Nguồn: Thống kê rác thải bệnh viện Sết Tha giai đoạn 2007-2012
Phân loại chất thải sắc nhọn từ các phòng tại bệnh viện bác sỹ và y tá phân loại tại chỗ: kim, dao mổ, lƣỡi dao, dụng cụ truyền máu, thủy tinh vỡ đƣợc thu vào hộp an toàn hoặc chai muối và chai nƣớc uống đƣợc thu gom vào nơi quy định.
Hình 3.9. Thiết bị lưu giữ chất thải sắc nhọn
Nguồn: Thống kê rác thải bệnh viện Sết Tha giai đoạn 2007-2012
3.3. Hiện trạng quản lý CTR của bệnh viện Sết Tha
3.3.1. Thể chế
Bệnh viện ban đầu có 175 giƣờng bệnh cho đến nay bệnh viện đã bổ sung lên 218 giƣờng bệnh bao gồm 29 khoa với 29 trƣờng khoa, 491 cán bộ công nhân viên. Trong đó có 311 cán bộ nữ và 180 cán bộ nam. Số lƣợng cán bộ chi tiết đƣợc trình bày trong bảng 3.6. STT Học vị Số lƣợng Nữ Nam 1 Phó giáo sƣ 02 00 02 2 Tiến sĩ 04 01 03 3 Thạc sĩ 16 08 08 4 Chuyên gia 29 09 20 5 Đại học 84 49 35 6 Cao đẳng 153 78 75 7 Trung cấp 140 118 22 8 Tốt nghiệp cấp 3 53 40 13 9 Lao động tự do 10 08 02 Tổng 491 311 180
Bảng 3.6. Số lƣợng chi tiết cán bộ làm việc tại bệnh viện Sết Tha
Nguồn: Thống kê rác thải bệnh viện Sết Tha giai đoạn 2007-2012
3.3.2. Các chính sách và quy định đang áp dụng để quản lý CTR y tế của bệnh viện Sết Tha viện Sết Tha
3.3.2.1. Quy định quản lý môi trƣờng tại bệnh viện Sết Tha
Thành lập ban bảo vệ môi trƣờng tại bệnh viện
Giám đốc: Là Trƣởng Ban môi trƣờng chỉ đạo và chịu trách nhiệm cao nhất về hệ thống quản lý mơi trƣờng, đề ra chính sách mơi trƣờng và cam kết thực hiện chính sách đó.
34
ịu sự phân công của Trƣởng Ban môi trƣờng lập kế hoạch phụ trách cụ thể công tác quản lý mơi trƣờng trong đó bao gồm quản lý chất thải, nƣớc thải, khí thải, nhiễm khuẩn bệnh viện, bệnh nghề nghiệp, vệ sinh môi trƣờng tại các khoa trong bệnh viện nhƣ công tác thu gom, vận chuyển và lƣu chứa chất thải…
ự trù kinh phí mua sắm trang thiết bị phục vụ cho công tác bảo vệ môi trƣờng.
ổ chức huấn luyện cho nhân viên nhận thức về công tác bảo vệ môi trƣờng. ổ chức kiểm tra đánh giá định kỳ hàng quý hoặc hàng năm và đề xuất khen thƣởng đối với tập thể đơn vị hoàn thành tốt.
3.3.2.2. Chính sách bảo vệ mơi trƣờng tại bệnh viện Sết Tha
Trƣớc tiên, bệnh viện cần quản lý chặt chẽ hơn đội ngũ thu gom rác, cụ thể nhƣ sau:
ệp hóa bộ phận thu gom rác, nhƣ khơng đƣợc ém rác, chất rác quá cao.
ỹ việc vận chuyển, phải đảm bảo lƣợng rác vừa đủ trong xe để đậy nắp kín trong q trình vận chuyển.
ếu lƣợng rác thải quá nhiều có thể tăng thêm số lần lấy rác trong ngày và suy xét việc nâng cao mức thu nhập cho nhân viên vận chuyển để khuyến khích họ thực hiện tốt hơn.
