Biến động sử dụng đất đai giai đoạn năm 2010→ 2020

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quy hoạch bảo vệ môi trường huyện thanh oai đến năm 2020 (Trang 68)

Mục đích sử dụng Năm 2010 Năm 2020 Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 12385,6 100 12385,6 100 Đất nông nghiệp 8.343,76 67,37 6.898,55 55,7 Đất lúa nƣớc 7.272,67 87,16 5.606,20 67,19 Đất nuôi trồng thủy sản 333,20 3,99 309,08 3,7 Đất nông nghiệp khác 20,8 8,62 91,18 37,78

Đất phi nông nghiệp 3.905,15 31,53 5.361,13 43,29

Đất xây dựng trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp

Đất khu cơng nghiệp 15,71 0,40 260,32 6,67 Đất tơn giáo, tín ngƣỡng 51,43 1,32 51,37 1,32 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 152,85 3,91 178,27 4,56 Đất có mặt nƣớc chuyên dùng 335,53 8,59 309,32 7,92 Đất phi nơng nghiệp cịn lại 1.371,36 35,12 2.076,88 53,18

2. Xu thế biến đổi môi trƣờng tiểu vùng môi trƣờng nông thôn nông nghiệp

* Suy thối tài ngun - mơi trƣờng đất do sự lạm dụng phân bón và hóa chất thuốc BVTV

Dự đốn trong tƣơng lai tình hình sử dụng phân bón vơ cơ và hóa chất thuốc BVTV trong nơng nghiệp sẽ càng tăng dần. Nguyên nhân chủ yếu là do ngày càng nhiều loại bệnh cây trồng, nhiều loại sâu bệnh kháng thuốc xuất hiện nên tâm lý ngƣời dân sẽ sử dụng thuốc trừ sâu ngày càng nhiều. Mặc dù các cấp chính quyền địa phƣơng đã có hƣớng dẫn kỹ thuật trong việc bón phân và phun xịt hóa chất thuốc BVTV nhƣng do tâm lý muốn diệt trừ mầm bệnh của ngƣời dân nông thôn kết hợp với suy nghĩ sai lạc của một số ngƣời muốn chạy theo lợi nhuận nên việc bón nhiều thuốc BVTV cho cây trồng chắc chắn sẽ gia tăng. Phần thuốc dƣ thừa có khả năng tồn lƣu và làm cho chất lƣợng đất thay đổi, khả năng phục hồi chậm dẫn đến tình trạng đất bị thối hóa.

* Môi trƣờng khu vực sản xuất tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nhỏ tại vùng nông thôn

Cùng với xu hƣớng chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp của huyện, các ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp cũng phát triển, tăng năng suất sản phẩm đầu ra trong tƣơng lai.

Hiện nay, các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nhỏ tại các vùng nông thôn đã và đang gây ô nhiễm môi trƣờng cục bộ trong khu vực, nhất là tại khu vực xung quanh các lò giết mổ gia súc. Trong tƣơng lai, sản lƣợng sản phẩm ngành giết mổ gia súc tiếp tục tăng, đồng nghĩa với lƣợng nƣớc thải và chất thải vào môi trƣờng ngày càng gia tăng. Ƣớc đoán lƣợng nƣớc thải từ các lị mổ gia súc sẽ thải vào mơi trƣờng trong tƣơng lai.

Có thể thấy hàng năm mơi trƣờng trong khu vực phải tiếp nhận một lƣợng tƣơng đối lớn các chất ô nhiễm. Đây chỉ là lƣợng chất thải ƣớc tính của các lị giết mổ gia súc có hệ thống xử lý nƣớc thải sơ bộ. Thực tế nếu các lị này khơng xây dựng hệ thống lọc, gạn mỡ sơ bộ thì tải lƣợng các chất ơ nhiễm cịn lớn hơn rất nhiều. Nhƣ vậy, trong tƣơng lai cùng với sự gia tăng sản lƣợng sản phẩm tại các lò giết mổ gia súc thì mơi trƣờng xung quanh khu vực sẽ gia tăng mức độ ơ nhiễm. Đặc biệt khu vực kênh Hịa Bình gần khu vực lò giết mổ gia súc hiện nay đang bị ơ

nhiễm nặng, trong tƣơng lai tình hình này sẽ trở nên nghiêm trọng hơn nếu các cấp chính quyền địa phƣơng khơng có biện pháp giải quyết triệt để.

