Đặc điểm tiểu vùng môi trƣờng đô thị và công nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quy hoạch bảo vệ môi trường huyện thanh oai đến năm 2020 (Trang 62)

S T T Đơn vị hành chính Diện tích (ha) Dân số Mật độ dân số (ngƣời/km2 ) 1 Thị trấn Kim Bài 432,27 5.849 1.353 2 Xã Cự Khê 579,07 5.595 966 3 Xã Bích Hịa 512,05 8.358 1.632 4 Xã Bình Minh 672,55 11.217 1.667 5 Xã Mỹ Hƣng 632,97 5.818 919 6 Xã Thanh Thùy 530,93 6.923 1.303 7 Xã Tam Hƣng 1.105,77 10.384 939 Tổng số 4465,61 54.144

Tuy nhiên, trong q trình phát triển mạng lƣới đơ thị cũng nhƣ hệ thống cơ sở hạ tầng, kiến trúc không gian đô thị của huyện vẫn còn một số vấn đề còn tồn tại nhƣ:

- Đơ thị trong vùng cịn mang nặng sắc thái khu dân cƣ nông thôn. Ở đây chủ yếu là công nghiệp nhỏ chế biến nông – lâm – thủy sản và tiểu thủ công nghiệp phục vụ dân sinh. Thƣơng mại dịch vụ vẫn cịn mang tính phục vụ tại chỗ.

- Hệ thống cơ sở hạ tầng nhƣ điện, nƣớc, giao thông và các cơng trình cơng cộng khác cịn thiếu, nhiều nơi cịn mang tính tạm bợ. Hầu hết các khu dân cƣ trong thị trấn hệ thống cấp, thốt nƣớc chƣa hồn chỉnh và chƣa đồng bộ, rác thải sản xuất và sinh hoạt chƣa đƣợc thu gom và xử lý đã phần nào gây ô nhiễm môi trƣờng trong các khu dân cƣ.

- Do thiếu quy hoạch đơ thị đã gây khơng ít khó khăn trong việc phân bố dân cƣ và sử dụng đất nơng nghiệp vào mục đích xây dựng đơ thị. Nhu cầu để phát triển các đô thị rất lớn nhƣng nguồn lực và khả năng cung cấp vốn cịn hạn chế.Trong q trình phát triển và mở rộng đơ thị cịn lúng túng trong quy hoạch và xử lý các vấn đề liên quan đến đất đai, nhất là các khu vực chuyển từ nông thôn sang đơ thị.

Đặc điểm của vùng này có tập trung nhiều doanh nghiệp, cụm cơng nghiệp, điểm công nghiệp nên thiếu sự ổn định của các hệ sinh thái, các yếu tố môi trƣờng luôn biến động, nhiều hiểm họa gây tai biến mơi trƣờng ln rình rập xuất hiện, sự biến mất của các quần thể tự nhiên trong đa dạng sinh học, thậm chí biến mất cả các loài đặc hữu, tiểu khu đang trong thời kỳ phát triển mở rộng cả về quy mơ và diện tích, lất át mạnh các tiểu khu kế cận.

Ơ nhiễm mơi trƣờng do chất thải: rác thải rắn, nƣớc thải, bụi thải, khí độc ln vƣợt ngƣỡng cho phép. Ô nhiễm mơi trƣờng do nƣớc thải: Trung bình hàng ngày tổng lƣợng nƣớc thải từ các đô thị và công nghiệp trong huyện Thanh Oai là 30.000 m3/ngày đêm. Tải lƣợng ô nhiễm BOD5 là 2-3 tấn/ngày và chất lơ lửng là 10-12 tấn/ngày, tốc độ tăng lƣợng nƣớc thải bình quân 9,5% năm, tỷ lệ nƣớc thải đƣợc xử lý trƣớc khi thải vào môi trƣờng không đáng kể.

