Chất thải nguy hại
Thiêu đốt Áp dụng nhiệt độການໃຊ້ ອຸນນະພູມສູງ Hệ thống khác Lị đốt RơTary Kiln Grate Firing Thiêu chung Lò đốt Autoground gravity prevacuum frcationated Hóa lý Sinh học ép Tái sử dụng
3.4. Tác động của CTR của BV đến môi trƣờng xung quanh
Môi trƣờng sống gồm môi trƣờng nƣớc, đất và khơng khí. Chất thải y tế nguy hại có thể ảnh hƣởng, làm ô nhiễm đến các môi trƣờng này và đây là những nguy cơ cần đƣợc quan tâm.
Nguy cơ chất thải độc hại có trong chất thải thải bệnh viện có thể làm cho nguồn nƣớc của mơi trƣờng sống bị nhiễm bẩn. Chúng có thể chứa các vi sinh vật gây bệnh, kim loại nặng, chủ yếu là chất thủy ngân từ nhiệt kế bị vỡ và chất bạc từ q trình tráng rửa phim X quang. Ngồi ra một số loại dƣợc phẩm đƣợc thải ra mà khơng qua xử lý cũng có thể gây nhiễm độc nguồn nƣớc cung cấp. Đồng thời việc xả nƣớc thải bừa bãi các chất thải lâm sàng nhƣ xả chung nƣớc thải lây nhiễm vào hệ thống nƣớc thải thơng thƣờng có thể tiềm ẩn yếu tố nguy cơ gây ơ nhiễm nguồn nƣớc do làm tăng chất hữu cơ BOD (biochemical oxygen demand).
Nguy cơ chất thải nguy hại cũng có thể có trong mơi trƣờng đất do chất thải y tế khơng đƣợc tiêu hủy bảo đảm an tồn nhƣ chất tro trong lò đốt chất thải hay chất bùn của hệ thống xử lý nƣớc thải sẽ là yếu tố làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng. Các chất ô nhiễm từ các bãi rác có khả năng rị rỉ, thốt ra bên ngồi gây ơ nhiễm nguồn nƣớc và đất. Từ đây chúng tác động, ảnh hƣởng đến sức sức khỏe cộng đồng ngƣời dân về lâu về dài.
Nguy cơ chất thải y tế cịn ảnh hƣởng đến mơi trƣờng khơng khí vì sự ơ nhiễm khơng khí đƣợc tăng lên do phần lớn chất thải nguy hại đều đƣợc thiêu đốt ở trong điều kiện không lý tƣởng, không đạt yêu cầu. Việc thiêu đốt chất thải y tế không đủ nhiệt độ trong khi rác thải đƣa vào quá nhiều trong lò đốt sẽ gây ra nhiều khói đen. Nếu đốt chất thải y tế đựng trong các túi nhựa nylon PCV cùng với các lại dƣợc phẩm nhất định có thể tạo ra khí axít, thƣờng là khí HCl và SO2. Trong quá trình đốt, các dẫn xuất halogen nhƣ F, Ch, Br, I... ở nhiệt độ thấp thƣờng tạo ra axít nhƣ hydrochloride. Điều này dẫn đến nguy cơ tạo nên chất doxin, một loại hóa chất vô cùng độc hại ngay cả ở nồng độ thấp. Ngoài ra, các kim loại nặng nhƣ thủy ngân cũng có thể phát tán, thải ra theo khí thốt của lị đốt. Nguy cơ ảnh hƣởng của môi
46
trƣờng có thể tác động đến hệ sinh thái và sức khỏe của con ngƣời trong thời gian dài.
3.5. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý CTR tại BV Sết Tha
3.5.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống xử lý chất thải bệnh viện Sết Tha Sết Tha
Nhìn chung, cơng tác xử lý rác y tế của bệnh viện đang đƣợc thực hiện tốt, khơng ảnh hƣởng đến mơi trƣờng khơng khí. Bệnh viện chỉ quan tâm khâu thu gom, lƣu chứa mà không phải tiến hành xử lý. Trong những năm tới việc chủ động xử lý rác y tế của bệnh viện cần phải đƣợc đặt ra, đặc biệt khi khối lƣợng rác nguy hại của các bệnh viện thành phố sẽ tăng cao những năm tới, dẫn đến khả năng quá tải của lò thiêu hoặc trong trƣờng hợp lò thiêu gặp sự cố khơng hoạt động đƣợc.
Ngồi thực hiện giải pháp trên bệnh viện còn phối hợp phân loại rác thải tại nguồn theo đúng quy định của Bộ Y tế Lào và kết hợp tái chế rác thải “sạch” không bị nhiễm khuẩn. Tập hợp rác thải “sạch” để tái chế đem lại lợi ích cho bệnh viện mà không ảnh hƣởng đến Luật Bảo vệ Môi trƣờng.