Ngồi vấn đề ơ nhiễm nguồn nƣớc trong khu vực, vấn đề ơ nhiễm khơng khí trong khu vực cũng sẽ gia tăng do sự phân hủy các chất hữu cơ gây ảnh hƣởng đến tình hình sức khỏe của ngƣời dân nông thôn sống xung quanh khu vực.

Bên cạnh đó, vấn đề ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí tại các đơn vị xay xát, sản xuất nhang ... cũng là vấn đề mà vùng nông thôn huyện phải đối đầu trong tƣơng lai. Khi sản lƣợng sản phẩm gia tăng đồng nghĩa với sự gia tăng hàm lƣợng bụi, tiếng ồn phát thải vào mơi trƣờng khơng khí dẫn đến mơi trƣờng khơng khí tại vùng nơng thôn sẽ gia tăng. Do đó, cấp chính quyền huyện cần có chính sách khuyến khích, vận động các cơ sở thực hiện các giải pháp xử lý ô nhiễm môi trƣờng nhƣ lắp đặt bộ phận giảm thanh tại khu vực máy móc, thiết bị hoạt động phát sinh tiếng ồn, xây dựng nhà xƣởng kín đáo, thay đổi cơng nghệ sản xuất và lâu dài hơn cần đầu tƣ thay đổi máy móc thiết bị tiên tiến. Lƣợng chất thải rắn từ các đơn vị sản xuất này cũng cần đƣợc thu gom và xử lý để tránh gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng, nhất là chất thải rắn tại các lò giết mổ gia súc, lƣợng bụi trấu từ các đơn vị xay xát ...

Bảng 3.11. Dự đốn tải lƣợng nƣớc thải từ lị mổ gia súc

Năm 2010 2020

Khối lƣợng (tấn) 5336 8901

Lƣu lƣợng nƣớc thải (m3/năm)

16008 26703

* Mơi trƣờng khơng khí và tiếng ồn khu dân cƣ nơng thơn

Hiện nay, mơi trƣờng khơng khí tại khu vực nơng thơn huyện vẫn cịn trong lành, các chỉ tiêu hầu nhƣ đều nằm trong giới hạn cho phép đối với tiêu chuẩn khơng khí xung quanh. Chỉ trừ một số khu vực xung quanh các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp nhƣ nhà máy xay xát, lò gạch ... và dọc theo các tuyến đƣờng chính của xã.

Trong tƣơng lai, khi các ngành tiểu thủ công nghiệp và các cơ sở sản xuất công nghiệp nhỏ nằm tại khu vực nơng thơn phát triển thì mức độ ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí tại các vùng nông thôn sẽ gia tăng.

Ngồi ra, do tính chất phát tán rộng của mơi trƣờng khơng khí, các khí thải sẽ tác động đến mơi trƣờng khơng khí tại các khu vực liên vùng giữa huyện này với huyện kia.

