Hậu quả của suy giảm chất lượng nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích đánh giá hiện trạng môi trường nước sông đà đoạn chảy qua địa phận tỉnh hòa bình và đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường (Trang 71)

CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4. Đánh giá chất lƣợng nƣớc tại các điểm nghiên cứu

4.3 Nguyên nhân, hậu quả và các giải pháp nâng cao chất lƣợng

4.3.2 Hậu quả của suy giảm chất lượng nước

Việc chất lƣợng nƣớc bị suy giảm ảnh hƣởng rất lớn đến đời sống ngƣời dân đặc biệt là dân cƣ 2 bên bờ sông. Những hộ dân sử dụng trực tiếp nguồn nƣớc sông làm nƣớc sinh hoạt trong đời sống đều bị ảnh hƣởng đến sức khỏe nếu nƣớc ở đó bị ơ nhiễm nặng. Những ngƣời dân ở đây có thể mắc các bệnh về giun sán, tiêu chảy, tả, lị,...Không chỉ ngƣời dân dễ bị mắc bệnh mà ngay cả gia súc cũng có thể bị bệnh nếu sử dụng nguồn nƣớc ô nhiễm.

Chất lƣợng nƣớc suy giảm cịn có thể ảnh hƣởng đến hoạt động nuôi trồng thủy sản trên sông. Nguồn nƣớc bị ô nhiễm làm giảm đi các nguồn thức ăn tự nhiên cho thủy sản. Đồng thời làm giảm hàm lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc gây ảnh hƣởng đến mơi trƣờng sống của thủy sản từ đó làm giảm năng suất ni trồng thủy sản.

Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc cịn gây ra hiện tƣợng hệ sinh thái bị phá vỡ. Các lồi có ích bị mất đi, mà thay thế vào đó là các lồi có hại cho môi trƣờng. Ở mức độ nhỏ, các chất gây ô nhiễm nguồn nƣớc làm ảnh hƣởng đến chức năng sinh lý, giảm nhịp điệu tăng trƣởng, thay đổi tập tính, làm tăng mức tử vong. Đối với quần thể đây là nguyên nhân làm giảm mức sinh sản, tăng tỉ lệ tử vong, gây nên những biến động số lƣợng không theo chu kỳ. Đó cũng là nguyên nhân làm thay đổi cấu trúc và chức năng hoạt động của quần xã sinh vật. Từ đó, hệ sinh thái trong mơi trƣờng nƣớc bị thay đổi.

4.3.3 Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng môi trường nước.

- Một trong những nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc là do kinh phí eo hẹp nên trong thời gian qua, việc tổ chức đánh giá hay điều tra về chất

lƣợng nƣớc cịn hạn chế, cơng tác quản lý các tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng nƣớc cho các mục đích sản xuất nơng lâm, thủy sản, kinh doanh chƣa đƣợc chặt chẽ. Do đó các cơ quan chủ quản cần có các biện pháp khắc phục tình trạng nói trên. Cần đầu tƣ nhiều hơn nữa cho công tác mơi trƣờng cả về nhân lực và tài chính.

- Các cơ quan chuyên ngành cần cấp giấy phép cho các cơ quan, cá nhân tham gia khai thác nguồn tài nguyên nƣớc. Và thƣờng xuyên giám sát hoạt động của các cơ sở, cá nhân này. Nếu thấy dấu hiệu vi phạm cần kiên quyết xử lý các hành vi vi phạm về thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc. Đặc biệt cần xử lý nặng các tổ chức cá nhân xả chất thải gây ô nhiễm mơi trƣờng nƣớc, có thể rút giấy phép của các cơ sở cá nhân này.

- Các cơ sở sản xuất, khu công nghiệp, cụm công nghiệp cần nâng cao công nghệ trong việc xử lý nƣớc thải trƣớc khi đƣa ra ngồi mơi trƣờng để đảm bảo không gây ô nhiễm mơi trƣờng nói chung, mơi trƣờng nƣớc nói riêng. Các ban ngành của tỉnh cần thƣờng xuyên kiểm tra hoạt động của các xí nghiệp, cơ sở sản xuất, nếu thấy dấu hiệu vi phạm cần có các chế tài xử lý.