3.5.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn tại bệnh viện
Chất thải rắn sinh hoạt tại bệnh viện hiện nay chỉ đƣợc thu gom và vận chuyển chung trong túi màu vàng về nhà lƣu giữ và đem vận chuyển đến bãi chôn lấp của thành phố để xử lý bằng phƣơng pháp chôn lấp. Chất thải rắn sinh hoạt trong q trình thu gom khơng hề đƣợc phân loại tại nguồn (phân loại sơ cấp) nhƣ là CTRYT, sau đó chất thải rắn sinh hoạt sẽ đƣợc phân loại thứ cấp lần thứ nhất trong quá trình thu gom của công ty chịu trách nhiệm và phân loại lần thứ hai tại bãi chôn lấp do công ty trúng thầu mua phế liệu thực hiện. Do đó, có thể gây khó khăn cho cơng tác thu gom và vận chuyển của thành phố và không tận dụng triệt để nguồn chất thải rắn có thể tái chế và tái sử dụng lại. Vì vậy, việc tận dụng rác sinh hoạt là việc làm cần thiết, tiết kiệm chi phí xử lý rác cũng nhƣ nguyên vật liệu đựng chất thải để hồn thiện hơn cơng tác quản lý chất thải phát sinh tại bệnh viện.
Mục tiêu là hình thành hệ thống phân loại rác tại nguồn phát sinh đối với chất thải rắn sinh hoạt và nâng cao nhận thức của tất cả mọi ngƣời ra vào bệnh viện. Yêu cầu của chƣơng trình phân loại và tận dụng chất thải sinh hoạt tại nguồn là:
Sự đồng tình tham gia của nhân viên bệnh viện, bệnh nhân, ngƣời thăm nuôi hay những ngƣời ra vào bệnh viện.
Nâng cao hơn nhận thức của mọi ngƣời trong bệnh viện trong việc tận dụng rác và bảo vệ môi trƣờng.
Tập huấn, tuyên truyền về cách phân loại chất thải cho nhân viên chịu trách nhiệm thu gom, vận chuyển.
Trang bị thêm thùng rác tại các khoa phòng, buồng bệnh cho sự phân loại rác sinh hoạt.
Có thể lên kế hoạch thực hiện trƣớc tại một khoa tiêu biểu, sau đó sẽ áp dụng cho tồn bệnh viện.
Theo dõi, kiểm tra và ghi nhận kết quả triển khai thực hiện.
Rác sinh hoạt bao gồm nhiều thứ nhƣ giấy các loại (nhƣ giấy văn phịng, bao bì, carton, giấy vệ sinh…), nilon, giẻ lau, thực phẩm, vỏ trái cây, lá cây, kim loại ( vỏ đồ hợp, vỏ thùng đựng…). Có rất nhiều thứ có thể tận dụng đƣợc, đem bán cho các công ty tái chế đƣợc phép tái sử dụng lại. Rác thải đƣợc phân loại thành hai nhóm tận dụng đƣợc (rác tái chế) và khơng tận dụng đƣợc.
Đối với nhóm tận dụng đƣợc: giấy, vỏ, đồ hộp, túi nylon, linh kiện máy móc…thì bệnh viện tận dụng cho vào túi màu trắng theo phân loại chất thải y tế đƣợc tái chế.
Đối với nhóm khơng tận dụng đƣợc: thực phẩm, lá cây,…thì vẫn cho vào túi màu vàng và đem về nhà lƣu giữ chất thải của bệnh viện
3.5.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống quản lý CTRYT của bệnh viện viện
48
Cách phân loại cịn sơ sài nên có nhiều nguy cơ tiềm ẩn gây tai nạn. Do đó, cần phân loại chi tiết hơn theo hƣớng dẫn của Bộ Y tế Việt Nam. Theo đó nên phân loại chất thải rắn y tế theo 5 loại. Mỗi loại cần có biện pháp thu gom vận chuyển và xử lý tƣơng ứng.
- Cải thiện cơ sở hạ tầng phục vụ cho công tác thu gom tại khoa bằng cách sắp xếp thùng chứa rác y tế đúng màu quy định của Bộ y tế Lào trong quy chế quản lý chất thải y tế tại mỗi khoa phòng.
- Trang bị thùng đựng vật sắc nhọn cứng, khơng có khả năng gây thủng. - Thay thế kịp thời các thùng rác bị hƣ hỏng.
- Về công tác vận chuyển rác bệnh viện cần nhanh chóng thực hiện một số việc nhƣ sau:
- Tăng cƣờng các loại xe chuyên dụng sửdụng cho việc thu gom vận chuyển rác y tế.
- Q trình vận chuyển phải kín tức là rác bỏ vào thùng vừa đủ và phải đậy nắp lại an tồn.
- Với quy mơ giƣờng bệnh và bệnh nhân vào khám và chữa bệnh nên suy xét việc tăng thêm số lần lấy rác trong ngày.
Hiện tại thùng rác mà bệnh viện sử dụng cho mục đích sinh hoạt chung bố trítại khu vực bên ngồi hay lƣu giữ tại các khoa phòng cũng nhƣ vận chuyển vềnhà lƣu giữ đều là những thùng dung tích 120 lít có nắp đậy và bánh xe, chƣa có thùng chứa dành riêng cho rác tái chế. Vì thế, có thể sử dụng loại thùng rác có cùng kích thƣớc bằng với thùng rác hiện tại của bệnh viện nhƣng có 3 ngăn để phân loại vật liệu tái chế, màu sắc khác biệt, trên mỗi thùng cần phải có ghi chú cụ thể là thùng nào chứa rác tái chế và thùng nào chứa rác không tận dụng đƣợc.