Vì thế, mỗi khoa nên có một nhân viên chịu trách nhiệm giám sát lƣợng chất thải đã qua sử dụng, lƣợng rác thải chƣa sửdụng hết tại khoa và ghi nhận cụthể rõ ràng để so sánh đối chiếu với kho lƣu giữ và nhà chứa rác sau mỗi tháng một lần. Nhƣ vậy sẽđảm bảo tốt khối lƣợng dụng cụ y tếmà kho lƣu giữ đã bàn giao đến từng khoa và tránh đƣợc tình trạng thất thốt rác không mong muốn trong bệnh viện.
Khoa Chống Nhiễm Khuẩn thực hiện việc giám sát các hoạt động nhƣ: ại rác tại nguồn ở các khoa.
ức quản lý (phân loại, thu gom, vận chuyển, lƣu trữ, xử lý và thải bỏ) đƣợc tiến hàmh chặt chẽ trong bệnh viện.
Ban Mơi trƣờng áp dụng hình thức khiển trách, trừ điểm thi đua Trƣởng khoa và các hình thức chế tài nhƣ phạt tiền theo mức độ vi phạm của từng vụ việc đối với các Trƣởng khoa không hƣớng dẫn nhân viên tuân thủ theo quy định về công tác xử lý chất thải, công tác vệ sinh môi trƣờng bệnh viện do Ban môi trƣờng đề ra. Trong khoa nhân viên vi phạm sẽ bị khiển trách và có hình thức xử phạt theo cấp và mức độ tại khoa.
3.3.2.3. Chính sách nâng cao nhận thức về cơng tác bảo vệ môi trƣờng
CTRYT bao gồm một lƣợng lớn chất thải nói chung và một lƣợng nhỏ hơn các chất thải có tính nguy cơ cao. CTRYT có thể tạo nên những mối nguy cơ cho sức khỏe con ngƣời. Việc tiếp xúc các CTRYT có thể gây nên bệnh tật hoặc tổn thƣơng. Đó là do trong CTRYT có thể chứa đựng các yếu tốtruyền nhiễm, chất độc hại, các loại hóa chất và dƣợc phẩm nguy hiểm, các chất thải phóng xạ, các vật sắc nhọn… Vì thế, việc nâng cao cơng tác bảo vệ mơi trƣờng nói chung, cũng nhƣ nhận thức về tác hại của CTRYT nói riêng giúp mọi ngƣời ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trƣờng bệnh viện.
Phịng tổ chức bệnh viện có kế hoạch đƣa ra các chƣơng trình giáo dục tuyên truyền cho tất cả mọi ngƣời ra vào bệnh viện ý thức hơn trong việc giữ vệ sinh chung và bảo vệ môi trƣờng bệnh viện. Đây là mục tiêu quan trọng nhằm trang bị những kiến thức cơ bản về bảo vệ môi trƣờng, những tác động hay ảnh hƣởng do ô nhiễm môi trƣờng gây ra giúp cho tất cả mọi ngƣời ý thức về vai trò trách nhiệm của bản thân để giúp cho việc bảo vệ môi trƣờng bệnh viện đƣợc tốt hơn, trong lành tạo không gian khám và chữa bệnh hiệu quả hơn.
3.3.2.4. Chính sách nâng cao giáo dục cộng đồng
Có kế hoạch đƣa các chƣơng trình giáo dục, tuyên truyền dành cho tất cả mọi ngƣời ra vào bệnh viện, bao gồm nhân viên y tế, bệnh nhân và ngƣời thăm nuôi ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trƣờng bệnh viện.
36
Việc thực hiện tốt vệ sinh môi trƣờng, phân loại rác đã sử dụng để ngăn ngừa ô nhiễm. Làm tốt việc này sẽ nâng cao chất lƣợng điều trị và tiết kiệm chi phí trong vấn đề thải bỏ, xử lý và khắc phục hậu quả về sau. Cách thức có thể thực hiện nhƣ sau:
ổ chức các khóa giáo dục, tập huấn hội nghị chuyên đề về công tác bảo vệ môi trƣờng cho các cấp quản lý nồng cốt, cán bộ bệnh viện tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trƣờng thông qua các cuộc thi, biểu dƣơng, khen thƣởng.
