600 61580 -2,6 -2,4 -2,4 +Ngô “ 1458,0 1750 1708 1698 3,7 -0,5 -0,1 2. LTBQ đầu ngƣời kg 540,0 460 400 340 -1,1 -2,8 -3,2 3. GTSXB/ha canh tác Tr.đ + Theo giá cố định “ 26,6 31,6 35,8 39,5 3,5 2,5 2,0 + Theo giá hiện hành “ 37,5 44,5 50,3 55,5 3,5 2,5 2,0

(Nguồn: Phòng Kinh tế huyện Thanh Oai)

* Chăn nuôi, thủy sản

Phát triển chăn ni theo hƣớng sản xuất hàng hóa hiệu quả, bền vững và tập trung.

Phấn đấu GTGT của chăn nuôi tiên tiến, giữ vệ sinh môi trƣờng tạo khối lƣợng sản phẩm lớn, chất lƣợng cao phục vụ thị trƣờng tiêu thụ trong vùng và xuất khẩu.

Giá trị sản xuất theo giá cố định tồn ngành chăn ni năm 2010 đạt trên 323 tỷ, năm 2020 đạt trên 517 tỷ; tốc độ tăng trƣởng trung bình 7,4 % giai đoạn 2006- 2010; 5,2% giai đoạn 2011-2015 và 4,4% giai đoạn 2016-2020.

Bảng 1.7. Quy hoạch phát triển chăn nuôi, thủy sản Chỉ tiêu ĐVT Chỉ tiêu ĐVT Năm Tốc độ tăng bình quân (%) 2005 2010 2015 2020 2006 2010 2011 2015 2016 2020 Tổng giá trị sx Tỷ đồng 227 323,8 417 517 7,4 5,2 4,4 Tổng đàn trâu con 951 1000 1050 1100 1,0 1,0 1,0 Tổng đàn bò con 5500 9000 11490 13320 7,6 5,0 3,0 Tổng đàn lợn con 135700 175000 223350 271740 5,5 5,0 4,0 Tổng đàn gia cầm 1000 1390 1000 1220 1410 6,2 4,0 3,0 Diện tích NTTS ha 800 1000 1200 4,6 3,7 SL thịt hơi XC Tấn 18000 37000 47220 58840 10,6 5,0 4,5 SX thịt trâu, bò Tấn 186 238 290 340 5,1 4,0 3,0 SL thịt gia cầm Tấn 1700 2200 2680 3110 5,3 4,0 3,0 Sản lƣợng cá Tấn 2100 4000 6150 8630 13,8 9,0 7,0

- Chăn nuôi lợn: Dự kiến tổng đàn lợn năm 2010 đạt 175 ngàn con; hơn 223 ngàn (2015) và hơn 271 ngàn con (2020); tốc độ tăng trung bình qua các giai đoạn lần lƣợt là 5,5%; 5% và 4%.

- Đàn bò: Tập trung phát triển sản xuất đàn bò thịt, bò sinh sản để cung ứng thực phẩm và bị giống cho thị trƣờng. Hình thành các vùng chăn ni tập trung gắn với đồng cỏ thâm canh.

- Chăn nuôi gia cầm: Chuyển cơ cấu đàn gia cầm theo hƣớng chuyên sinh sản, chuyên thịt và trứng có năng suất chất lƣợng cao. Phấn đấu tới tới năm 2020 đạt 1,4 triệu con, tăng trung bình 3-4%. Phấn đấu đẩy lùi bệnh gia cầm.

- Nuôi thả cá: Phấn đấu đến năm 2010 diện tích ni thủy sản trên 800-1000 ha và sản lƣợng đạt trên 4000 tấn; Năm 2020 đạt 1200 ha, sản lƣợng đạt 8-9 ngàn tấn. Tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2011-2020 ƣớc đạt 7-9%.

- Bố trí vùng chăn ni tập trung: Chăn ni lợn nái ngoại hƣớng nạc ở Mỹ Hƣng, Tân Ƣớc…; chăn nuôi gia cầm ở Cao Viên, Thanh Mai…

Các vùng tập trung đƣợc bố trí tại những vùng xa khu dân cƣ, có điều kiện nƣớc và xử lý nƣớc thải cũng nhƣ chất thải rắn tốt, đảm bảo không gây ô nhiễm môi trƣờng và thuận lợi cho cơng tác kiểm sốt, phòng chống dịch….

b. Định hƣớng phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp

Đẩy nhanh tốc độ xây dựng hồn chỉnh 4 cụm cơng nghiệp và 6 điểm công nghiệp với tổng diện tích là 222 ha; Trong đó quy mơ 171 ha cụm công nghiệp và 51 ha điểm công nghiệp làng nghề, thu hút các cơ sở công nghiệp thuộc các ngành chế biến thực phẩm, ngành hóa chất, ngành nhựa, ngành cơ khí, ngành sản xuất hàng tiêu dùng.