- Do tình hình dân số ngày càng gia tăng, trong quá trình xây dựng khu dân cƣ cần lƣu ý đến chất thải sinh hoạt của cụm dân cƣ ra ngồi mơi trƣờng. Phải xử lý nƣớc thải sinh hoạt sau đó mới đƣa ra môi trƣờng để đảm bảo đây khơng cịn là ngun nhân gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc.

- Một trong các lí do gây ra ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc sơng Đà đó là do chất thải từ đầu nguồn đổ về. Vì thế tỉnh cần có biện pháp liên kết với các tỉnh phía thƣợng nguồn, cùng nhau bảo vệ mơi trƣờng nƣớc nói chung, mơi trƣờng nƣớc sơng Đà nói riêng đặc biệt là mùa nƣớc lũ khi mà lƣợng rác thải từ trên vùng thƣợng nguồn xả về. - Trong hoạt động ni trồng thủy sản: Kiểm sốt các nguồn ô nhiễm từ nuôi trồng thủy sản. Cần khuyến khích ngƣời dân ni trồng theo hình thức thâm canh và bán thâm canh, sử dụng thức ăn công nghiệp, không sử dụng các loại thức ăn chứa nhiều N, P nhƣ hiện nay. Đồng thời việc nuôi trồng thủy sản trên sơng phải có quy hoạch cụ thể, khơng ni trồng bừa bãi. Cần phải phổ cập cho ngƣời dân các kiến thức về

- Với hoạt động nông nghiệp: Địa phƣơng cần có biện pháp trong việc kiểm sốt bón phân cho canh tác công – nông nghiệp theo hƣớng giảm dần nguồn phân bón vơ cơ chứa nhiều N, P.

- Q trình đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa đi liền với q trình xây dựng các biện pháp bảo vệ mơi trƣờng. Tránh tình trạng thải nƣớc thải sinh hoạt chƣa qua xử lí vào mơi trƣờng.

- Tỉnh cần có quy hoạch trong việc sử dụng nguồn nƣớc mặt trên sông, phát triển du lịch trên sông gắn liền với bảo vệ môi trƣờng nƣớc. Đối với các cơ sở trên địa bàn tỉnh khai thác dòng nƣớc sông Đà phải đƣa ra đƣợc kế hoạch trong đó có việc bảo đảm khơng gây ơ nhiễm dịng nƣớc thì Tỉnh mới cấp giấy phép cho hoạt động. Với các hoạt động vận chuyển trên sông cần đảm bảo không để dầu tràn ra môi trƣờng nƣớc, không gây ô nhiễm môi trƣờng.

- Đối với các hộ dân chài sống và khai thác trên sông: các cơ quan chức năng cần giáo dục họ về việc bảo vệ nguồn nƣớc. Khơng đánh bắt các lồi cá q có nguy cơ bị tuyệt chủng, không thải rác ra ngồi mơi trƣờng nƣớc, không đánh bắt cá bằng kích điện, bom mìn... để tránh gây mất cân bằng hệ sinh thái. Hơn nữa, khi phát hiện các hoạt động gây ô nhiễm nguồn nƣớc cần khẩn trƣơng báo cho cơ quan chức năng để có hƣớng giải quyết.

- Với các hoạt động khai thác than và khống sản ven bờ sơng: u cầu khơng thải chất thải độc hại xuống lịng sơng. Nếu vi phạm sẽ khơng cho khai thác tiếp.

- Nhằm bảo vệ và phát triển tài nguyên nƣớc khu vực đô thị và các khu vực tập trung dân cƣ cần thực hiện một loạt các biện pháp trồng rừng, phục hồi lại rừng đáp ứng nhu cầu về cân bằng sinh thái đô thị, bảo vệ nguồn tài nguyên đất, chống xói mịn, chống ơ nhiễm nguồn nƣớc.

