Bản đồ địa mạo quận Hà Đông, Hà Nội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích biến động cảnh quan trong bối cảnh đô thị hóa phục vụ quy hoạch và quản lý đất đai khu vực quận hà đông, thành phố hà nội (Trang 41)

nghiệp sinh thái tại các vùng ven sông Đáy, sông Nhuệ.

Điều kiện địa chất, địa hình có ảnh hƣởng đến quy hoạch phát triển nông nghiệp, đến quy hoạch kiến trúc cảnh quan đô thị trên nền địa hình đồng nhất và bằng phẳng.

3. Khí hậu, thủy văn a. Khí hậu

Quận Hà Đơng nằm trong nền chung của khí hậu đồng bằng sơng Hồng với các đặc điểm nhƣ sau:

Nhiệt độ trung bình năm là 23,50C, lƣợng mƣa trung bình 1750mm - 1850mm. Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau và có nhiệt độ trung bình thấp nhất là 13,70C. Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10, nhiệt độ trung bình thƣờng trên 260C, tháng nóng nhất là tháng 7.

Độ ẩm: độ ẩm tƣơng đối trung bình từ 83-85%. Tháng có ẩm độ trung bình cao nhất là tháng 3, tháng 4 (88-93%), các tháng có độ ẩm tƣơng đối thấp là các tháng 11, tháng 12 (76-80%).

Chế độ bức xạ: hàng năm có khoảng 120-140 ngày nắng với tổng số giờ nắng trung bình tại trạm của quận là 1.617giờ. Tuy nhiên số giờ nắng không phân bổ đều trong năm, mùa Đơng thƣờng có những đợt khơng có nắng kéo dài 2-5 ngày, mùa Hè số giờ nắng trên ngày cao.

Chế độ mƣa: lƣợng mƣa phân bổ không đều, mùa mƣa từ tháng 4 đến tháng 10 chiếm 75-80% tổng lƣợng mƣa trong năm và mƣa lớn thƣờng tập trung vào các tháng 6, 7, 8. Mùa khô thƣờng diễn ra từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau chiếm 20-25% lƣợng mƣa cả năm và thƣờng chỉ có mƣa phùn, các tháng mƣa ít nhất là tháng 11, 12, 1.

b. Thuỷ văn

Sông Nhuệ và sông La Khê là 2 con sông ảnh hƣởng trực tiếp đến việc cấp và tiêu thốt nƣớc khu vực quận.

Sơng Nhuệ là một trong những nhánh sông lớn của sông Đáy ở phía bờ Tả. Trong khu vực nghiên cứu, sông Nhuệ đƣợc bắt nguồn từ cống Thụy Phƣơng là một nhánh của sông Hồng, phần chảy qua vùng dài 10-15km. Chiều rộng trung bình 15- 20m, nhỏ nhất là 13m, lớn nhất là 34m (cầu Hà Đơng). Chiều dày lớp nƣớc sơng trung bình 1,5-2m, lớn nhất là 3,46m (cầu Hà Đơng). Lƣu lƣợng dịng chảy mùa khô từ 4,088-17,442 m3/s. Tại cầu Hà Đơng lớp bùn có thành phần bột thơ 30%, sét 33% và có chiều dày lớp bùn là 0,87m. Nƣớc sông Nhuệ nhạt có kiểu bicarbonat – calci và không thay đổi theo mùa.

Sông Đáy là một phân lƣu của sông Hồng, bắt nguồn từ huyện Phúc Thọ chảy ven phía Tây khu vực nghiên cứu với chiều dài khoảng 10km. Chiều sâu trung bình của sơng 0,6 - 0,8m, rộng nhất là 13m. Về mùa khơ, sơng Đáy khơng có dịng chảy, lớp bùn đáy sông chủ yếu là cát, tại cầu Mai Lĩnh lớp bùn dày 0,2m trong đó thành phần cát chiếm 47%, sét là 23%.

