Đánh giá bằng chỉ số đa dạng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích đánh giá hiện trạng môi trường nước sông đà đoạn chảy qua địa phận tỉnh hòa bình và đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường (Trang 67 - 69)

CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4. Đánh giá chất lƣợng nƣớc tại các điểm nghiên cứu

4.2 Đánh giá bằng chỉ số đa dạng

4.2.1 Tảo và vi khuẩn lam

Áp dụng cơng thức tính chỉ số đa dạng của Margalef ( D ) đối với khu hệ TVN trong các thủy vực nghiên cứu, kết quả đƣợc trình bày trong bảng 11 và hình 24 dƣới đây.

Địa điểm Chỉ số đa dạng Mức độ ô nhiễm

HB1 2,28 Ơ nhiễm trung bình ( β – meosaprobic) HB4 1,86 Ô nhiễm nặng ( α – meosaprobic) HB9 2,10 Ơ nhiễm trung bình ( β – meosaprobic)

HB13 2,3 Ơ nhiễm trung bình ( β – meosaprobic) HB18 2,21 Ơ nhiễm trung bình ( β – meosaprobic)

Qua bảng 11 trên ta thấy: nƣớc tại khu vực nghiên cứu đang dao động trong khoảng từ 2,61 – 3,07, đều nằm trong khoảng ô nhiễm nhẹ. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với các thơng số thủy lý hóa. Các điểm này bị ơ nhiễm chủ yếu là do chịu ảnh hƣởng của các loại chất thải do quá trình ni cá, các khu cơng nghiệp, các nhà máy chế biến,... thải ra.

4.2.2 Động vật nổi

Cũng đáng giá bằng chỉ số đa dạng của Margalef đối với đối tƣợng ĐVN, chúng tôi thu đƣợc kết quả tƣơng tự nhƣ đối với TVN Hầu hết các điểm nghiên cứu đều đang bị ô nhiễm ở mức độ trung bình. Tuy nhiên ở điểm HB4 thu đƣợc kết quả là ô nhiễm nặng. Kết quả này đƣợc thể hiện trong bảng 12.

Bảng 12. Chỉ số đa dạng D về ĐVN tại các điểm nghiên cứu

Địa điểm Chỉ số đa dạng Mức độ ô nhiễm

HB1 2,6 Ơ nhiễm trung bình ( β – meosaprobic) HB4 1,68 Ơ nhiễm nặng ( α – meosaprobic) HB9 2.02 Ơ nhiễm trung bình ( β – meosaprobic) HB13 2,37 Ơ nhiễm trung bình ( β – meosaprobic) HB18 2,61 Ơ nhiễm trung bình ( β – meosaprobic)

Qua việc sử dụng các thơng số thủy lý hóa, hệ thống Lee và Wang, sử dụng chỉ số D để đánh giá chất lƣợng nƣớc ta thấy các phƣơng pháp với những ƣu và nhƣợc điểm khác nhau ta thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

- Với thơng số thủy lý hóa, chúng tơi thu đƣợc kết quả các điểm nghiên cứu đều có dấu hiệu ơ nhiễm, cụ thể là: Các thông số COD, PO3-

4 đều vƣợt giới hạn cho phép. Các thơng số cịn lại đều nằm trong giới hạn cho phép. Điều đó có nghĩa là theo cách này chúng tôi đƣợc kết luận môi trƣờng nƣớc đang bị ô nhiễm nhẹ.

- Khi sử dụng hệ thống Lee và Wang để đánh giá chất lƣợng nƣớc do không xác định đƣợc 1 thông số BOD5 nên chỉ so sánh bằng 2 thông số, chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau: hầu hết các điểm nghiên cứu đều ở mức ô nhiễm nhẹ, ngoại trừ điểm HB7 cho kết quả ô nhiễm nặng. Tuy nhiên, với mức độ ô nhiễm này thì nguồn nƣớc trên vẫn có thể sử dụng để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.

- Với chỉ số D cho ta thu đƣợc kết quả có 2 điểm ô nhiễm ở mức độ nặng là HB4 và HB7. Điều này hoàn toàn phù hợp với kết quả thu đƣợc trong 2 phƣơng pháp nghiên cứu ở trên.

Nhƣ vậy với kết quả thu đƣợc ở các phƣơng pháp trên chúng tơi nhận thấy có sự tƣơng đồng kết quả giữa các phƣơng pháp. Điều đó có nghĩa là có thể chấp nhận đƣợc kết quả nghiên cứu của cả 3 phƣơng pháp trên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích đánh giá hiện trạng môi trường nước sông đà đoạn chảy qua địa phận tỉnh hòa bình và đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)