Ơ nhiễm mơi trƣờng do chất thải rắn: Trung bình hàng năm lƣợng chất thải rắn phát sinh là: 25.000-30.000 tấn, trong đó rác thải đặc biệt nguy hại: 300 tấn, tốc

độ tăng hàng năm 8-8,5%, chỉ số phát thải bình quân: 0,7 kg/ngƣời ngày, tỷ lệ thu gom mới đạt 10 -70% tổng lƣợng phát thải.

Bảng 3.7. Các đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội và các vấn đề môi trƣờng tiểu vùng đô thị và công nghiệp.

Vùng môi trƣờng đô thị công nghiệp Đặc điểm tự nhiên Đặc điểm kinh tế xã hội Các vấn đề môi trƣờng - Diện tích: 4465,61 - Dân số: 54.144 - Mật độ: 1.634 - Tập trung sản xuất (phát triển công nghiệp gia dụng, phát triển đô thị

- Ơ nhiễm khơng khí do giao thơng, cụm cơng nghiệp

- Ơ nhiễm tiếng ồn, nƣớc

- Ô nhiễm do các hoạt động vận tải, cơng trình xây dựng và phát triển của các khu dân cƣ

- Cần có hệ thống xử lý nƣớc thải, phục hồi, nâng cấp và xây dựng hệ thống cấp thốt nƣớc

3.2.2. Xu thế biến đổi mơi trƣờng các tiểu vùng môi trƣờng huyện Thanh Oai đến năm 2020

Các nguyên nhân gây biến đổi điều kiện mơi trƣờng * Q trình đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa

Q trình phát triển kinh tế xã hội với tốc độ tăng trƣởng GDP cao và quá trình đơ thị hóa diễn ra mạnh mẽ có thể làm nảy sinh một số tác động tiêu cực nhƣ:

- Tăng trƣởng kinh tế đòi hỏi sự gia tăng nhu cầu về nguyên liệu, năng lƣợng, kéo theo chất lƣợng môi trƣờng sống ngày càng xấu đi nếu khơng có biện pháp phịng ngừa hữu hiệu ngay từ đầu. Theo tính tốn của các chun gia nƣớc ngồi, nếu GDP tăng gấp đơi thì có nguy cơ chất thải sẽ tăng gấp 3- 5 lần.

tăng sức ép về nhà ở và vệ sinh mơi trƣờng đơ thị. Đơ thị hóa sẽ làm tăng lƣợng chất thải sinh hoạt từ các khu dân cƣ, chất thải công nghiệp, chất thải y tế, nếu khơng có giải pháp xử lý triệt để mà xả trực tiếp vào kênh, sông, rạch, sẽ dẫn đến tình trạng ơ nhiễm nghiêm trọng mơi trƣờng và làm mất vẻ mỹ quan đô thị.

- Đơ thị hóa dẫn đến chiếm dụng đất nơng nghiệp và các đất khác để phục vụ xây dựng đô thị, ảnh hƣởng đến đời sống nhân dân, giảm diện tích cây xanh và gây suy thối tài ngun đất. Diện tích các vùng đất ƣớt có nguy cơ ngày càng bị thu hẹp, dễ gây úng lụt cục bộ, giảm độ ẩm tƣơng đối của khơng khí, đất, nƣớc và các vùng chứa nƣớc thải dễ bốc hơi, gây ô nhiễm môi trƣờng.

- Từ nay đến năm 2020, hàng loạt các cơng trình cơ sở hạ tầng giao thông (thủy, bộ) trên địa bàn huyện và khu vực lân cận sẽ đƣợc nâng cấp, mở rộng. Lƣu lƣợng phƣơng tiện trên mọi loại hình giao thơng sẽ tăng lên rất nhiều là nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng, đặc biệt là mơi trƣờng nƣớc, khơng khí.

- Do cơng nghệ và kỹ thuật cịn lạc hậu, thiết bị không đồng bộ, chắp vá, cơ sở hạ tầng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển, chất lƣợng sản phẩm công nghiệp chƣa đáp ứng yêu cầu thị trƣờng, tiêu hao nhiều nguyên nhiên vật liệu, dẫn đến thải ra nhiều chất thải, tỷ lệ phế liệu cịn cao.