- Bố trí và phát triển các làng nghề sản xuất các sản phẩm mây tre và tạo các sản phẩm thủ công mỹ nghệ.

Củng cố, cải tiến và sắp xếp lại các làng nghề thủ công truyền thống nhằm tận dụng nguyên liệu tại chỗ và tăng thu nhập cho lao động nơng nhàn, đa dạng hóa các sản phẩm, nâng cao chất lƣợng và mẫu mã, xây dựng thƣơng hiệu, làm hàng hóa xuất khẩu.

Sản phẩm công nghiệp chủ yếu năm 2020 là nông sản chế biến, nƣớc chấm, nƣớc đá, rƣợu, đƣờng, thức ăn thủy sản, thức ăn gia súc, quần áo may sẵn, giày các loại, túi, xách, sản phẩm cơ khí, sản phẩm hóa chất, cƣa xẻ gỗ, sản phẩm nhựa, nƣớc, hàng thủ công mỹ nghệ…

c. Xây dựng

Trong những năm tới, ngành xây dựng của huyện sẽ tập trung vào các công tác chỉnh trang, sửa chữa và xây dựng mới các cơng trình cơng cộng và dân dụng mà chủ yếu là các cơ sở công, khu tái định cƣ, các khu dân cƣ mới và nhà ở trong dân, các xƣởng trong các khu cụm công nghiệp, các cơ sở công nghiệp thƣơng mại dịch vụ của địa phƣơng và các cơng trình phúc lợi xã hội.

Trên cơ sở phát triển kinh tế, dần dần hình thành một hệ thống đơ thị trong toàn huyện bao gồm các thị tứ và thị trấn, trong đó có 3 trung tâm.

Hình thành thị tứ: Chng ở Phƣơng Trung; thị tứ Vác ở Dân Hòa; Thị tứ Tam Hƣng ở Tam Hƣng. Giải pháp thực hiện tiến hành quy hoạch tổng thể các điểm thị trấn, thị tứ trong huyện. Thực hiện chính sách chuyển đổi và chuyển quyền sử dụng đất cho xây dựng các cơ sở sản xuất kinh doanh và xây dựng nhà ở của dân theo quy hoạch để thúc đẩy hình thành các tụ điểm dân cƣ tập trung.

Huy động các nguồn vốn xây dựng cơ sở hạ tầng công cộng với phƣơng châm nhà nƣớc và nhân dân cùng làm trong đó nhân dân đóng góp là chủ yếu…

Trƣớc hết ƣu tiên xây dựng hệ thống giao thơng, điện, cấp thốt nƣớc cho các khu vực thị tứ, cụm dân cƣ nông thôn.

Sử dụng đất nông nghiệp trên quan điểm khai thác tối đa tiềm năng đất theo hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, sản xuất hàng hóa gắn với cơng nghiệp chế biến và một phần hƣớng về xuất khẩu. Bên cạnh việc dành quỹ đất hợp lý cho nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng, cụm, điểm công nghiệp, dịch vụ, phát triển chăn nuôi thành những vùng tập trung. Đất nơng nghiệp cịn lại cần phải đƣợc sử dụng hiệu quả và hợp lý. Góp phần thúc đẩy q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nông thôn với cơ cấu mới công nghiệp - dịch vụ và nông nghiệp. Từng bƣớc áp dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, tăng nhanh thu nhập trên một đơn vị diện tích canh tác, góp phần từng bƣớc nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống nhân dân.