- Để góp phần vào việc ngăn chặn tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc nhƣ hiện nay, các ban, ngành liên quan cần tăng cƣờng tuyên truyền phổ biến các quy định pháp luật về tài nguyên nƣớc đến mọi tầng lớp nhân dân, các tổ chức khai thác tài nguyên nƣớc. Bên cạnh đó, Tỉnh cần có cơ chế rõ ràng trong việc quản lý tài nguyên nƣớc và cơng trình thủy lợi: cần phối hợp và quản lý đồng bộ trong việc xây dựng,

phê chuẩn, quy hoạch phát triển của các tổ chức, cá nhân có liên quan trực tiếp đến khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Từ kết quả nghiên cứu tại các điểm khảo sát trên sông Đà đoạn chảy qua tỉnh Hịa Bình có thể đƣa ra các kết luận sau:

1. Các thông số pH, nhiệt độ đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN08: 2008. Các thông số COD, PO3-

2. Đã xác định đƣợc 93 loài tảo thuộc các nhóm tảo Silic, tảo Lục, tảo Lam, tảo Mắt và tảo Giáp. Trong đó có các lồi tảo chỉ thị cho độ bẩn và 1 số loài chỉ thị cho độ độc.

3. Thành phần các loài động vật nổi khá phong phú, xác định đƣợc 63 lồi thuộc các nhóm Copepoda, Branchiopoda, Rotatoria.

4. Đã đƣa ra đƣợc một số giải pháp bảo vệ môi trƣờng nƣớc sông Đà đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hịa Bình.

5. Qua việc so sánh các kết quả nghiên cứu năm 2011 với các năm gần đây ta thấy chất lƣợng nƣớc sông Đà đoạn chảy qua tỉnh Hịa Bình đang bị suy giảm qua từng năm.

KIẾN NGHỊ

Từ những kết luận trên chúng tôi xin đƣa ra một số kiến nghị sau:

- Cần có những nghiên cứu sâu và cụ thể hơn về đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Đà và đánh giá tác động của chất lƣợng nƣớc sông Đà lên đời sống sinh vật và khu dân cƣ.

- Lập các trạm quan trắc để theo dõi, thu thập số liệu, đánh giá, kiểm soát và liên tục đánh giá chất lƣợng nƣớc sơng để có những phƣơng án điều chỉnh trong trƣờng hợp cần thiết [2].

- Cần có nhiều hơn nữa các hoạt động thăm dị, khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc .

- Các cơ quan, xí nghiệp... phải có biện pháp xử lí nƣớc thải của cơ quan mình trƣớc khi thải ra sông để đảm bảo không gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc sông Đà.

- Tổ chức giáo dục đào tạo cán bộ địa phƣơng, tăng cƣờng công tác tuyên truyền khuyến nông, khuyến ngƣ, hỗ trợ cho ngƣời dân địa phƣơng cả về kiến thức và vật chất, khai thác nguồn nƣớc đồng thời với việc bảo vệ nguồn nƣớc đang khai thác, giúp ngƣời dân nhận thức đƣợc giá trị đa dạng sinh học tại nơi sinh sống để bảo vệ, duy trì và phát triển đa dạng sinh học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Đặng Đình Bạch (chủ biên) (2006), Hóa học Mơi trường, NXB Khoa học và Môi trƣờng.

2. Bộ tài nguyên mơi trƣờng tỉnh Hịa Bình, Báo cáo tổng kết điều tra, đánh giá

thực trạng đa dạng sinh học và xây dựng kế hoạch hành động đa dạng sinh học tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2011 – 2015, định hướng đến 2020.

4. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng, Cục môi trƣờng (2002), Sổ tay Quan trắc và phân tích mơi trường.

5. Bộ tài ngun và mơi trƣờng (2008), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất

lượng nước mặt (QCVN08:2008/BTNMT)

6. Bộ tài nguyên và môi trƣờng (2011), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc

gia Tổng quan môi trường Việt Nam. Chƣơng 4 Môi trƣờng nƣớc

7. Đặng Kim Chi (2006), Hóa học mơi trường, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, Chƣơng 4 Hóa học của thủy quyển

8. Hoàng Kim Cơ (2001), Kỹ thuật môi trường, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

9. Phan Thị Anh Đào, Đỗ Thị Thanh Bình, Phan Văn Mạch, Trần Thị Thanh Bình, Lê Xuân Tuấn (2006), Hiện trạng thủy sinh vật ở một số nhánh sông trong

lưu vực sông Cầu. Viện khoa học khí tƣợng Thủy văn và Mơi trƣờng, Viện Sinh

Thái và Tài nguyên Sinh vật.

