Xu thế biến đổi cảnh quan giai đoạn 2017 – 2025

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích biến động cảnh quan trong bối cảnh đô thị hóa phục vụ quy hoạch và quản lý đất đai khu vực quận hà đông, thành phố hà nội (Trang 72 - 73)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Xu thế biến đổi cảnh quan giai đoạn 2017 – 2025

Nếu nhƣ quỹ đất trung tâm thành phố Hà Nội đang ngày càng hạn hẹp, không gian hạn chế bởi mật độ dân số vƣợt ngƣỡng chuẩn gấp rất nhiều lần thì dƣờng nhƣ các quận khu vực phía Tây nhƣ Hà Đơng đang trở thành vùng đất mới đầy tiềm năng cho các dự án quy hoạch.Việc mở rộng không gian đô thị về Hà Đơng là do lợi thế vị trí có những ƣu thế cơ bản nhƣ diện tích đất cịn rộng, đủ cho qui hoạch không gian theo hƣớng hiện đại. Đặc biệt theo quy hoạch đến năm 2030, khu vực này sẽ mở rộng và phát triển thành lõi trung tâm hành chính, văn hố, thƣơng mại với nhiều cơng trình quan trọng có thể di dời về đây. Đây không chỉ là điều kiện phát triển kinh tế mà còn là động lực làm thay đổi mãnh mẽ cảnh quan tại khu vực. Theo đó, cảnh quan quận Hà Đông giai đoạn 2017 – 2025 sẽ tiếp tục biến đổi mạnh mẽ do q trình đơ thị hố diễn ra với tốc độ nhanh.

Dự kiến khu đô thị trung tâm các phƣờng Nguyễn Trãi, Quang Trung sẽ là nơi có mật độ dân số tăng nhanh dẫn đến nhu cầu về nhà ở lớn, hạ tầng đồng bộ cùng những cơng trình dày đặc. Hệ thống trƣờng học, bệnh viện, trung tâm thƣơng mại, hội nghị,... Nhƣ vậy, cảnh quan tại các khu vực này sẽ có biến đổi mạnh từ các quần cƣ đô thị cũ sang quần cƣ đô thị mới, đáp ứng nhu cầu trong thời gian tới. Cơng trình xây dựng tiêu biểu mở màn cho q trình chuyển đổi này có thể kể tới là tồ tháp doanh nhân 52 tầng tại số 1 Thanh Bình, Mỗ Lao, Hà Đông, nơi giao nhau với 3 nút giao thông huyết mạch là Trần Phú, Thanh Bình, Phùng Hƣng. Đây đƣợc đánh giá là tịa nhà cao nhất, biểu tƣợng hiện đại số 1 của Hà Đông với 168m cùng lối kiến trúc sáng tạo nhƣ một nét chấm nổi bật giữa lòng phố cổ, ngay từ khi khởi công, tháp doanh nhân đã tạo nên “điểm nhấn” cho khu vực phía nam thủ đơ. Điều đặc biệt hơn cả đó là biểu tƣợng số 1 Hà Đơng đƣợc bao quanh bởi dải lụa lịch sử tạo ra điểm nhấn độc đáo cho bức tranh toàn thành phố.

Ngay khi sát nhập Hà Nội, vấn đề “giải cứu” sông Nhuệ lịch sử cũng đƣợc cơ quan chức năng đôn đốc và ra Quyết định 1116/QĐ-UBND về cải tạo sông Nhuệ với tổng mức đầu tƣ dự án 629,670 tỷ đồng từ ngân sách trung ƣơng hỗ trợ, vốn trái phiếu Chính phủ. Tiến độ thực hiện dự án dự kiến từ năm 2016-2020. Hiện nay, dự án đang đi vào giai đoạn I, sau khi nạo vét và dẫn nguồn nƣớc về, tiếp tục nhân giống cây thủy sinh, đồng thời trồng cây mát, xây hàng rào bảo vệ và nuôi cá tự nhiên. Nhƣ vậy, trong tƣơng lai không xa, UBND TP sẽ thay màu áo mới cho dịng sơng Nhuệ thêm xanh trong, tƣơi mát và thơ mộng.

Việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông theo định hƣớng qui hoạch sẽ đƣợc nâng cao trong giai đoạn tới sẽ hoàn thành xây dựng các quốc lộ và cao tốc hƣớng tâm, vành đai giao thông đô thị và tuyến đƣờng sắt đô thị Cát Linh – Hà Đông. Bắt nguồn

từ các trục chính để nối trung tâm với các khu đơ thị mới, các trục của khu vực phía tây. Việc đất đơ thị bám dọc theo các trục giao thơng cần đƣợc kiểm sốt và tuân theo qui hoạch cũng nhƣ các qui định mà quy hoạch đặt ra.

Tại Yên Nghĩa, một số khu đang đƣợc xây dựng, chủ yếu kết hợp với khu công nghiệp. Tuy nhiên, do định hƣớng chuyển đổi và di dời các khu công nghiệp mà năm 2030, các cảnh quan khu công nghiệp sẽ nhƣờng chỗ cho các khu đất xây dựng, cảnh quan đô thị phát triển.

Hiện trạng phát triển Thủ đô Hà Nội đang đặt ra rất nhiều vấn đề bất cập trong tổ chức không gian đô thị và thiết kế - xây dựng hạ tầng kỹ thuật, kéo theo việc đơ thị hóa tại một số nơi khơng kiểm sốt đƣợc, mang tính tự phát. Dự báo đến năm 2030 các trục đƣờng giao thông chính sẽ tiếp tục lấp đầy đất đơ thị theo các hƣớng; việc đất xây dựng đôi khi sẽ xuất hiện trƣớc khi có cơ sở hạ tầng. Tốc độ phát triển sẽ khó kiểm sốt nếu khơng có các quyết sách cụ thể.

Nhìn chung, cảnh quan Hà Đơng sẽ tiếp tục hình thành theo hƣớng phát triển theo vịng tròn trung tâm, phát triển bắt đầu từ các điểm nhân lõi, đơ thị cịn đƣợc mở rộng dọc theo các trục giao thơng chính để liên kết với các vùng đơ thị bên ngồi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích biến động cảnh quan trong bối cảnh đô thị hóa phục vụ quy hoạch và quản lý đất đai khu vực quận hà đông, thành phố hà nội (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)