3. Diễn biến môi trƣờng tiểu vùng môi trƣờng đô thị và cơng nghiệp

Đơ thị hóa là q trình hình thành và phát triển tập trung dân cƣ, tập trung các hoạt động kinh tế, văn hóa và sinh hoạt. Thơng thƣờng và phổ biến, đơ thị hóa là quá trình tự phát. Sự phát triển nhanh chóng của đơ thị thƣờng gắn liền với việc nảy sinh và giải quyết hàng loạt các vấn đề, các mâu thuẫn liên quan đến tài nguyên môi trƣờng.

a. Suy giảm tài nguyên nƣớc ngầm

Hiện tại, huyện Thanh Oai vẫn chƣa có một trạm cấp nƣớc lớn đủ khả năng cung cấp nƣớc cho tồn bộ các nhu cầu sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn và trong tƣơng lai gần vẫn chƣa thấy dự án khả thi nào sẽ đƣợc thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu này. Do đó, để có thể phát triển, các K/CCN, các đơn vị sản xuất phải tự khai thác nguồn nƣớc ngầm. Chỉ tính riêng nhu cầu sử dụng nƣớc tại các K/CCN đến năm 2020 là 176.302,16 m3/nđ. Nhu cầu này là rất lớn, nếu chỉ sử dụng nguồn nƣớc giếng thì có thể làm suy giảm mực nƣớc ngầm của huyện.

b. Gia tăng lƣợng chất thải – tác động đến mơi trƣờng khơng khí, nƣớc và đất

* Gia tăng lượng nước thải sinh hoạt và sản xuất: Với nhu cầu sử dụng nƣớc cho mục đích sinh hoạt đƣợc tính nhƣ trên và mức ƣớc tính lƣợng nƣớc thải bằng 80% nhu cầu cấp nƣớc thì lƣu lƣợng nƣớc thải phát sinh sẽ là 6.186,4 m3/ngày vào năm 2015 và 8.134,4 m3/ngày vào năm 2020. Ngồi ra cịn một lƣợng lớn nƣớc thải đƣợc phát sinh từ các cơ sở sản xuất, các hoạt động dịch vụ công cộng khác trong khu đô thị.

* Nước thải từ các cơ sở sản xuất nằm ngồi K/CCN : Mơi trƣờng nƣớc tại các

khu vực sản xuất nằm ngoài K/CCN hiện nay chƣa bị ô nhiễm nặng. Tuy nhiên, cùng với sự gia tăng sản lƣợng sản phẩm, lƣợng nƣớc thải sẽ gia tăng càng làm gia tăng nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng huyện tại khu vực sản xuất cơng nghiệp và có thể mở rộng phạm vi ảnh hƣởng.

c. Gia tăng lƣợng chất thải rắn

* Rác sinh hoạt

Dân số tăng và mức sống ngƣời dân cũng tăng, điều này đồng nghĩa với việc gia tăng lƣợng chất thải rắn. Ƣớc tính sơ bộ lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hàng ngày tại các khu đô thị của huyện là:

Các số liệu tính tốn trên chỉ là lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt của ngƣời dân, còn một lƣợng lớn chất thải rắn khá lớn đƣợc phát sinh từ các khu vui chơi, hoạt động sản xuất ...

* Rác thải y tế

Chất thải rắn y tế là một trong những nguồn chất thải nguy hại gây ảnh hƣởng khơng nhỏ đến tình hình sức khỏe của ngƣời dân; với lƣợng rác thải nguy hại gấp 2,5 - 3 lần so với hiện nay huyện cần phải xây dựng các lò đốt rác y tế nhằm xử lý triệt để không gây ô nhiễm môi trƣờng;

d. Sự gia tăng tải lƣợng chất thải rắn công nghiệp

Rác thải CN-TTCN là rác sinh ra từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, khu công nghiệp tập trung bao gồm chất thải rắn sản xuất và rác thải sinh hoạt của cán bộ, công nhân làm việc trong các khu công nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp [17].