10. Đỗ Hoài Dƣơng (1993), Chất lượng nước hồ chứa Hịa Bình, Trung tâm

nghiên cứu mơi trƣờng khơng khí và nƣớc..

11. Lê Thu Hà, Nguyễn Thùy Liên (2005), Chất lượng môi trường nước và thành phần tảo, vi khuẩn lam các hồ Thành Công, Hai Bà Trưng và Thiền Quang, Hà Nội. Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt (2007), Chỉ thị sinh

học môi trường, NXB Giáo dục.

13. Nguyễn Thùy Linh (2011), Hàm lượng một số kim loại nặng trong thịt cá

ni bằng nước thải vùng Thanh Trì, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học

Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội.

14. Lê Thị Bích Ngọc (2007), Đánh giá tác động của nước thải làng nghề sản

xuất giấy thôn Dương Ổ ( xã Phong Khê, huyện Yên Phong) lên chất lượng môi trường nước của sông Ngũ Khê, tỉnh Bắc Ninh. Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa

15. Nguyễn Thanh Sơn (2005), Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, NXB Giáo dục.

16. Vũ Trung Tạng (1995),Quản lí các hệ sinh thái ở nước, khóa đào tạo sau đại học “ tiếp cận sinh thái học với việc phát triển tài ngun, quản lí đất và

đánh giá tác động mơi trường”. Trung tâm tài nguyên và môi trƣờng, Đại học

Tổng hợp Hà Nội.

17. Vũ Trung Tạng (2000), Cơ sở sinh thái học, NXB Hà Nội.

18. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (2002), Động vật chí Việt Nam(Fauna of

Vietnam) tập 5 (tr 101-155, tr195), NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

19. Dƣơng Đức Tiến, Võ Hành (1997), Tảo nước ngọt Việt Nam, phân loại Bộ

tảo lục, NXB Nơng nghiệp

20. Trung tâm khí tƣợng thủy văn quốc gia, Kết quả phân tích nước sơng Đà. 21. Lâm Minh Triết (2006), Kỹ thuật môi trường, Nhà xuất bản Đại học Quốc

gia thành phố Hồ Chí Minh.282 – 381.

22. Lê Trình (1997), Quan trắc và kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường nước, Nbx

khoa học kỹ thuật. 226 tr.

23. Lê Quốc Tuấn, Lê Thị Thủy, Lê Thị Thu (2009). Ô nhiễm nước và hậu quả

của nó. Bài báo cáo Khoa học Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Nông Lâm, Thành

phố Hồ Chí Minh

24. Trần Thu Phƣơng (2011), Phân tích và đánh giá hàm lượng kim loại nặng

trong một số nhóm sinh vật tại 2 hồ Trúc Bạch và Thanh Nhàn của thành phố Hà Nội. Luận văn thạc sĩ, trƣờng đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội.

25. Mai Đình Yên (1998), Quan trắc và đánh giá chất lượng nước bằng sinh vật

chỉ thị, Bài giảng cho lớp tập huấn Quốc gia. Trƣờng Đại học Khoa học Tự

nhiên, ĐHQG Hà Nội.

TIẾNG ANH

Biological monitoring of the state of the enviroment, India National Science Academy, New Delhe 11 – 13 October, pp 141-134.

27. Charles J.Krebs (1972) Ecology, Intituse of animal resource Ecology, the University of British columbia.

28. Charles J.Krebs (1998), Ecological Methodology, the University of British columbia.

29. Hellawell J.M (1989), Biological indicators of Freshwater pollution and Environmental management, Elsevier Science Publisher, Netherlands, p. 206-

215.