ển khai công tác tuyên truyền, vận động đến từng ngƣời ra vào bệnh viện, hƣớng dẫn tất cả mọi ngƣời thực hiện các yêu cầu về phân loại rác tại nguồn, giữgìn vệ sinh chung trong tồn bệnh viện.
ền thông qua sửdụng những hệ thống thông tin, biểu ngữ, băng rôn trong bệnh viện. Nội dung tuyên truyền cần thực hiện nổi bật các khía cạnh:
- Tính bức xúc liên quan đến chất thải rắn tại bệnh viện. - Những tác động đến môi trƣờng và xã hội của chất thải rắn. - Các biện pháp nhằm ngăn ngừa và giảm nhẹ các tác động xấu. - Các thành phần chất thải có thể tái sinh, tái chế.
- Có thể đƣa ra một số khẩu hiệu nhƣ sau "Không xả rác nơi công cộng và hành lang cang bệnh viện", "Bảo vệ cây xanh hoa kiểng là bảo vệ chính bản thân mình"…
ấn tài liệu học tập, hình ảnh… về việc phân loại rác hay cơng tác bảo vệ môi trƣờng.
ổ chức thông tin nhanh và sinh hoạt định kỳ về công tác phịng chống ơ nhiễm, bảo vệ môi trƣờng.
Thông qua giáo dục cộng đồng, ý thức bản thân của mỗi cá nhân đƣợc nâng cao, việc đó phải đƣợc đƣợc thiết lập ngay từ cấp lãnh đạo đến nhân viên bệnh viện cũng nhƣ từ ngƣời nhà bệnh nhân đến bệnh nhân trong công tác bảo vệ mơi trƣờng. Hạn chế đƣợc thói quen cũ trong sinh hoạt hàng ngày của cộng đồng dân cƣ, năng lực chuyên môn của cấp độ quản lý đƣợc nâng cao.
3.3.2.5. Chính sách nâng cao năng lực tổ chức
Nâng cao năng lực tổ chức trƣớc hết phải tăng cƣờng hơn sự hiểu biết của ngƣời quản lý về vai trị trách nhiệm của mình để đƣa ra những giải pháp phù hợp. Kế tiếp tiến hành cải tiến việc thực hiện chƣơng trình quản lý mơi trƣờng, báo cáo kết quả triển khai hoạt động cũng nhƣ tiến độ thực hiện thông qua q trình thu thập các số liệu, thơng tin có liên quan trong vấn đề vệ sinh môi trƣờng bệnh viện. Sau đó phân tích các thuận lợi và khó khăn khi thực hiện mục tiêu đề ra. Cụ thể nhƣ sau: - Tăng cƣờng hơn công tác giám sát không chỉ riêng tại các khoa phòng trong vấn đề phân loại rác, mà kết hợp thêm việc theo dõi quá trình thu gom, vận chuyển, nhà lƣu giữ rác hay công tác vệ sinh cho khuôn viên xung quanh bệnh viện.
- Nghiêm cấm ngƣời nhà bệnh nhân nấu ăn tại hành lang, ngoài vƣờn hay trong buồng bệnh, vứt bất cứ thứ gì xuống khu thoát nƣớc lang cang bệnh viện.
- Tổ chống nhiễm khuẩn tăng cƣờng thiết lập hệ thống thông tin liên lạc với các khoa trong bệnh viện bằng các văn bản hƣớng dẫn, diễn thoại…với nội dung chỉ đạo công tác chuyên môn, chỉ đạo công tác bảo vệ môi trƣờng, giữ cho hệ thống quản lý vận hành tốt.