Đến năm 2020, lƣợng chất thải rắn phát sinh tại K/CCN huyện Thanh Oai là 1256,15 tấn. Với lƣợng rác thải nhƣ trên đƣợc phát sinh hàng ngày trong quá trình sản xuất, huyện cần có kế hoạch thu gom và xử lý hợp lý, nhất là lƣợng rác thải nguy hại trong công nghiệp. Lƣợng rác thải này nếu không đƣợc thu gom và xử lý triệt để không những sẽ làm mất mỹ quan khu vực mà nguy hiểm hơn đó là sự đe dọa đến mơi trƣờng đất, nƣớc mặt và nƣớc ngầm. Với lƣợng rác thải nhƣ trên đƣợc phát sinh hàng ngày trong quá trình sản xuất, huyện cần có kế hoạch thu gom và xử lý hợp lý, nhất là lƣợng rác thải nguy hại trong công nghiệp. Lƣợng rác thải này nếu nhƣ không đƣợc thu gom và xử lý triệt để không những sẽ làm mất đi vẻ mỹ quan khu vực mà nguy hiểm hơn đó là sự đe dọa đến mơi trƣờng đất, nƣớc mặt và nƣớc ngầm.

e. Cây xanh đô thị

Theo định hƣớng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị, các đô thị cần phải quy hoạch xây dựng các vành đai cây xanh bảo vệ đô thị, cây xanh chuyên dùng. Theo định hƣớng chung đến năm 2020 diện tích cây xanh đơ thị là 61 ha chiếm 4,5% đất đô thị đạt 8,65 m2/ngƣời.

3.4. MỤC TIÊU BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG HUYỆN THANH OAI TỚI NĂM 2020.

3.4.1. Mục tiêu chung

- Phịng ngừa ơ nhiễm, giảm thiểu và cải thiện các tác động ảnh hƣởng từ quá trình phát triển kinh tế xã hội là mục tiêu cần đạt đƣợc để đảm bảo sự phát triển bền vững huyện Thanh Oai đến năm 2020.

- Bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nƣớc mặt, nƣớc ngầm. Đồng thời có chính sách quản lý nguồn tài nguyên này đảm bảo cho lợi ích lâu dài và bền vững.

- Để công tác bảo vệ môi trƣờng đƣợc thực hiện một cách nghiêm túc, tự nguyện và hiệu quả thì cơng tác tăng cƣờng năng lực quản lý và nâng cao nhận thức của ngƣời dân về bảo vệ môi trƣờng là rất quan trọng. Đây là mục tiêu lớn cần đạt đƣợc nhằm đảm bảo sự phát triển huyện Thanh Oai đƣợc lâu dài và an toàn.

- Nâng cao nhận thức và hiểu biết cộng đồng về công tác bảo vệ môi trƣờng.

3.4.2. Mục tiêu cụ thể

a. Tiểu vùng môi trƣờng nông thôn –nông nghiệp

- Nâng cao ý thức trong công tác bảo vệ môi trƣờng, làm cho ý thức BVMT

trở thành thói quen, đi sâu vào nếp sống của mọi tầng lớp nhân dân.

- Đến năm 2020 phát triển mạnh chƣơng trình cung cấp nƣớc sạch, phải đạt

70% dân số vùng môi trƣờng nông thôn- nông nghiệp đƣợc sử dụng nƣớc sạch. - Phấn đấu đến năm 2020, 100% hộ dân sử dụng cầu tiêu hợp vệ sinh. - Thu gom và xử lý chất thải rắn đạt 80% vào năm 2020.

- Thu gom hết chất thải nơng nghiệp, rác thải sinh hoạt tại các làng xóm. - Xây dựng các hệ thống thốt nƣớc đƣờng làng, thơn, xóm.

- Bê tơng hóa đƣờng thơn, xóm;

- Xây dựng kế hoạch khai thác và sử dụng nƣớc ngầm hợp lý.

- Phấn đấu tới năm 2020 cải tạo, khôi phục chất lƣợng môi trƣờng nƣớc tại các nhánh sơng Đáy.

+ Duy trì và phát triển mơ hình hóa “làng văn hóa” tồn bộ thơn, làng nơng thôn trên tiểu vùng này.

- Bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học và đặc biệt là các vùng sinh thái nhạy cảm.