Vị trí bổ sung thùng rác cho mục đích tái chế sẽ đƣợc đặt sát bên các thùng rác hiện tại, cụ thể các nơi nhƣ sau: tại các lối cầu thang đi lên các khu vực khám và chữa bệnh, căn tin, phía ra vào cơng viên trong bệnh viện, tại phía cổng hƣớng vào khu siêu âm chẩn đốn hình ảnh xét nghiệm, hƣớng các khoa và phòng tổ chức của bệnh viện, khu vực thể thao, trƣớc cửa nhà vệ sinh…
Riêng loại thùng sử dụng để chứa vật sắc nhọn, bệnh viện có thể thay thế thùng mũ hiện tại không đúng chuẩn bằng loại vật liệu đúng chuẩn chất lƣợng, màu vàng theo quy định cũng nhƣ biểu tƣợng nguy hại sinh học rõ ràng.
KẾT LUẬN
Bệnh viện Sết Tha là bệnh viện đƣợc xây dựng do sự hỗ trợ của chính phủ Nhật Bản và bắt đầu hoạt động từ năm 2001. Bệnh viện có đội ngũ nhân viên có trình độ và chất lƣợng với 491 nhân viên trong đó có 2 phó giáo sƣ, 4 tiến sĩ, 16 thạc sĩ và 29 chuyên gia.
Hệ thống quản lý chất thải rắn của bệnh viện đã đáp ứng đƣợc các yêu cầu về quản lý CTRYT theo quy định của Luật Bảo vệ Môi trƣờng Lào. Các chất thải đã đƣợc phân loại và xử lý theo đúng quy định. Hệ thống lò đốt đáp ứng đƣợc lƣợng chất thải của bệnh viện hiện tại.
Do quy định phân loại và xử lý của bộ Luật Bảo vệ Mơi trƣờng Lào cịn sơ sài nên cần thu thập tài liệu về quản lý CTRYT nhằm nâng cao khả năng quản lý và giảm thiểu các nguy cơ từ các loại chất thải rắn y tế.
Cần áp dụng các biện pháp cải thiện công nghệ, nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng của các cán bộ công nhân viên trong bệnh viện giúp cho việc quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Sết Tha dễ dàng hơn.
KHUYẾN NGHỊ
- Rác thải y tế nếu khơng có sự quản lý chặt chẽ là rất nguy hiểm.
- Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức của ngƣời dân, nhân viên y tế về mức độ nguy hại của nó. Việc quản lý chất thải, rác thải y tế phải đƣợc tổ chức huấn luyện cho nhân viên trong các bệnh viện về phƣơng pháp phân loại, thu gom, lƣu trữ, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định.
- Cần thiết lập kế hoạch quản lý chất thải rắn y tế, tổ chức huấn luyện cho cán bộ, công nhân viên hiểu rõ công tác quản lý cũng nhƣ xử lý chất thải y tế và tổ chức
50
- Mọi chất thải phát sinh trong môi trƣờng bệnh viện cần đƣợc quản lý theo đúng “Quy chế quản lý chất thải” nhằm giảm thiểu các nguy cơ lây nhiễm sang ngƣời bệnh, nhân viên y tế và ra ngồi cơng đồng từ các chất thải lây nhiễm trong bệnh viện. ngƣời làm phát sinh chất thải phải tiến hành phân loại ngay, thu gom và thải bỏ vào đúng nơi, vào đúng các phƣơng tiện đã quy định. Hệ thống quản lý hành chính trong cơng tác quản lý chất thải rắn tại bệnh viện bao gồm sự phối hợp của các phòng ban trong bệnh viện, gồm ban lãnh đạo bệnh viện, khoa chống nhiễm khuẩn, phòng quản trị và tất cả các khoa phòng trong bệnh viện.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bộ y tế, Phòng ngừa và tăng cường sức khỏe, Luật An toàn vệ sinh.
2. Bộ y tế (2005), Quy định số 1706/BYT về quản lý chất thải từ các dịch vu y tế của bộ y tế.
3. Bộ Y tế Lào (1997), Sốtay quản lý chất thải tại bệnh viện. 4. Xyhalad Ketkeo (2007),Sổ tay hướng dẫn sử dụng rác thải.
5. Trƣờng Đại học Quốc gia Lào, Khoa môi trƣờng (2012), Chất thải rắn y tế ba bệnh viện tại thủ đô Viên Chăn, Lào.
6. Sở Y tế thủ đô Viên Chăn (2009), Số tay giữ gìn và kiểm sốt lây nhiễm tại các
điểm dịch vụ y tế tại Lào.
7. Sở y tế thủ đô Viên Chăn (2012), Báo cáo về chất thải tại bệnh viên Sết Tha, Thủ
52
PHỤ LỤC 1
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI BỆNH VIỆT SẾT THA, THỦ ĐÔ VIÊN CHĂN, LÀO