Ngoài ra, quận Hà Đơng cịn một hệ thống các hồ nƣớc giữ vai trị là khơng gian sinh thái, điều hồ khí hậu, đƣợc mệnh danh là lá phổi xanh, điểm nhấn cho cảnh quan đơ thị. Trong đó, ba hồ có diện tích lớn nhất là Hồ Văn Quán năm trên đƣờng 19/5 trong khu đô thị Văn Quán; Hồ Văn Yên nằm đối diện hồ Văn quán và Hồ Đầm Khê nằm trong khu đô thị Văn Khê phƣờng Hà Cầu. Tuy vậy, hiện nay các hồ đang bị ô nhiễm trầm trọng gây ảnh hƣởng tới môi trƣờng và sức khoẻ của ngƣời dân xung quanh.

Hiện trạng hệ thống kênh, cống tiêu do dự án các khu đô thị, khu công nghiệp chia cắt và không đƣợc đầu tƣ nâng cấp cải tạo, bị bồi lắng nên ách tắc. Hiện tƣợng ngập úng thƣờng xuyên xảy ra tại một số địa điểm khi có mƣa lớn nhƣ:

+ Khu vực hai bên đƣờng Chu Văn An sát cầu Am bị ngập úng nặng kể từ khi thi công Cầu Am. Ngun nhân là do trong q trình thi cơng cầu bị bồi lấp cửa cống.

+ Khu vực đƣờng Phan Đình Phùng cụ thể là chợ tạm bị ngập úng từ khi cải tạo lại hệ thống thốt nƣớc Phan Đình Phùng.

- Phƣờng La Khê: với diện tích 180,55ha. Có 3 hƣớng thốt nƣớc chính là: thốt ra cống trên đƣờng Lê Trọng Tấn, kênh La Khê và ra cống trên đƣờng Quốc lộ 6; Khu vực này có ranh giới phân lƣu là đƣờng Phan Đình Giót, đƣờng vào Bia Bà. Hiện tại có khu vực gần Uỷ ban phƣờng tiêu thoát chậm do lƣợng nƣớc khi mƣa tập trung về khu vực này khá lớn, cống đấu nối với đƣờng Lê Trọng Tấn không tiêu kịp.

4. Thổ nhưỡng

Điều kiện thổ nhƣỡng đất đai của quận Hà Đông chủ yếu là đất phù sa thuộc châu thổ sơng Hồng, có thành phần cơ giới đất thịt, thịt nhẹ và đất bãi bồi, trong phạm vi quận Hà Đơng có các loại đất chính nhƣ sau:

- Đất phù sa được bồi (Peb) diện tích là 293 ha chiếm khoảng 5,90% tổng diện

tích đất tự nhiên, phân bố các vùng ngoài đê của sông Đáy, tập trung chủ yếu tại các xã Biên Giang và Đồng Mai. Đất có màu nâu tƣơi đến nâu thẫm, theo số liệu phân tích loại đất này có phản ứng gần trung tính, thành phần cơ giới thịt nhẹ (tỷ lệ cấp hạt sét <0,002mm, ở tầng mặt dƣới 10%). Hàm lƣợng mùn nghèo (0,56% và 1,03%) và có xu hƣớng giảm theo chiều sâu phẫu diện. Đạm lân tổng số đều ở mức nghèo, kali tổng số giàu (đạm 0,075%, lân 0,08%, kali 1,12%), lân dễ tiêu thấp (dƣới 3mg/100g đất) kali

dễ tiêu khá (trên 10g/100g đất). Trong thành phần cation trao đổi thì hàm lƣợng Ca++ cao (>12mg/100g đất), magiê thấp (<2,5mg/100g đất). Đây là vùng đất có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế hàng hoá (cây ăn quả, rau xanh). Hiện nay mới bƣớc đầu thực hiện tổ chức sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở một số khu vực.

- Đất phù sa khơng được bồi (Pe) diện tích là 3.312,31 ha chiếm 66,73 % diện

tích đất nơng nghiệp phân bố rộng khắp theo các dải đê chính của sông Nhuệ và sông Đáy tập trung chủ yếu ở các xã Dƣơng Nội, Đồng Mai và phân bố rải rác tại các phƣờng Phúc La, Vạn Phúc, Văn Mỗ và các xã Kiến Hƣng, Yên Nghĩa, Phú Lãm.

Đất có màu nâu tƣơi, hình thái phẫu diện khá đồng nhất. Theo số liệu phân tích, đất có phản ứng ít chua ở tầng mặt, càng xuống dƣới sâu PH (KCL) càng tăng. Hàm lƣợng mùn trung bình (1,6%), lân khá (0,17%), kali cao (1,58%), kali dễ tiêu khá (16mg/100g đất), lân dễ tiêu thấp (1,18mg/100g đất).