Một phần đất hiện đang canh tác nông nghiệp kém hiệu quả sẽ đƣợc chuyển đổi sang cây trồng, vật ni khác có hiệu quả hơn: vùng đất cao khó khăn về nƣớc tƣới sẽ chuyển sang trồng cây công nghiệp, cây ăn quả; vùng trũng thấp khó khăn trong tiêu nƣớc chuyển sang nuôi trồng thủy sản hoặc kết hợp lúa +cá + cây ăn quả.

d. Thƣơng mại- xuất nhập khẩu

* Đối với thương mại

Mạng lƣới chợ sẽ đƣợc tiếp tục hình thành đồng bộ từ chợ trung tâm huyện đến các chợ xã. Các chợ sẽ đƣợc mở rộng, cải tạo hoặc xây dựng mới, kiện toàn bộ máy quản lý chợ nhằm đảm bảo việc giao lƣu hàng hóa thuận lợi. Quy hoạch lại hệ thống chợ, mở rộng các hoạt động thƣơng mại trong các khu dân cƣ, dọc các trục giao

thơng chính; các thị tứ tại các xã. Đầu tƣ nâng cấp cải tạo tập trung vào các chợ: Cự Khê, Hồng Dƣơng, Cao Viên, Liên Châu, Thanh Cao, Kim Thƣ, Mỹ Hƣng…

Đầu tƣ xây dựng 2 thị trấn thƣơng mại ở thị trấn Kim Bài và Bình Minh. Tập trung đầu tƣ phát triển một số mặt hàng có thế mạnh, tạo điều kiện tham gia xuất khẩu. Tranh thủ các nguồn vốn xây dựng các trung tâm thƣơng mại có quy mơ vừa và lớn tại các đầu mối giao thông.

* Đối với du lịch

Mở rộng hình thức du lịch văn hóa gắn với lễ hội, du lịch sinh thái, tham quan di tích lịch sử, làng nghề truyền thống.

Quy hoạch xây dựng khu du lịch sinh thái đầm Thƣợng Thanh (Thanh Cao), du lịch chùa Bối Khê và các làng nghề trong huyện, tôn tạo chùa Bối Khê (xã Tam Hƣng).

* Đối với nghành dịch vụ khác

Phát triển các loại hình dịch vụ tài chính, ngân hàng, bƣu chính viễn thông đáp ứng yêu cầu sản xuất và đời sống phù hợp với xu hƣớng phát triển của kinh tế thị trƣờng hiện đại, góp phần chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động của huyện.

Dịch vụ tài chính: nhanh chóng mở rộng các hình thức và nâng cao chất lƣợng hoạt động theo hƣớng đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, đảm bảo cung cấp vốn theo yêu cầu đầu tƣ, tham gia đầu tƣ phát triển các lĩnh vực kinh tế - xã hội của huyện.

Ngân hàng: mở rộng các nghiệp vụ ngân hàng và phạm vi hoạt động đối với ngân hàng trên địa bàn huyện nhằm đảm bảo quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các ngân hàng trong kinh doanh. Các ngân hàng sẽ thực sự trở thành phƣơng tiện thuận lợi thúc đẩy đầu tƣ phát triển tại chỗ.

1.2.3.2. Phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật

a. Giao thông

Với tốc độ phát triển công nghiệp, đô thị và do địa bàn huyện Thanh Oai nằm trên các tuyến giao thông quan trọng cấp vùng và cấp quốc gia; trong tƣơng lai nhu cầu và khả năng phát triển hệ thống giao thơng là rất lớn. Vì vậy nâng cấp các đƣờng liên huyện, đƣờng liên xã, đƣờng xã tạo nên hệ thống đƣờng giao thơng hồn chỉnh phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội là hết sức cần thiết.

Xây dựng mới 2 cầu Từ Châu, cầu Phƣơng Nhị. Phƣơng châm đầu tƣ thực hiện

- Đƣờng trục xã, liên thơn, trục thơn xóm: Thực hiện phƣơng châm nhân dân làm và quản lý là chính, việc nâng cấp, cải tạo chủ yếu từ nguồn đóng góp tự nguyện của nhân dân, các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp trên địa bàn… Nhà nƣớc hỗ trợ bằng các chƣơng trình vốn vay ƣu tiên đầu tƣ, chính sách kích thích phát triển giao thơng nơng thôn, các dự án về giao thông nông thôn.

- Đƣờng huyện lỵ và liên xã: huy động từ nguồn vốn của các chủ đầu tƣ và hỗ trợ một phần từ ngân sách nhà nƣớc.

Các giải pháp xây dựng và phát triển giao thông nông thôn - Huy động và quản lý vốn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quy hoạch bảo vệ môi trường huyện thanh oai đến năm 2020 (Trang 30 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)