- Q trình bê tơng hóa, tăng lớp phủ cứng, mái nhà dày đặc ở đô thị sẽ ảnh hƣởng đến sự biến đổi khí hậu cục bộ, dịng chảy mặt, dịng thấm và hơn thế là tài nguyên nƣớc ngầm.

Dƣới đây là bảng tải lƣợng chất ô nhiễm trong nƣớc thải công nghiệp Bảng 3.8 . Dự báo tải lƣợng chất ô nhiễm trong nƣớc thải công nghiệp.

T T

Khu/Cụm công nghiệp Diện

tích (ha) Định mức (m3/ha ngày) Lƣu lƣợng (m3/ngày TSS BOD COD Tổng N Tổng P A Các cụm công nghiệp làng nghề 171 50 6413 984 830 1739 314 43

2 Cụm công nghiệp Bích Hịa - Thanh Cao

30 50 1125 173 146 305 55 8 3 Cụm cơng nghiệp Bình Minh 40 50 1500 230 194 407 73 10

B Điểm công nghiệp Thanh Thùy 6 50 225 35 29 61 11 2

(Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển xã hội huyện Thanh Oai đến năm 2020-2050)

* Dân số và dân sinh

Quy mô gia tăng dân số và sự di dân tự do đã làm tăng nhu cầu về dùng nƣớc sạch, chăm sóc sức khỏe và điều kiện sống, đặc biệt là nhà ở. Tới năm 2020, số giƣờng bệnh ƣớc tính tăng lên 2,3 lần; đất đơ thị và giao thông tăng theo tỷ lệ đô thị hóa (đến năm 2020 là khoảng 40-45%); gần nhƣ tỷ lệ thuận với sự gia tăng dân số.

- Tăng nhu cầu về việc làm: từ nay đến năm 2020 mỗi năm ƣớc tính phải giải quyết việc làm cho 20-22 ngàn lao động.

- Tăng chất thải ra mơi trƣờng: so với năm 2005, ƣớc tính đến 2020 rác thải sinh hoạt tăng lên 3,4 lần, rác thải bệnh viện tăng 2,3 lần, nƣớc thải sinh hoạt tăng lên 2,8 lần.

- Làm nảy sinh một số vấn đề quan hệ xã hội phức tạp nhƣ an ninh trật tự, tệ nạn xã hội; tình trạng quá tải trong sử dụng các cơng trình hạ tầng cơ sở…

Dƣới đây là bảng tải lƣợng chất thải rắn sinh hoạt

[

Bảng 3.9. Bảng tải lƣợng chất thải rắn sinh hoạt

(kg/ngày) TT Tiểu vùng Dân số Hệ số phát thải Tỷ lệ thu gom Phát sinh

I Tiểu vùng đô thị công nghiệp 120.000 103,75 1 TT Kim Bài 25.000 1 90 22,5 2 Xã Bích Hịa 10.000 1 90 9,0 3 Các đơ thị dọc trục đƣờng phía Nam 85.000 1 85 72,3 4 Xã Mỹ Hƣng 20.000 1 89 20,5 5 Xã Tam Hƣng 22.000 1 85 19,3 6 Xã Thanh Thùy 11.000 1 75 18,2 7 Xã Cự Khê 14.000 1 87 19,8

II Tiểu vùng nông thôn- nông nghiệp

220.000 66,4

1 Trung tâm cụm xã 55.000 0.8 80 11,5 2 Dân làng xã nông

thôn, trang trại, làng nghề

175000 0.7 70 54,9

(Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển xã hội huyện Thanh Oai đến

năm 2020-2050)

* Vấn đề sử dụng tài ngun mơi trƣờng

Q trình phát triển có khả năng sẽ làm nảy sinh những mâu thuẫn:

- Mâu thuẫn trong sử dụng đất: q trình đơ thị hóa, phát triển cơng nghiệp, giao thông, du lịch và nhà ở nông thôn sẽ làm giảm tỷ lệ đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp và đất nuôi trồng thủy sản.