- Đất phù sa gley (Pg) diện tích chiếm 1.358,46 ha chiếm 27,37% diện tích đất

nơng nghiệp của Thành phố phân bố ở vùng có địa hình thấp ngập nƣớc trong thời gian dài, mực nƣớc ngầm nông. Đất phù sa gley tập trung chủ yếu tại 3 phƣờng: (Phú Lƣơng, Yên Nghĩa, Kiến Hƣng) và một phần phân bố tại các phƣờng (Dƣơng Nội, Phú Lãm, các phƣờng Hà Cầu, Vạn Phúc). Do phân bố ở địa hình thấp, bị ngập nƣớc trong thời gian dài, mực nƣớc ngầm nông, nền đất thƣờng bị gley từ trung bình đến mạnh. Qua số liệu phân tích cho thấy tỷ lệ cấp hạt sét (<0,002mm) ở các tầng rất cao và tăng theo chiều sâu phẫu diện, đất có phản ứng chua (PHKCl = 4,3 - 4,7). Hàm lƣợng mùn cao (2,5%), đạm, kali tổng số cao (0,22% và 1,96%) trong khi lân tổng số thấp(0,073%), lân dễ tiêu nghèo(1,18mg/100g đất), kali dễ tiêu trung bình (10mg/100g đất).

5. Thực vật

Khu vực nghiên cứu có tốc độ đơ thị hố diễn ra mạnh, nhanh với quá trình hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn mạnh mẽ nên thảm thực vật tự nhiên hoàn toàn đƣợc thay thế bằng thảm cây trồng: thảm cây trồng trong khu vực đô thị, công ngiệp và khu vực nông thôn.

- Thảm cây trồng trong khu vực đô thị và công nghiệp:

+ Thảm thực vật đƣờng phố: phân bố dọc theo các tuyến phố tạo bóng mát vỉa hè. Ngồi ra hệ thống thảm thực vật đƣờng phố cịn có vai kết nối với hệ thống không gian cây xanh khu ở tạo nên các trục không gian đi bộ gắn với cây xanh, vƣờn hoa. Phần lớn hệ thống thảm thực vật này bao gồm cây xà cừ lâu năm, muồn, sữa, bằng lăng, phƣợng,.. đƣợc trồng xung quanh hai bên đƣờng. Hiện nay, do dự án phát triển

đƣờng vành đai và đƣờng sắt trên cao mà diện tích xà cừ lâu năm đã đƣợc di chuyển, chặt hạ thay vào đó là các cây xanh phù hợp với tán nhỏ hơn.

+ Thảm thực vật vƣờn hoa, công viên: bao gồm khu cây xanh, cơng viên điều hồ, vƣờn hoa trung tâm và một số vƣờn hoa nhỏ phục vụ dân cƣ. Hiện nay, các vƣờn hoa và khu cây xanh chủ yếu tập trung tại các quận trung tâm nhƣ Nguyễn Trãi, Văn Quán, Phú La cùng với các khu vui chơi giải trí và khu đơ thị mới. Đây đƣợc coi là điểm nhấn và không gian xanh cho các khu đô thị, tạo môi trƣờng trong lành và tăng thêm vẻ đẹp cho cảnh quan đô thị. Theo số liệu của Chƣơng trình phát triển đơ thị tổng thể Thủ đô Hà Nội năm 2015, diện tích cơng viên vƣờn hoa bình qn của Hà Nội là 0,9 m2/ngƣời. So với một số quận nội thành khác nhƣ Thanh Xuân, Đống Đa, diện tích cơng viên vƣờn hoa của Hà Đông khá đƣợc quan tâm với 36 dự án cải tạo vƣờn hoa, khu cây xanh và sân chơi đang đƣợc đầu tƣ có tổng diện tích 63.961m2 giai đoạn từ nay đến năm 2020. Tuy nhiên, phần lớn tiến độ thực hiện các dự án hiện nay cịn gặp nhiều khó khăn trong cơng tác đầu tƣ, triển khai và vì vậy chƣa phát huy đƣợc giá trị cũng nhƣ mang lại lợi ích cho ngƣời dân tại khu vực.