30. Niels De Pauw (1998), Biological indicators aquatic pollution, Lecture for training course“Capacity building for sustainable development”, Faculty of Environmental Science, University of Science, Vietnam National University, Hanoi, 1998

31. Mason C.F.(1996), Biology of freshwater pollution 3rd Ed, Longman Group, UK

32. Fefoldy Lajo (1980), Biologycal Vizminosites, Viziigyi Hydrobiologia 9, Hungarian Academy of Sciences.

33. World Health Organization, European Commission (2002). Eutrophication and health, Office for Official Publications of the European Communities, Luxembuorg. Wedsite 34. www.baohoabinh.com.vn/.../C111n_so_va_su_kien_ve_tinh_Hoa_Binh 35. www.hoabinh.gov.vn/ 36. vi.wikipedia.org/wiki/Hịa_Bình 37. http://niemtin.free.fr/moitruong.htm 38. http://www.vietgiaitri.com/tag/bao-ve-moi-truong/ 39. http://www.tienphong.vn/xa-hoi/599077.

PHỤ LỤC 1

PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẪU THỦY LÝ HÓA

1. Xác định các chỉ số thủy lý hóa và nồng độ NH4+

- Các chỉ số thủy lý hóa pH, nhiệt độ, DO đƣợc đo bằng máy TOA. - Nồng độ NH4+ trong nƣớc đƣợc xác định bằng bộ Test SERA của Đức.

2. Xác định hàm lƣợng COD (nhu cầu oxi hóa hóa học) bằng phƣơng pháp Kali

Pemanganat (KMnO4)

* Cách làm: Cho vào bình tam giác dung tích 250ml (đã rửa sạch và sấy khô) 50ml mẫu nƣớc cần thử (nếu mẫu nƣớc thử có nồng độ chất hữu cơ lớn hơn 100 mg/l thì phải pha lỗng); thêm vào 5ml H2SO4 1 : 2, thêm đúng 10ml dung dịch KMnO4 0,01N (mẫu nƣớc có màu hồng). Sau đó đun sơi 10 phút trên bếp điện, nhấc xuống chờ cho nhiệt độ hạ xuống 80-90C rồi thêm vào 10ml dung dịch (COOH)2 0,01N lắc đều cho mẫu nƣớc mất màu (không màu) rồi dùng dung dịch KMnO4 0,01N để chuẩn

độ cho đến khi mẫu nƣớc chuyển từ không màu sang màu hồng nhạt thì kết thúc chuẩn độ. Ghi kết quả lƣợng KMnO4 đã tiêu tốn: V1.

Thay mẫu nƣớc thử bằng 50ml nƣớc cất để thí nghiệm một mẫu trắng.

Các bƣớc tiến hành thí nghiệm đƣợc thực hiện tƣơng tự nhƣ trên: lƣợng KMnO4 0,01N tiêu tốn là V2.

Chú ý: Tiến hành chuẩn độ ở nhiệt độ 80 – 90o

C. * Cơng thức tính:

COD = (V1 – V2 ) x 8 Trong đó: + 8 : Đƣơng lƣợng gam của oxi (g)

+ V1: Lƣợng dung dịch KMnO4 0,01N tiêu tốn để chuẩn mẫu nƣớc thử (ml) + V2: Lƣợng dung dịch KMnO4 0,01N tiêu tốn để chuẩn mẫu nƣớc cất (ml)

PHỤ LỤC 2

PHÂN TÍCH MẪU TVN, ĐVN

I. MẪU THỰC VẬT NỔI

1.1 Xử lý và phân tích mẫu định tính

Mẫu định tính mang về phịng thí nghiệm, để lắng. Sau đó dùng ống hút nhỏ hút lấy một lƣợng nhỏ dung dịch mẫu cho lên lam và quan sát dƣới kính hiển vi. Tuỳ theo đặc điểm phân loại của từng lồi mà thực hiện các cơng đoạn tiếp theo nhƣ: tẩy mẫu, phá vỡ, tách, nhuộm tế bào để dễ quan sát. Trong khi quan sát, tiến hành chụp ảnh các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích đánh giá hiện trạng môi trường nước sông đà đoạn chảy qua địa phận tỉnh hòa bình và đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)