- Mâu thuẫn trong sử dụng mặt nƣớc: tranh chấp giữa các ngành khai thác, nuôi trồng thủy sản, phát triển hệ thống giao thông thủy, du lịch.

- Mâu thuẫn giữa lợi ích phát triển du lịch và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên với phát triển công nghiệp.

- Mâu thuẫn giữa nhu cầu sử dụng đất ở với đất chuyên dùng

* Phát triển du lịch

Du lịch cũng là một thế mạnh và nó lại là ngành bị ảnh hƣởng nhiều nhất bởi vấn đề môi trƣờng, đồng thời cũng tác động rất lớn đến mơi trƣờng. Sự phát triển và những đóng góp của ngành du lịch cho phát triển kinh tế - xã hội phụ thuộc rất lớn vào chiến lƣợc bảo vệ mơi trƣờng du lịch nói riêng và chiến lƣợc bảo vệ mơi trƣờng nói chung.

3.3.2.2. Dự báo xu thế biến đổi môi trường huyện Thanh Oai

1. Biến động sử dụng tài nguyên đất huyện Thanh Oai

- Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp: Sử dụng đất nông nghiệp trên quan điểm khai thác tối đa tiềm năng đất đai theo hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, sản xuất hàng hóa hƣớng về xuất khẩu. Bên cạnh việc dành quỹ đất hợp lý cho nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng, cụm, điểm công nghiệp, dịch vụ, phát triển chăn nuôi tập trung. Đất nơng nghiệp cịn lại cần phải đƣợc sử dụng hiệu quả và hợp lý, góp phần

thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn nông nghiệp với cơ cấu mới công nghiệp - dịch vụ và nông nghiệp. Từng bƣớc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, tăng nhanh thu nhập trên một đơn vị diện tích canh tác, góp phần từng bƣớc nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống nhân dân.

Một phần đất đang canh tác nông nghiệp kém hiệu quả sẽ đƣợc chuyển đổi sang cây trồng, vật ni khác có hiệu quả cao hơn: vùng đất cao khó khăn về nƣớc tƣới sẽ chuyển sang trồng cây công nghiệp, cây ăn quả; vùng trũng thấp khó khăn trong tiêu nƣớc chuyển sang nuôi trồng thủy sản hoặc kết hợp lúa+ cá+ cây ăn quả.

- Định hƣớng sử dụng đất phi nông nghiệp.

Diện tích đất cho các cụm, điểm công nghiệp tập trung, cho tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề, các khu du lịch, dịch vụ… khá lớn. Bên cạnh đó cùng với việc phát triển kinh tế, các vấn đề xã hội cũng đƣợc phát triển mạnh để đáp ứng nhu cầu đời sống của nhân dân, vì vậy địi hỏi quỹ đất cho phát triển cơ sở hạ tầng, đất ở nông thôn và đô thị cũng phải tăng lên.

Sử dụng đất phi nông nghiệp cần thực hiện đúng theo quy hoạch đã đƣợc duyệt, bên cạnh đó thực hiện các đề án, chƣơng trình phát triển cơ sở hạ tầng của huyện nhằm phục vụ phát triển sản xuất và đời sống dân sinh.

Bảng 3.10. Biến động sử dụng đất đai giai đoạn năm 2010→ 2020

Mục đích sử dụng Năm 2010 Năm 2020 Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 12385,6 100 12385,6 100 Đất nông nghiệp 8.343,76 67,37 6.898,55 55,7 Đất lúa nƣớc 7.272,67 87,16 5.606,20 67,19 Đất nuôi trồng thủy sản 333,20 3,99 309,08 3,7 Đất nông nghiệp khác 20,8 8,62 91,18 37,78