- Thảm thực vật nông nghiệp và nông thôn

+ Thảm cây trồng lúa và hoa màu: chủ yếu là diện tích trồng lúa nƣớc và cây hàng năm phân bố chủ yếu ở Dƣơng Nội, Kiến Hƣng, Yên Nghĩa, Phú Lãm, Đồng Mai.

+ Vƣờn cây ăn quả: là diện tích vƣờn trồng cây ăn quả nhƣ bƣởi, táo ổi... Khu vực có diện tích vƣờn cây ăn quả lớn nhất là Yên Nghĩa, Biên Giang và một diện tích nhỏ ở Dƣơng Nội.

+ Thực vật trong khu quần cƣ nông thôn: đƣợc trồng xen kẹp trong các khu vƣờn hoặc xung quanh nhà ở tại các khu quần cƣ nông thôn. Thảm thực vật này có diện tích khơng lớn và phân bố nhỏ lẻ.

2.1.2. Các hoạt động khai thác, sử dụng đất

Con ngƣời và các hoạt động phát triển kinh tế nhƣ yếu tố thành tạo cảnh quan đƣợc thể hiện thông qua các hoạt động sử dụng đất với các sản phẩm là các loại hình sử dụng đất.

a. Dân số và nguồn lao động

Năm 2016, dân số của quận Hà Đông là 306.583 ngƣời. Nguồn lao động đạt 219.070 ngƣời (chiếm 71,45%). Trong đó, nguồn lao động nông nghiệp là 85.501 ngƣời (chiếm 27,9%), lao động phi nông nghiệp là 133.569 ngƣời (chiếm 43,57%).

Qua nguồn lao động cho thấy, các hoạt động nông nghiệp của quận Hà Đông hiện nay chiếm tỷ lệ còn cao.

Bảng 2. 1: Dân số, Lao động quận Hà Đông qua các năm 2010-2016

Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng số Ngƣời 238.811 247.386 258.946 274.288 288.621 296.791 306.583 Dân số phi NN Ngƣời 139837 145632 153965 163929 175473 179773 189459 Dân số NN Ngƣời 98974 101754 104981 110359 113148 117018 117124 Tổng số lao động Ngƣời 170.822 177.035 185.048 196.255 206.024 212.033 219.070 Lao động NN Ngƣời 72489 74525 76888 80816 82824 85599 85501 Lao động phi NN Ngƣời 98333 102510 108160 115439 123200 126434 133569 Tỷ lệ PT dân số tự nhiên % 1.2 1.4 1.4 1.3 1.2 1.0 1.1

(Nguồn: Chi cục thống kê quận Hà Đông) b. Cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế của khu vực quận Hà Đông theo hƣớng công nghiệp, xây dựng - dịch vụ - nông nghiệp với tỷ trọng tƣơng ứng là CN – TTCN – XD: 51,8%; Thƣơng mại - dịch vụ: 48,1% và nông nghiệp 0,1%. Không gian phân bố của các hoạt động phát triển kinh tế không tƣơng ứng với cơ cấu phát triển kinh tế. Điều này đƣợc thể hiện thông qua không gian các hoạt động sử dụng đất.

c. Các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên đất

Hiện nay quận Hà Đơng đang trong q trình đơ thị hố, các hoạt động sử dụng đất bao gồm:

- Hoạt động phát triển đô thị với phát triển các khu trung cƣ cao tầng mới, xây dựng cơ sở hạ tầng và các khu thƣơng mại, cải tạo các khu quần cƣ đô thị cũ.

Thực trạng phát triển đô thị quận Hà Đơng đƣợc đánh giá là có bƣớc phát triển mạnh mẽ, có sức hấp dẫn thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ, do Hà Đông là quận nằm phía Tây Nam Hà Nội, là quận đang phát triển, nằm tiếp giáp với các quận nội thành cũ của thủ đơ có vị trí địa lý thuận lợi, hạ tầng giao thông đi lại, liên kết với các hạ tầng, dịch vụ tại khu trung tâm nhanh chóng, thuận tiện. Hiện tại có nhiều dự án phát triển đô thị đã và đang triển khai trên địa bàn các phƣờng nhƣ: Khu đô thị Văn Quán, KĐT Văn Phú, KĐT mới La Khê, KĐT An Hƣng, KĐT mới Park City Hà Nội, KĐT TSQ Galaxy, KĐT Nam La Khê, KĐT Kiến Hƣng, KĐT mới Vạn Phúc…. Tuy nhiên do suy thoái kinh tế nên việc triển khai thi công một số các dự án còn chậm, thiếu

đồng bộ nhƣ: KĐT Đồng Mai, KĐT Sông Đà - Thăng Long, Khu đô thị Thanh Hà Cienco 5... gây lãng phí tiền bạc của nhà nƣớc, nhà đầu tƣ trong khi ngƣời dân khơng cịn đất để sản xuất, đất bị bỏ hoang.