- Toàn bộ số chuồng trại chăn nuôi đƣợc xử lý chất thải.

- Hầu hết các làng nghề ở đây đều đƣợc xử lý chất thải, nƣớc thải đƣợc đƣa ra xa cụm dân cƣ; Các làng nghề 100% đều có giấy đăng ký kinh doanh.

b. Tiểu vùng đô thị và công nghiệp

- Đến năm 2020, phấn đấu quản lý và xử lý đƣợc 90-95% chất thải rắn đô thị.

- Diện tích cây xanh tối thiểu cho khu cơng nghiệp phải đạt 15%, mật độ cây xanh đô thị đạt trung bình 8-10 m2/ngƣời. Tạo cảnh quan sinh thái đô thị.

- Đến năm 2020 phấn đấu đạt 99% dân số vùng đô thị đƣợc sử dụng nƣớc cấp sạch.

- Đến năm 2020 phải hoàn thành việc di dời các cơ sở chế biến, sản xuất có mức độ ô nhiễm cao nằm dọc kênh La Khê, trong khu vực đông dân hay khu vực gần nguồn nƣớc, vùng sinh thái nhạy cảm đến các khu công nghiệp đã quy hoạch hoặc bắt buộc phải xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép trƣớc khi xả thải ra môi trƣờng xung quanh.

- 100% các cơ sở hoạt động sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện xây dựng và đƣa vào hoạt động hệ thống xử lý chất thải (khí thải, nƣớc thải), đảm bảo yêu cầu về chất lƣợng nƣớc thải và khí thải trƣớc khi thải ra mơi trƣờng.

- Đến năm 2020, phải đảm bảo 100% chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại đƣợc thu gom và xử lý triệt để.

3.5. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG HUYỆN THANH OAI TRƢỜNG HUYỆN THANH OAI

Phát triển một nền kinh tế với phƣơng châm công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải có sự kiểm sốt chặt chẽ của toàn thể xã hội là chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam về bảo vệ môi trƣờng. Do đó, vấn đề đặt ra hiện nay địi hỏi phải có những giải pháp trọng tâm bảo vệ mơi trƣờng, tạo đƣợc sự hài hịa giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng bền vững.

3.5.1. Giải pháp chung

3.5.1.1. Tuyên truyền, giáo dục phát động phong trào tồn dân tham gia bảo vệ mơi trường.

Công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ mơi trƣờng trong tồn dân có ý nghĩa lâu dài và quyết định nhất. Các cơ quan chức năng, các đồn thể xây dựng các chƣơng trình giáo dục thích hợp cho từng đối tƣợng học sinh, sinh viên, cán bộ, công nhân, viên chức, tiểu thƣơng, các nhà doanh nghiệp đều có nghĩa vụ tham gia bảo vệ môi trƣờng xây dựng môi trƣờng huyện Thanh Oai ngày càng sạch, đẹp, xanh tƣơi hơn.

Tiếp tục phát huy và nâng cao hơn nữa chất lƣợng các phong trào “sạch và

xanh”, không xả rác, “sạch nhà đẹp phố” các “ngày chủ nhật xanh”….. trở thành

các phong trào hành động cách mạng của nhân dân tham gia bảo vệ mơi trƣờng vì lợi ích của ngƣời dân hơm nay và mai sau.

3.5.1.2. Nâng cao năng lực quản lý nhà nước

- Củng cố hệ thống tổ chức, cơ chế quản lý nhà nƣớc về các mặt hoạt động bảo vệ mơi trƣờng bao gồm phịng Tài nguyên & Môi trƣờng thị trấn, huyện chuyên môn phụ trách môi trƣờng các khu công nghiệp và các xã.

- Đầu tƣ trang bị tiềm lực khoa học công nghệ; đầu tƣ thiết bị và nhân lực, đào

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quy hoạch bảo vệ môi trường huyện thanh oai đến năm 2020 (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)