- Rà soát những tài liệu phù hợp với hệ thống quản lý môi trƣờng, cập nhật thƣờng xuyên các quy định, văn bản pháp luật mới trong quy chế quản lý bệnh viện. - Có thể đƣa ra các tiêu chí để cải tiến cơng tác quản lý nhƣ nâng cao năng lực khám chữa bệnh, giám sát tỉ lệ ô nhiễm, lên lịch công tác thực hiện bao nhiêu lần trong tuần…
- Tăng cƣờng pháp chế đối với các trƣờng hợp vi phạm: đơn vị chịu trách nhiệm về môi trƣờng trong bệnh viện có thể áp dụng hình thức khiển trách, trừ điểm thi đua của mỗi khoa nếu vi phạm hay hình thức chế tài nhƣ phạt tiền theo mức độ vi phạm của từng vụ việc đối với việc không tuân thủ theo quy định về công tác xử lý chất thải, công tác vệ sinh môi trƣờng bệnh viện.
- Trực tiếp vận hành chƣơng trình, định kỳ tiến hành cơng tác đánh giá tổng kết hiệu quả triển khai thực hiện chƣơng trình.
38
3.3.3. Phân loại, thu gom và vận chuyển CTR y tế của bệnh viện Sết Tha 3.3.3.1. Phân loại 3.3.3.1. Phân loại
(1) Tách – Phân loại
Điểm chủ yếu của biện pháp này là phân loại và tách ngay từ đầu một cách chính xác chất thải y tế nguy hại và chất thải rắn thông thƣờng. Việc tách và phân loại chính xác chất thải y tế tạo điều kiện thuận lợi cho các quá trình tiếp theo nhƣ quá trình vận chuyển và lƣu giữ tại bệnh viện hay quá trình vận chuyển tới nơi tiêu hủy và quá trình tiêu hủy.
Việc tách và phân loại CTRYT địi hỏi phải có thùng chứa, túi lót trong thùng chứa đƣợc buột chặt chẽ, hộp đựng vật sắc nhọn. Yêu cầu màu sắc phải thống nhất theo quy định để dễ quản lý chất thải y tế đã đƣợc phân loại thu gom trong suốt quá trình lƣu thơng.
Vật dụng chứa chất thải phải áp dụng với hệ thống tiêu chuẩn, vật dụng chứa chất thải có 3 loại hình theo hƣớng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới nhƣ sau:
Bảng 3.7. Ký hiệu bằng màu
STT Loai chất thải Màu của vật dụng chứa CT Loại hình vật dụng 1 Chất thải lây lan Màu vàng: ký hiệu
<< lây lan >> Chắc chắn, chống rỏ rỉ, có nắp và khóa. 2 Chất thải đồ sắc nhọn Màu vàng: ký hiệu <<sắc nhọn>> Chống chọc, chống rỏ rỉ, có nắp và khóa 3 Chất thải thông thƣờng
Màu đen : ký hiệu << Thông thƣờng>>
Chắc chắn
Nguồn: Thống kê rác thải bệnh viện Sết Tha giai đoạn 2007-2012
Thu gom tại phòng khoa:
Nhân viên y tế phân loại, tách chất thải y tế ngay trong quá trình khám chữa bệnh nhƣ thay băng, tiêm truyền.Hoạt động này phải duy trì thƣờng xuyên liên
tục.Nhân viên chịu trách nhiệm thu gom chất thải y tế từ các khoa chuyên môn tập trung về thùng lƣu chứa tập trung, sau đó vận chuyển về khu lƣu giữ chất thải y tế nguy hại của bệnh viện.
Chất thải phải đƣợc thu gom hàng ngày và chuyển về nơi lƣu giữ chất thải của bệnh viện.
Thùng túi đã chứa đầy chất thải, khi vận chuyển đi phải có nhãn ghi rõ chất thải từ khoa, bệnh viện, ngày giờ.Phải có ngay thùng, túi chứa rác đặt ngay vào vị trí khi đã chuyển thùng cũ đi.