- Hoạt động phát triển các khu công nghiệp:

+ Điểm cơng nghiệp Cầu Bƣơu: Quy mơ diện tích 16,3 ha nằm dọc theo đƣờng 430 Hà Đông - Văn Điển đan xen với khu dân cƣ, sản xuất máy động lực nơng nghiệp, cơ - kim khí, điện máy, sản xuất đá ốp lát, bê tông vật liệu. Hiện tại cơng trình hạ tầng kỹ thuật cịn nhiều bất cập nhƣ giao thơng, cấp điện, cấp nƣớc và vệ sinh môi trƣờng.

+ Cụm công nghiệp Yên Nghĩa: với quy mơ quy hoạch là 40,7 ha trong đó diện tích xây dựng là 20,5 ha. Đến nay, mặt bằng khu công nghiệp đã đƣợc 27 doanh nghiệp đầu tƣ lấp đầy.

+ Điểm công nghiệp sạch Phú Lãm: với quy mô 6,8 ha nằm trên quốc lộ 21B, tập trung các ngành chế biến, sản xuất dƣợc phẩm, thiết bị y tế, may mặc, trụ sở các cơ quan, đơn vị hành chính, sự nghiệp.

+ Khu tiểu thủ công nghiệp - Làng nghề Vạn Phúc: với quy mô 10,2 ha, đƣợc quy hoạch để di dời 261 hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu sử dụng đất bảo tồn và phát triển làng nghề có mặt bằng sản xuất, kinh doanh, giao thƣơng và giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng trong khu dân cƣ. Hiện nay, khu đất làng nghề Vạn Phúc đang đƣợc đầu tƣ phát triển mạnh về hạ tầng, dân cƣ tập trung kinh doanh dịch vụ đa dạng nhiều ngành nghề, tạo nguồn thu nhập dồi dào.

- Hoạt động phát triển nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản) theo hƣớng nông nghiệp bền vững.

- Hoạt động phát triển quần cƣ nơng thơn theo mơ hình nơng thơn mới.

d. Các loại hình sử dụng đất

Tƣơng ứng với các hoạt động khai thác, sử dụng đất trong phát triển kinh tế, năm 2016 trong khu vực nghiên cứu có các loại hình sử dụng đất chính nhƣ sau:

- Đất ở đơ thị chiếm 2088,45 ha (tỷ lệ 42,07%). Bao gồm:

+ Đất ở đô thị cũ: phân bố tại các phƣờng trung tâm quận nhƣ Yết Kiêu, Quang Trung, Nguyễn Trãi, Phúc La và Hà Cầu. Đây là các khu đô thị lõi, truyền thống đã đƣợc hình thành từ khi hình thành đơ thị của quận Hà Đông. Các khu đô thị cũ có quy mơ nhỏ nhƣng tại đây lại tập trung nhiều hoạt động thƣơng mại, buôn bán khá sầm uất.

+ Đất ở đô thị mới (khu chung cƣ): bám dọc theo quốc lộ 6, đƣờng Lê Văn Lƣơng và các trục chính đơ thị. Đây là diện tích các khu đơ thị, khu chung cƣ đƣợc xây mới hoặc các cơng trình thƣơng mại, chợ, siêu thị, khu vui chơi, trung tâm thƣơng mại, giải trí đƣợc quy hoạch phục vụ cho việc phát triển đô thị trong tƣơng lai. Đất ở đô thị mới hiện phân bố tại các phƣờng Vạn Phúc, Mộ Lao, Văn Quán, Phúc La, Phú

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích biến động cảnh quan trong bối cảnh đô thị hóa phục vụ quy hoạch và quản lý đất đai khu vực quận hà đông, thành phố hà nội (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)