Đất phi nông nghiệp 3.905,15 31,53 5.361,13 43,29

Đất xây dựng trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp

Đất khu cơng nghiệp 15,71 0,40 260,32 6,67 Đất tơn giáo, tín ngƣỡng 51,43 1,32 51,37 1,32 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 152,85 3,91 178,27 4,56 Đất có mặt nƣớc chuyên dùng 335,53 8,59 309,32 7,92 Đất phi nơng nghiệp cịn lại 1.371,36 35,12 2.076,88 53,18

2. Xu thế biến đổi môi trƣờng tiểu vùng môi trƣờng nông thôn nông nghiệp

* Suy thối tài ngun - mơi trƣờng đất do sự lạm dụng phân bón và hóa chất thuốc BVTV

Dự đốn trong tƣơng lai tình hình sử dụng phân bón vơ cơ và hóa chất thuốc BVTV trong nơng nghiệp sẽ càng tăng dần. Nguyên nhân chủ yếu là do ngày càng nhiều loại bệnh cây trồng, nhiều loại sâu bệnh kháng thuốc xuất hiện nên tâm lý ngƣời dân sẽ sử dụng thuốc trừ sâu ngày càng nhiều. Mặc dù các cấp chính quyền địa phƣơng đã có hƣớng dẫn kỹ thuật trong việc bón phân và phun xịt hóa chất thuốc BVTV nhƣng do tâm lý muốn diệt trừ mầm bệnh của ngƣời dân nông thôn kết hợp với suy nghĩ sai lạc của một số ngƣời muốn chạy theo lợi nhuận nên việc bón nhiều thuốc BVTV cho cây trồng chắc chắn sẽ gia tăng. Phần thuốc dƣ thừa có khả năng tồn lƣu và làm cho chất lƣợng đất thay đổi, khả năng phục hồi chậm dẫn đến tình trạng đất bị thối hóa.

* Môi trƣờng khu vực sản xuất tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nhỏ tại vùng nông thôn

Cùng với xu hƣớng chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp của huyện, các ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp cũng phát triển, tăng năng suất sản phẩm đầu ra trong tƣơng lai.

Hiện nay, các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nhỏ tại các vùng nông thôn đã và đang gây ô nhiễm môi trƣờng cục bộ trong khu vực, nhất là tại khu vực xung quanh các lò giết mổ gia súc. Trong tƣơng lai, sản lƣợng sản phẩm ngành giết mổ gia súc tiếp tục tăng, đồng nghĩa với lƣợng nƣớc thải và chất thải vào môi trƣờng ngày càng gia tăng. Ƣớc đoán lƣợng nƣớc thải từ các lị mổ gia súc sẽ thải vào mơi trƣờng trong tƣơng lai.

Có thể thấy hàng năm mơi trƣờng trong khu vực phải tiếp nhận một lƣợng tƣơng đối lớn các chất ô nhiễm. Đây chỉ là lƣợng chất thải ƣớc tính của các lị giết mổ gia súc có hệ thống xử lý nƣớc thải sơ bộ. Thực tế nếu các lị này khơng xây dựng hệ thống lọc, gạn mỡ sơ bộ thì tải lƣợng các chất ơ nhiễm cịn lớn hơn rất nhiều. Nhƣ vậy, trong tƣơng lai cùng với sự gia tăng sản lƣợng sản phẩm tại các lò giết mổ gia súc thì mơi trƣờng xung quanh khu vực sẽ gia tăng mức độ ô nhiễm. Đặc biệt khu vực kênh Hịa Bình gần khu vực lò giết mổ gia súc hiện nay đang bị ơ

nhiễm nặng, trong tƣơng lai tình hình này sẽ trở nên nghiêm trọng hơn nếu các cấp chính quyền địa phƣơng khơng có biện pháp giải quyết triệt để.

Ngồi vấn đề ơ nhiễm nguồn nƣớc trong khu vực, vấn đề ơ nhiễm khơng khí trong khu vực cũng sẽ gia tăng do sự phân hủy các chất hữu cơ gây ảnh hƣởng đến tình hình sức khỏe của ngƣời dân nông thôn sống xung quanh khu vực.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quy hoạch bảo vệ môi trường huyện thanh oai đến năm 2020 (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)