3.3.3.2. Thu gom, lƣu giữ
Nhân viên thu gom phải thực hiện đúng theo hƣớng dẫn về nguyên tắc thu gom thải và phù hợp nhất sau :
Thu gom chất thải từ các ngành theo quy định của lịch trình rõ ràng và thƣờng xuyên ít nhất 1 lần/ngày
Vật dụng chứa chất thải phải đóng kín trong thời gian sử dụng và vận chuyển Nếu sử dụng túi đựng chất thải phải ít nhất ¾ túi và buộc chặt
Thay bằng túi đụng chất thải ngay khi vận chuyển tui chứa đầy chất thải ra Sau khi thu gom chất thải rồi phải đƣa lại vật dụng chứa chất thải về vị trí theo ngày/tháng/năm và vị trí mà đã thống nhất tại địa điểm dịch vụ y tế và đơn vị quản lý chất thải thủ đô Viên Chăn.
40
Hình 3.10. Khu vực để chất thải
Nguồn: Thống kê rác thải bệnh viện Sết Tha giai đoạn 2007-2012
Khu lƣu giữ chất thải y tế xây dựng riêng, tách biệt với khu vực khám chữa bệnh của bệnh viện.
Chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thƣờng phải lƣu giữ trong các buồng riêng biệt.
Thời gian lƣu chứa nhƣ sau:tốt nhất là vận chuyển CTRYT nguy hại đi xử lý ngay trong ngày. Lƣu giữ chất thải trong nhà bảo quản lạnh hoặc thùng lạnh: thời gian lƣu giữ không quá 24-48 giờ.
3.3.3.2.1. Vận chuyển
Việc vận chuyển và tiêu hủy chất thải từ bệnh viện đƣợc thực hiện theo nguyên tắc sau: phân loại chất thải lây lan vào thùng hoặc túi đựng theo quy định bằng cách cẩn thận nhất, thu gom chất thải đã phân loại vào phòng hoặc nơi quy định, thu gom chất thải sắc nhọn vào thùng kín (thùng làm bằng nhựa hoặc kim loại có vung nắp và có nhãn hiệu).
Hình 3.11. Thùng đựng chất thải y tế
Nguồn: Thống kê rác thải bệnh viện Sết Tha giai đoạn 2007-2012
Đặt nhãn hiệu khu vực thu gom chất thải nguy hại để đảm bảo phƣơng tiện chuyên chở không sử dụng cùng chất thải thông thƣờng.
Phƣơng tiện chuyên chở phải đƣợc thƣờng xuyên làm vệ sinh sạch sẽ tại khu vực quy định.
Biện quản lý CTR lây lan đặc biệt : tất cả CTR từ việc khám bệnh nhân hoặc dụng cụ nhiễm trùng để phòng chống sự lây nhiễm trực tiếp hoặc gián tiếp và an toàn khi thu gom phải bọc hai lớp túi, chuyên chở đến nơi quy định và các chất thải lây lan sẽ đƣợc thiếu đốt 1 lần/ngày. Để tránh sự lây nhiễm, còn CTR sắc nhọn sẽ đƣợc phân loại và đốt ngay khi thấy đến mức giới hạn. Nhân viên phụ trách việc thu gom phải mặc đẩy đủ trang phục, khẩu trang, găng tay.V.v…
Việc vận chuyển phải quy định con đƣờng vận chuyển phù hợp. Trƣớc việc vận chuyển chất thải các loại, vật dụng chứa chất thải phải có nhãn hiệu theo quy định
Tập trung vật dụng chứa chất thải có bánh, xe hoặc xe hai bánh vào chung một vị trí trƣớc khi có xe đến chuyển đi nơi khác
Vệ sinh và khử trùng ngày khi chuyển chất thải ra khỏi nơi tập trung và nơi chất thải rơi vãi. Việc vận chuyển chất thải y tế đi chôn hoặc đốt ngoài địa điểm
42
Sổ ghi chép hoặc tài liệu giao nhận
Ký sổ hoặc tài liệu giữa ngƣời giao và ngƣời nhận Nơi tập trung chất thải
Nếu khối lƣợng chất thải nhiều quá tải thì nên tiêu hủy hoặc xử lý trong vòng